Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Ôn tập phần di truyền học | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.31 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP </b>



<b>PHẦN DI TRUYỀN HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1:</b>

<i><b>Mã di truyền là gì? Những đặc </b></i>


<i><b>điểm của mã di truyền?</b></i>



Mã di truyền là trình tự các nuclêơtit


trong gen quy định trình tự các axit amin


của chuỗi polipeptit trong phân tử



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1:</b>

<i><b>Mã di truyền là gì? Những đặc </b></i>


<i><b>điểm của mã di truyền?</b></i>



Mã di truyền có các đặc điểm:



Đọc từ một điểm xác định và liên tục



theo từng bộ ba nuclêơtit mà khơng gối


lên nhau



Có tính phổ biến (

<i>các lồi đều có chung 1 </i>
<i>bộ mã di truyền</i>

), trừ 1 vài ngoại lệ



Có tính đặc hiệu (

<i>mỗi bộ mã 1 axit amin</i>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 2: Vì sao gen chỉ được cấu tạo từ 4 loại </b></i>



<i><b>nucleotit nhưng lại hình thành rất nhiều loại </b></i>


<i><b>bộ ba khác nhau? Nguyên tắc mã hóa axit </b></i>




<i><b>amin của các bộ ba như thế nào?</b></i>



Gen được cấu tạo bởi 4 loại nuclêôtit:


A, G, T, X



Mã di truyền mã hóa axit amin của


phân tử protein do gen điều khiển tổng


hợp theo nguyên tắc bộ ba, với 4 loại


nuclêôtit sắp xếp với thành phần, số



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 2: Vì sao gen chỉ được cấu tạo từ 4 loại </b></i>



<i>nucleotit nhưng lại hình thành rất nhiều loại </i>


<i>bộ ba khác nhau? Nguyên tắc mã hóa axit </i>



<i>amin của các bộ ba như thế nào?</i>



Với 64 loại bộ ba, chỉ có 20 loại axit
amincó loại axit amin cùng được mã hóa
bởi nhiều bộ ba. Trong 64 bộ ba chỉ có 61 bộ
ba các axit amin và 3 bộ ba là các mã kết
thúc (UAA, UAG, UGA). Với 64 loại bộ ba, chỉ
có 20 loại axit amincó loại axit amin cùng


được mã hóa bởi nhiều bộ ba. Trong 64 bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Câu 3:Q trình nhân đơi AND ở sinh </b></i>


<i><b>vật nhân sơ và ở sinh vật nhân thực?</b></i>



<b>1.Ở sinh vật nhân sơ</b>:



Giai đoạn khởi đầu<i>: AND tháo xoắntách 2 mạch đơn (nhờ các </i>


<i>enzim tháo xoắn)tách mạch</i>


<i>Giai đoạn kéo dài (tổng hợp mạch mới):</i>


•Các mạch mới ln tổng hợp 3’5’ nhờ enzim
ARN-polimeraza và AND- ARN-polimeraza.


•Một mạch được tổng hợp liên tục theo chiều xoắn của AND,
mạch còn lại tổng hợp gián đoạn, ngược chiều xoắn của


AND


•Các nucl tự do trong mơi trường nội bào kết hợp với các
nucl trên mạch khuôn theo NTBS: A = T, G = X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 3:Quá trình nhân đơi AND ở sinh </b></i>


<i><b>vật nhân sơ và ở sinh vật nhân thực?</b></i>



<b>2.Ở sinh vật nhân thực:</b>



Về cơ bản, diễn biến cơ chế nhân



đôi AND giống với SV nhân sơ nhưng do


AND trong NST của SV nhân thực có



<i>dạng chuỗi (mạch) xoắn kép khá </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 4:Trong tế bào hoạt động nhân đôi ADN xảy ra </b></i>
<i><b>vào lúc nào và nhằm mục đích gì? Những điểm </b></i>


<i><b>giống nhau và khác nhau trong tự nhân đôi ở hai </b></i>
<i><b>mạch của phân tử ADN?</b></i>


Thời điểm xảy ra: kì trung gian của chu kì tế bào
trước khi tế bào giai đọan phân chia, lúc NST và


ADN ở giai đọan tháo xoắn


Mục đích: chuẩn bị cho sự phân chia tế bào


Những điểm giống và khác nhau:


<b>-Giống nhau:</b>


Đều có sự liên kết giữa các nuclêơtit tự do của
môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mạch theo
nguyên tắc bổ sung (A – T, G - X).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Câu 4:Trong tế bào hoạt động nhân đôi ADN xảy ra </b></i>
<i><b>vào lúc nào và nhằm mục đích gì? Những điểm </b></i>


<i><b>giống nhau và khác nhau trong tự nhân đôi ở hai </b></i>
<i><b>mạch của phân tử ADN?</b></i>


<b>-Khác nhau:</b>


Sự liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường


với các nuclêôtit trên 2 mạch của ADN theo chiều
ngược nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu 5: Quá trình phiên mã (sao mã) ở sinh vật </b></i>
<i><b>nhân sơ và sinh vật nhân thực?</b></i>


<b>1.Ở sinh vật nhân sơ:</b>


<b>Giai đoạn mở đầu:</b> dưới tác dụng của enzim
ARN - polimeraza một phân tử AND tháo xoắntách
2 mạch AND, sợi đơn dùng làm khuôn để tổng hợp
ARN


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Giai đoạn kết thúc</b>: ARN – polimeraza gặp tín hiệu
kết thúc thì dừng lạinhả mạch khn ratổng hợp
ARN (<i>trình tự các nucl trên AND quy định trình tự các </i>
<i>nucl trên ARNm)</i>2 mạch AND đóng xoắn.


Cơ chế tổng hợp ARNt và ARNr tương tự
như ARNm nhưng sau khi tổng hợp xongbiến đổi
thành cấu trúc đặc trưng của chúng.


<b>2.Ở sinh vật nhân thực: </b>


Về cơ bản giống như ở SV nhân sơ nhưng:
Mỗi quá trình tổng hợp tạo ra ARNm, ARNt,
ARNr đều có ARN polimeraza riêng xúc tác


Trải qua 2 giai đoạn là tổng hợp tiền ARN (ARN
sơ khai) gồm các exon và introncác intron loại



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Câu 6: Quá trình dịch mã (giải mã) ở sinh vật nhân </b></i>
<i><b>sơ và sinh vật nhân thực?</b></i>


<b>Giai</b> <b>đoạn mở đầu:</b>


Hình thành <i>phức hợp metionin – ARN (ở sinh vật</i>


<i>nhân</i> <i>sơ: foocmin metionin - ARN). Một nhân tố khởi</i>


động sẽ phát hiện bộ ba mở đầu AUGriboxom gắn
vàobắt đầu dịch mã.


<b>Giai đoạn kéo dài: </b>


Met – ARNt gắn vào vị trí mở đầu, aa – ARNt kế
tiếp sẽ xếp đúng vào vị trí cạnh riboxom khớp bổ sung
trên ARNm (A – U, G - X)hình thành liên kết peptit
giữa 2 aa.


Riboxom dịch sang bộ ba kế tiếp theo chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Câu 6: Quá trình dịch mã (giải mã) ở </b></i>


<i><b>sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân </b></i>



<i><b>thực?</b></i>



<b>Giai đoạn kết thúc:</b>



Khi nhận tín hiệu kết thúc (UAG,



UAA, UGA)tách ARNt tự do và chuỗi



polipeptit, đồng thời aa mở đầu tách khỏi


chuỗi polipeptit. Sau đó hình thành



protein hồn chỉnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 7:</b><i><b>Những điểm giống nhau và khác nhau </b></i>
<i><b>giữa ARNm với ARNt về cấu trúc và chức </b></i>


<i><b>năng? Mối liên quan giữa ARNm và ARNt ?</b></i>


<b>Những điểm giống nhau và khác nhau:</b>


<b>Giống nhau:</b>
Về cấu tạo:


Đều có 1 mạch poliribonuclêơtit do các
đơn phân ribonuclêôtit liên kết với nhau


Được tổng hợp từ mạch khuôn của ADN
Về chức năng: đều tham gia vào dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 7:</b><i><b>Những điểm giống nhau và khác nhau </b></i>
<i><b>giữa ARNm với ARNt về cấu trúc và chức </b></i>


<i><b>năng? Mối liên quan giữa ARNm và ARNt ?</b></i>


<b>Khác nhau:</b>



ARNm ARNt


Cấu
tạo


Có cấu trúc mạch thẳng
khơng xoắn cuộn


Chứa các bộ ba được
sao chép từ mạch khuôn
trên gen cấu trúc


Có cấu trúc cuộn một đầu,
đầu còn lại tự do


Mỗi phân tử ARNt mang 1 bộ
ba đối mã (anticođon) nằm
trên của 1 thùy trịn phía đầu
cuộn của phân tử


Chức
năng


Đóng vai trị làm khn
mẫu cho q trình dịch
mã ở riboxom


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 7:</b><i><b>Những điểm giống nhau và khác nhau giữa </b></i>
<i><b>ARNm với ARNt về cấu trúc và chức năng? Mối </b></i>



<i><b>liên quan giữa ARNm và ARNt ?</b></i>


<b>Mối liên quan:</b>


ARNm truyền thông tin về cấu trúc của
chuỗi polipeptit quy định từ gen đến riboxom
là nơi tổng hợp protein


ARNt mang axit amin đến riboxom để
lắp đặt đúng trình tự các axit amin quy định
chuỗi polipeptit được tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 8:</b><i><b>Trình bày những điểm giống và khác </b></i>


<i><b>nhau giữa 3 quá trình tự nhân đôi ADN, phiên </b></i>
<i><b>mã và dịch mã ?</b></i>


<b>Giống nhau:</b>



Đều xảy ra theo sự quy định của thông


tin nằm trên khn mẫu của ADN



Đều có sự thể hiện ngun tắc bổ


sung theo cặp nuclêôtit



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Khác nhau:: </b>


<b>Nhân đôi AND</b> <i><b>Phiên mã (sao mã)</b></i> <i><b>Dịch mã (giải mã)</b></i>


Xảy ra chủ yếu trong


nhân tế bào


Xảy ra chủ yếu trong nhân
tế bào


Chỉ xảy ra trong tế bào
chất


Cả 2 mạch ADN đều
làm khuôn để thực


hiện q trình


Chỉ có 1 mạch ADN làm
khuôn (3’5’)


Khuôn mẫu để tổng hợp
là phân tử ARNm được
tạo từ mạch khuôn ADN


NTBS được thể hiện
giữa các nuclêôtit tự


do của môi trường
với các nuclêôtit trên
mạch khuôn của ADN


NTBS được thể hiện giữa
các ribonuclêôtit của môi



trường với các nuclêôtit
trên 1 mạch khuôn của


ADN


NTBS thể hiện giữa các
ribonuclêôtit của bộ ba


đối mã trên ARNt với
các ribonuclêôtit của
các bộ ba trên ARNm


Sản phẩm tạo thành
là các ADN con có
cấu tạo giống phân


nữa ADN mẹ


Sản phẩm tạo thành là
ARNm mang thông tin về


cấu trúc của chuỗi
polipeptit Sản phẩm tạo


thành là ARNm mang
thông tin về cấu trúc của


chuỗi polipeptit


Sản phẩm tạo thành là


các protein có cấu trúc
đúng với quy định của
thông tin từ mạch khuôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 9</b><i><b>: Cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật </b></i>
<i><b>nhân sơ và sinh vật nhân thực?</b></i>


<b>1.Ở sinh vật nhân sơ: cơ chế hoạt động của </b>


operon lac ở E.coli


-Khi khơng có lactozo, operon lac ở trạng
thái ức chế vì chất ức chế do gen R tổng hợp
bám vào vị trí O ARN polimeraza khơng xúc
tác tiến hành phiên mã ở nhóm gen cấu trúc


-Khi có mặt lactozo (chất cảm ứng)bám
vào chất ức chếlàm cho nó khơng bám vào


OARN polimeraza xúc tác tiến hành phiên mã
ở nhóm gen cấu trúc và ARNm được dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 9</b><i><b>: Cơ chế điều hòa hoạt động gen ở </b></i>
<i><b>sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?</b></i>


<b>2.Ở sinh vật nhân thực:</b>



Giống như ở SV nhân sơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 10:</b>

<i><b>Operon là gì? Trình bày cấu </b></i>



<i><b>trúc operon Lac ở vi khuẩn E.Coli ?</b></i>



Operon là cụm gồm các gen cấu


trúc có liên quan với nhau về chức



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 10:</b><i><b>Operon là gì? Trình bày cấu trúc </b></i>
<i><b>operon Lac ở vi khuẩn E.Coli ?</b></i>


Cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E.coli:



• <b>Các gen cấu trúc</b>: kiểm soát tổng hợp các
enzim tham gia vào các phản ứng phân giải
đường lactozơ có trong mơi trường để cung
cấp năng lượng cho tế bào


• <b>Vùng vận hành</b>: có trình tự các nuclêơtit


đặc hiệu, tại đây các gen ức chế có thể liên
kết làm ngăn cản sự phiên mã


• <b>Vùng khởi động:</b> là nơi mà enzim


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 11:</b><i><b>Đột biến gen? các dạng, cơ chế </b></i>
<i><b>phát sinh và hậu quả đột biến gen?</b></i>


<i><b>Đột biến gen (đột biến điểm)</b></i>: biến đổi


trong cấu trúc của gen, liên quan tới 1 cặp nucl,
xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử AND.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 11:</b><i><b>Đột biến gen? các dạng, cơ chế </b></i>
<i><b>phát sinh và hậu quả đột biến gen?</b></i>


<b>Cơ chế phát sinh:</b>


• Bắt cặp đơi khơng theo NTBSthay thế 1
cặp nucl


• Tác nhân đột biến xen vào mạch


khuônthêm 1 cặp nucl. Xen vào mạch
đang tổng hợpmất 1 cặp nucl


<b>Hậu quả:</b>


• Biến đổi mạch nuclthay đổi mạch


ARNmthay đổi trình tự aađột biến cơ
thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Câu 12:Hãy cho biết đột biến gen, đột biến </b></i>
<i><b>điểm, thể đột biến,biến dị tổ hợp và tần số </b></i>
<i><b>đột biến gen của cơ thể là gì ?</b></i>


<b>Đột biến gen</b>: Là những biến đổi trong cấu
trúc của gen phát sinh do các tác nhân vật lí,


hóa học hoặc sinh học của mơi trường bên
ngồi hay bên trong cơ thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Câu 12:Hãy cho biết đột biến gen, đột biến </b></i>
<i><b>điểm, thể đột biến,biến dị tổ hợp và tần số </b></i>
<i><b>đột biến gen của cơ thể là gì ?</b></i>


<b>Thể đột biến: là cá thể mang đột biến đã </b>
<b>biểu hiện ra kiểu hình</b>


<b>Tần số đột biến gen của cơ thể: là tỉ lệ </b>
<b>giữa số gen bị đột biến so với tổng số gen </b>
<b>(</b><i><b>vốn gen) của cơ thể đó.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Câu 13:Vì sao tần số đột biến gen rất thấp </b></i>


<i><b>nhưng đột biến gen lại là nguồn nguyên liệu </b></i>
<i><b>chủ yếu của tiến hóa và chọn giống nếu so </b></i>
<i><b>với các dạng đột biến khác ?</b></i>


Tần số đột biến rất thấp từ 10-610-4<sub>, tức </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Câu 13:Vì sao tần số đột biến gen rất thấp </b></i>


<i><b>nhưng đột biến gen lại là nguồn nguyên liệu </b></i>
<i><b>chủ yếu của tiến hóa và chọn giống nếu so </b></i>
<i><b>với các dạng đột biến khác ?</b></i>


Tuy nhiên, nếu tính trên tổng vốn gen của
mỗi lồi và nhất là của cả sinh giới thì lượng đột
biến gen rất lớn, lại di truyền được qua sinh sản
nên chúng phát tán ngày càng nhiều hơn trong
các quần thể sinh vật, tạo ra sự sai khác giữa


các cá thể sinh vật cùng loài và khác loài


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Câu 13:Vì sao tần số đột biến gen rất thấp </b></i>


<i><b>nhưng đột biến gen lại là nguồn nguyên liệu </b></i>
<i><b>chủ yếu của tiến hóa và chọn giống nếu so </b></i>
<i><b>với các dạng đột biến khác ?</b></i>


Nếu so với đột biến khác như đột biến cấu
trúc và đột biến số lượng NST thì đột biến gen
được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu:


• Đột biến gen phổ biến và có số lượng do
xảy ra ở cấp độ phân tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 14</b><i><b>: Cấu trúc siêu hiển vi NST và chức </b></i>
<i><b>năng của NST?</b></i>


<b>Cấu trúc siêu hiển vi:</b>


• NST cấu tạo tử chất nhiễm sắc gồm AND
mạch kép, chiều ngang 2nm


• Tổ hợp AND histon trong chuỗi


nucleoxomsợi cơ bản, chiều ngang 11 nm
• Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2sợi nhiễm


sắc, chiều ngang 30 nm



• Cuộn xoắn 300 nmcromtit, chiều ngang
700 nm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>So sánh quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối</b>


<b>Các tiêu chí so sánh</b> <b>Tự </b>


<b>phối</b>


<b>Ngẫu </b>
<b>phối</b>


<b>Làm</b> <b>giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ</b>


<b>lệ đồng hợp tử qua các thế hệ</b> <b>+</b>


<b>Tạo trạng thái cân bằng di truyền</b>


<b>của quần thể</b> <b>+</b>


<b>Tần số các alen khơng đổi qua các</b>


<b>thế hệ</b> <b>+</b> <b>+</b>


<b>Có cấu trúc p2 <sub>AA: 2pqAa: q</sub>2 <sub>aa</sub></b> <b><sub>+</sub></b>


<b>Thành</b> <b>phần các kiểu gen thay đổi</b>


<b>qua các</b> <b>thế hệ</b> <b>+</b>



<b>Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Điền nội dung phù hợp vào bảng</b>



<b>Đối </b>



<b>tượng</b>

<b>Nguồn vật liệu</b>

<b>Phương pháp</b>



<b>Vi sinh </b>


<b>vật</b>



<b>Thực </b>


<b>vật</b>


<b>Động </b>



<b>vật</b>



<b>Đột biến</b>


<b>Đột biến và biến dị </b>
<b>tổ hợp</b>


<b>Đột biến và biến dị </b>
<b>tổ hợp (chủ yếu)</b>


<b>Gây đột biến </b>
<b>nhân tạo</b>


<b>Gây đột biến và </b>
<b>lai tạo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ADN</b>


<b>ADN</b> <b><sub>ARN</sub></b> <b><sub>Pôlipeptit</sub></b> <b><sub>Prôtêin</sub></b>


<b>Tự nhân đôi</b>


<b>Phiên mã</b> <b><sub>Dịch mã</sub></b> <b>Loại bỏ aa <sub>đầu và cuối</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>1</b>
<b>4</b>
<b>8</b>
<b>7</b>
<b>2</b>
<b>9</b>
<b>5</b> <b>6</b>
<b>10</b>
<b>12</b>
<b>ADN</b>


<b>Mã di truyền</b>


<b>Prôtêin</b>
<b>Ribôxom</b>
<b>Intron</b>
<b>Êxon</b>
<b>mARN</b>
<b>tARN</b>
<b>rARN</b>
<b>Axitamin</b>


<b>11</b>
<b>3</b>
<b>ARN</b>
<b>Được tổng </b>
<b>hợp ở</b>
<b>Được vận </b>
<b>chuyển tới</b>
<b>ARN có </b>
<b>thể là</b>


<b>ARN có thể là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Prôtêin</b>
<b>Nhân sơ</b>


<b>Gen</b>


?


<b>Prôtêin</b>


? <b>Mã hoá liên tục </b>?


? <b>Êxôn Intron</b> <b>Êxơn </b> ?


Điều hồ
…?


<b>ARN </b>
<b>sơ cấp</b>



Điều hồ .?.


?
?
<b>Vùng điều </b>
<b>hồ</b>
<b>Vùng kết</b>
<b>thúc</b>
<b>mARN</b>
<b>Nhân </b>
<b>thực</b>
<b>Điều hồ</b>
<b>Phiªn m·</b>
<b>Vùng điều</b>
<b>hoà</b>
<b>Vùng kết</b>
<b>thúc</b>
<b>Dịch mã</b>
<b>Điều hoà </b>
<b>dịch mã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Biến dị DT</b>


<b>Biến dị</b>


<b>Biến dị không DT</b>
<b>(Thường biến)</b>


<b>BD Tổ hợp</b>


<b>Đột biến</b>


<b>ĐB gen</b>
<b>ĐB NST</b>


<b>ĐB số lượng</b> <b>ĐB cấu trúc</b>


<b>ĐB đa bội</b> <b>ĐB lệch bội</b>


<b>Tự đa bội</b> <b>Dị đa bội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>THE END</b>



<b>Xin chân thành cám ơn </b>



</div>

<!--links-->

×