Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Học thuyết Lamac và Đacuyn | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài 25. HỌC THUYẾT LAMAC </b></i>


<i><b>VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. HỌC THUYẾT LAMARCK</b>



<b>• Jean-Baptiste </b>



<b>de Lamarck </b>


<b>(1744-1829)</b>



<b>1809 cơng bố </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMAC</b>



<b>1.</b> <b>Sơ lược tiểu sử: </b>


Lamac (Jean-Baptiste de Lamrck), Nhà Sinh học người


Pháp (1744-1829). Năm 1809 cơng bố học thuyết tiến hóa.


<b>2. Nội dung:</b>


• <i>MTS thay đổi nên SV phải chủ động thay đổi tập quán </i>


<i>hoạt động của các cơ quan để thích nghi với ĐKS mới.</i>


• Những cơ quan nào hoạt động nhiều thì sẽ ngày một
phát triển cịn những cơ quan nào ít hoạt động hoặc
khơng thì sẽ ngày một tiêu biến.


• Những đặc điểm thích nghi được hình thành do sự thay


đổi tập quán hoạt động của các cơ quan có thể DT được
từ thế hệ này sang thế hệ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Hạn chế:</b>



Lamac cho rằng TB có thể di truyền được.



Trong q trình TH, SV chủ động biến đổi để


thích nghi với MT, khơng có lồi nào bị tiêu diệt


mà chúng chỉ chuyển đổi từ loài này thành lồi


khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. HỌC THUYẾT DARWIN</b>



• Charles Darwin


(12/2/1809 - 1882)



nhà tự nhiên học


người Anh



Năm 1859, đưa ra


học thuyết toàn diện


về nguồn gốc của



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sự hình thành và


giữ lại các đặc



điểm thích nghi


của sinh vật




 Sinh vật thích nghi


hơn với điều kiện


mơi trường sống



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Đác-Uyn là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại </i>
<i>lẫn vật nuôi, cây trồng (vd: chim, côn trùng...)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>b. Biến dị:</b>



Các cá thể của cùng một bố mẹ mặc dù


giống bố mẹ nhưng chúng vẫn khác biệt


về nhiều đặc điểm (biến dị cá thể), các



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>c. Chọn lọc tự nhiên(CLTN):</b>



• Trong tự nhiên các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh
<b>với nhau để giành quyền sinh tồn (đấu tranh sinh tồn), </b>
<b>trong quá trình này những cá thể sinh vật nào có biến dị </b>


<b>di truyền giúp chúng thích nghi tốt hơn sẽ có khả </b>


<b>năng sống sót và khả năng sinh sản thì sẽ để lại nhiều </b>
con cháu cho quần thể. Theo thời gian, số lượng các thể
có các biến dị thích nghi sẽ ngày một tăng và số lượng


<b>cá thể có các biến dị khơng thích nghi sẽ ngày một </b>


giảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>d. Chọn lọc nhân tạo(CLNT):</b>



Trong q chăn ni- trồng trọt, con người


<b>chủ động chọn ra những cá thể có các </b>


<b>biến dị mà mình mong muốn, cho chúng </b>


giao phối với nhau để tạo nên giống mới


<b>loại đi những cá thể có các biến dị </b>



<b>khơng mong muốn. Qua hằng nghìn năm </b>


<b>chọn lọc, con người đã tạo ra rất nhiều </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4./ Nguồn gốc các loài:</b>


Các loài trên trái đất đều được tiến hoá từ một tổ tiên chung.
* <b>Ý nghĩa của học thuyết Đacuyn.</b>


- Nêu lên được nguồn gốc các loài.


- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật và đa dạng của sinh
giới.


</div>

<!--links-->

×