Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lớp 7 THCS Tân Bình chọn lọc | Địa lý, Lớp 7 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.89 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>TRƢỜNG THCS TÂN BÌNH </b>


<b> </b>


<b>ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ 7, HKI - NĂM HỌC: 2018 - 2019 </b>


Họ và tên:……….... Lớp:7/… Mã số:………


<b>Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm của sự di dân ở đới nóng ? </b>
- Đới nóng là nơi có làn sóng di dân diễn ra mạnh mẽ.


- Nguyên nhâ di dân: rất đa dạng và phức tạp:


+ Di dân tự do: do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói, thiếu
việc làm;


+ Di dân có kế hoạch: nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển.
<b>Câu 2: Đặc điểm đơ thị hóa ở đới nóng? </b>


- Đới nóng là nơi có tốc độ đơ thị hóa cao


- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, số siêu đô thị ngày càng nhiều


- Hậu quả: sự bùng nổ đô thị ở đới nóng chủ yếu do di dân tự do đã tạo ra sức ép lớn đối
với việc làm, nhà ở, môi trường, phúc lợi xã hội ở các đô thị.


- Một số siêu đô thị ở đới nóng: Ma-ni-la, Mum-bai, La-gốt, Mê-hi-cơ-xi-ti, Ri-ơ-đê
Gia-nê-rơ…


<b>Câu 3: Dựa vào hình 11.3 (SGK/38), nhận xét về tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị ở một số nƣớc </b>


<b>trên thế giới ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
* Nhận xét:


Trong giai đoạn 1950 – 2001, tốc độ tăng tỉ lệ dân đơ thị có sự khác nhau giữa các châu
lục và khu vực:


+ Châu Á có tốc độ tăng tỉ lệ dân đơ thị nhanh nhất (1,47 lần), kế đó là châu Phi
(1,2 lần), Nam Mĩ (0,93 lần).


+ Ở châu Mĩ, Nam Mĩ có tốc độ tăng tỉ lệ dân đơ thị nhanh hơn Bắc Mĩ (0,17 lần).


<i><b> Kết luận: Quá trình đơ thị hóa diễn ra khơng đồng đều trên thế giới. </b></i>


<b>Câu 1 : Quan sát lƣợc đồ hình 13.1 (SGK/43), cho biết: </b>


<b>- Vị trí của đới ơn hịa ? </b>


<b> - Đới ơn hịa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vịng cực ở cả hai </b>
bán cầu.


<b>- Phần lớn diện tích đất nổi của đới nằm ở bán cầu Bắc </b>
<b>- Kể tên các kiểu môi trƣờng của đới ôn hòa? </b>


<b> Đới ôn hòa bao gồm 5 kiểu mơi trường: </b>
+ Ơn đới hải dương


+ Ơn đới lục địa
+ Địa Trung hải



+ Cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm
+ Hoang mạc ơn đới


<b>- Kể tên và phân tích các yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ơn hịa ? </b>


<b> Những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ơn hịa : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


+ Các đợt khí nóng từ khu vực chí tuyến và các đợt khí lạnh từ vùng cực tràn đến
bất thường, làm cho thời tiết thay đổi đột ngột.


+ Gió Tây ơn đới và các khối khí từ đại dương mang theo khơng khí ấm và ẩm thổi
vào đất liền, đem đến nhiều mưa nhưng thổi khơng điều hịa.


+ Hoạt động của các dịng biển nóng khơng ổn định cũng gây biến động thời tiết
vùng ven biển phía tây các lục địa.


<b>Câu 2: Trình bày đặc điểm khí hậu của đới ơn hịa? </b>


- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.
- Thời tiết thay đổi thất thường:


+ Các đợt khí nóng lạnh có thể tràn tới bất thường  gây ra những đợt nóng lạnh.
+ Gió tây ôn đới và các khối khí mang theo không khí ấm, ẩm vào đất liền <b> làm </b>
cho thời tiết ln biến động rất khó dự báo trước.


<b>Câu 3: Trình bày đặc điểm sự phân hóa của mơi trƣờng ở đới ơn hịa? </b>
Thiên nhiên thay đổi theo thời gian và khơng gian.



- Phân hóa theo thời gian: có 4 bốn mùa: xn, hạ, thu, đơng


- Phân hóa theo khơng gian: thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ.
- Các kiểu môi trường chính:


+ Ơn đới hải dương:


Vị trí: Bờ tây lục địa


Khí hậu: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát, mùa đông không quá lạnh
Thảm thực vật đặc trưng: rừng lá rộng.


+ Ôn đới lục địa:


Vị trí: sâu trong nội địa


Khí hậu: lượng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đơng lạnh và có
tuyết rơi nhiều.


Thảm thực vật: rừng hỗn giao <b> rừng lá kim </b><b> thảo nguyên. </b>
+ Môi trường Địa Trung Hải


Vị trí: gần chí tuyến


Khí hậu: mùa hạ nóng và khơ, mùa đơng ấm, mưa vào thu – đông.
Thảm thực vật: rừng cây bụi lá cứng


- Thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống nam: rừng lá kim  rừng hỗn giao  thảo
nguyên  rừng cây bụi gai.



<b>Câu 4: Tính chất trung gian của khí hậu và thất thƣờng của thời tiết ở đới ơn hịa thể hiện </b>
<b>nhƣ thế nào ? </b>


- Tính chất trung gian của khí hậu ở đới ơn hịa thể hiện ở:


+ Nhiệt độ trung bình năm khơng q cao như đới nóng và cũng không quá thấp như ở
đới lạnh.


+ Lượng mưa khơng nhiều như đới nóng và khơng ít như đới lạnh.
- Tính thất thường của thời tiết ở đới ơn hịa thể hiện ở:


+ Khơng khí nóng ở chí tuyến và khơng khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường,
gây ra những đợt nóng hay lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>Câu 1: Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của hoạt động cơng nghiệp ở đới ơn hịa (nền </b>
<b>cơng nghiệp hiện đại, cơ cấu đa dạng) ? </b>


- Phát triển từ rất sớm.


- Nền công nghiệp hiện đại, đa dạng gồm công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến.
+ Cơng nghiệp khai thác: khống sản và lâm sản


+ Công nghiệp chế biến: là thế mạnh nổi bật và rất đa dạng từ các ngành truyển thống
như luyện kim, cơ khí hóa chất… đến các ngành hiện đại như: điện tử, công nghệ thông
tin, hàng không vũ trụ…


- Phần lớn nguyên liệu, nhiên liệu được nhập khẩu từ đới nóng.


- 3/4 sản phẩm công nghiệp là do đới ôn hịa cung cấp.


- Các nước cơng nghiệp hàng đầu là: Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Liên Bang Nga, Pháp,
Anh…


<b>Câu 2: Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa biểu hiện nhƣ thế nào? </b>


- Các nhà máy các khu công nghiệp trung tâm công nghiệpvùng công nghiệp.
- Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp mọi nơi nhưng cũng là nơi tập trung nhiều nguồn


gây ô nhiễm môi trường.


<b>Câu 3: Quan sát hình 15.3 (SGK/51): Lƣợc đồ phân bố cơng nghiệp cơng nghiệp ở đới ơn </b>
<b>hịa, hãy nhận xét sự phân bố các trung tâm cơng nghiệp chính ở đới ơn hịa và cho biết vì </b>
<b>sao có sự phân bố nhƣ vậy ? </b>


* Nhận xét:


- Các trung tâm cơng nghiệp quan trọng ở đới ơn hịa tập trung nhiều ở châu Âu, nhất là khu
vực Tây Âu, vì: Châu Âu có cơ sở hạ tầng phát triển và có nguồn lao động kỹ thuật cao.


- Phần lớn các trung tâm cơng nghiệp chính phân bố ở ven biển, vì các cảng biển thuận lợi cho
xuất, nhập khẩu hàng hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b>Câu 4: Quan sát về ảnh cảng sông Đuy-xbua (Đức), SGK/52 và sơ đồ của cảng, hãy phân </b>
<b>tích để thấy sự hợp lí trong việc bố trí các khu dân cƣ (chú ý các mũi tên chỉ hƣớng gió và </b>
<b>hƣớng dịng chảy). </b>



Hình 15.4 – cảng Đuy-xbua trên sơng rai-nơ (Đức) Hình 15.5 – sơ đồ của cảng Đuy-xbua


 Quan sát hình 15.4 và 15.5, ta thấy :


- Đặt ở thượng nguồn để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu,
thuyền cũng như nguồn nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp làm ô nhiễm.


- Đặt tránh hướng gió ⟶ tránh gió đưa khí độc hại từ khu công nghiệp vào khu dân cư


<b>Câu 1: Quan sát lƣợc đồ 26.1 (SGK/83), em hãy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
<b>- Nêu đặc điểm vị trí địa lí của châu Phi ? </b>


<b>- Kể tên các dịng biển nóng và dịng biển lạnh chảy qua khu vực châu Phi? </b>
<b>- Vùng Đông Phi có các hồ lớn nào ? </b>


<b>- Kể tên và cho biết nơi phân bố các khoáng sản chính của châu Phi? </b>


<b>- Cho biết ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê đối với giao thông đƣờng biển trên thế giới? </b>
<b>*** </b>


<b>- Nêu đặc điểm vị trí địa lí của châu Phi ? </b>
+ Vị trí địa lí: Nằm trong khoảng 370


B – 340N.
+ Tiếp giáp:


Phía Bắc giáp biển Địa Trung Hải
Phía Tây giáp Đại Tây Dương


Phía Đông Nam giáp Ấn Độ Dương


Đông Bắc giáp biển Đỏ, ngăn cách với châu Á bởi kênh đào Xuy-ê.
+ Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm giữa hai chí tuyến, xích đạo đi qua gần giữa châu
Phi, lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường đới nóng.


<b>- Kể tên các dịng biển nóng và dịng biển lạnh chảy qua khu vực châu Phi? </b>


+ Dịng biển nóng: Dịng biển Mơ-dăm-bích, dịng biển Mũi Kim, dòng biển Ghi-nê.
+ Dòng biển lạnh: Dòng biển Xơ-ma-li, dịng biển Ben-gê-la, dịng biển Ca-na-ri.
<b>- Vùng Đơng Phi có các hồ lớn nào ? </b>


+ Vùng Đơng Phi có các hồ lớn như hồ Vic-to-ri-a, hồ Ni-at-xa, hồ Tan-ga-ni-ca.
<b>- Cho biết ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê đối với giao thông đƣờng biển trên thế giới? </b>


+ Rút ngắn thời gian vận chuyển bằng đường biển từ châu Âu sang châu Á và ngược lại,
+ Giảm chi phí vận chuyển, từ đó giảm giá thành sản phẩm.


+ Đảm bảo an tồn hơn cho người và hàng hóa, giảm bớt rủi ro so với tuyến đường biển
vòng qua cực nam châu Phi.


<b>Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình, khoáng sản châu Phi? </b>


+ Châu Phi là một khối cao nguyên khổng lồ (độ cao trung bình 750m), các dạng địa
hình chủ yếu là sơn nguyên và bồn địa.


 Sơn ngun chiếm phần lớn diện tích Đơng Phi (Sơn nguyên Đông Phi và sơn
nguyên Ê-ti-ô-pi-a)


 Bồn địa có ở Bắc, Trung và Nam Phi.


+ Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.


 Các dãy núi chính là Át-lát (tây Bắc châu Phi), Đrê-ken-béc (Đông nam châu
Phi)


 Đồng bằng phân bố ở ven biển Bắc, Tây và Đông Phi
+ Đường bờ biển ít bị chia cắt, có ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
+ Địa hình châu Phi nghiêng về phía bắc và Tây Bắc.


<b>- Kể tên và cho biết nơi phân bố các khống sản chính của châu Phi? </b>
+ Bắc Phi: dầu mỏ, khí đốt, phốt phát.


+ Trung Phi: bơ-xit, vàng, man-gan, dầu mỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7
<b>Câu 1: Trình bày đặc điểm khí hậu của châu Phi? </b>


- Do đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển nên châu Phi
có khí hậu khơ, nóng vào bậc nhất thế giới.


- Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.


- Lượng mưa tương đối ít, phân bố khơng đều, giảm dần về phía hai chí tuyến.
- Hoang mạc chiếm diện tích lớn. Xa-ha-ra là hoang mạc rộng lớn nhất thế giới.
<b>Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp quan sát hình 27.1 hãy: </b>


<b> Giải thích vì sao: </b>


- <b>Châu Phi là châu lục khơ nóng </b>



- <b>Khí hậu châu Phi khơ, hình thành những hoang mạc lớn ? </b>


 <b>Cho biết các dịng biển nóng, lạnh có ảnh hƣởng tới lƣợng mƣa các vùng ven biển </b>
<b>châu Phi nhƣ thế nào? </b>


 <b>Cho biết các khu vực nào của châu Phi có lƣợng mƣa nhiều. Giải thích tại sao? </b>


 <b>Giải thích vì sao: </b>


- <b>Châu Phi là châu lục khơ nóng </b>


- <b>Khí hậu châu Phi khơ, hình thành những hoang mạc lớn ? </b>


<b> Châu Phi là châu lục nóng và khơ vì: </b>


+ Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa hai chí tuyến  châu Phi thuộc đới nóng
+ Lục địa hình khối, độ cao trung bình 750m, bờ biển ít bị chia cắt nên ảnh hưởng
của biển không vào sâu trong đất liền.


+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh cùng làm cho phần lớn châu Phi có lượng
mưa ít  trở thành lục địa khơ và có các hoang mạc lớn.


 <b>Cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hƣởng tới lƣợng mƣa các vùng ven biển </b>
<b>châu Phi nhƣ thế nào? </b>


- Các dịng biển lạnh Ca-na-ri và Ben-gê-la chảy ven bờ phía Tây Bắc và Tây Nam châu
Phi, làm cho vùng ven biển các khu vực này có lượng mưa rất ít, dưới 200 mm/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8



- Các dịng biển nóng (ven vịnh Ghi-nê, phía đơng châu Phi) làm cho khu vực này có
lượng mưa trên 200 mm/năm.


<b>Câu 3: Quan sát hình 27.2 – Lƣợc đồ các môi trƣờng tự nhiên của châu Phi (SGK/86), em </b>
<b>hãy nhận xét về sự phân bố của các môi trƣờng tự nhiên ở châu Phi. Kể tên và cho biết </b>
<b>đặc điểm của các kiểu môi trƣờng ? </b>


- Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo.
- Bao gồm các kiểu mơi trường:


+ Mơi trường xích đạo ẩm: mưa nhiều, rừng rậm xanh quanh năm phát triển.


+ Hai môi trường nhiệt đới: càng xa xích đạo, lượng mưa càng giảm. Rừng thưa, xa van
và cây bụi phát triển; động vật ăn cỏ (hươu, sơn dương…), động vật ăn thịt (báo, sư
tử…).


+ Hai môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt và đêm lớn, động thực
vật nghèo nàn.


+ Hai môi trường Địa trung hải: mùa đơng mát và có mưa, mùa hạ nóng và khơ, rừng cây
bụi lá cứng phát triển.


 Hai mơi trường chiếm diện tích lớn nhất là hoang mạc và nhiệt đới.


<b>PHẦN CÂU HỎI DẠNG PISSA (ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN) </b>


- Yêu cầu HS đọc kỹ đoạn văn và yêu cầu của đề bài, sau đó lấy thơng tin trên đoạn văn
bản để trả lời câu hỏi. (Chú ý phần kênh chữ trong SGK).


</div>


<!--links-->

×