Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN CÔNG NGHỆ 6 - TUẦN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 17:</b>



<b> BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG </b>


<b>TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN </b>



<b>I. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG KHI CHUẨN BỊ CHẾ BIẾN </b>
<b>1.Thit cá :</b>


- Không ngâm rửa thịt cá sau khi cắt thái vì chất khống và sinh tố dễ mất
đi.


- Khơng để ruồi bâu vào .


- Giữ thịt cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài .


Cần quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng một cách chu đáo để góp phần
hạn chế hao hụt chất dinh dưỡng của thực phẩm.


<b>2. Rau củ quả hạt tươi :</b>


Để rau củ quả tươi không bị mất chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh nên :
<b>- Rửa rau thật sạch , chỉ nên cắt thái sau khi rửa . Rau củ quả ăn sống thì </b>
nên gọt vỏ trước khi ăn


<b>3. Đậu hạt khô , gạo :</b>


<b>- Phơi khô , tránh ẩm mốc </b>


<b>II.</b> <b>BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN </b>
<i><b>- Thực phẩm đun nấu quá lâu sẽ mất nhiều sinh tố , chất khoáng nhất </b></i>



<b>là sinh tố tan trong nước như : B,C,PP</b>


<i><b>- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố tan trong chất béo như : A,D,E,K</b></i>
<b>1.Những điều lưu ý khi chế biến món ăn :</b>


- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi .
- Khi nấu tránh khuấy nhiều .


- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần .


- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm .
- Khơng chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất vitamin B1.


<b>2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần dinh dưỡng :</b>
a. Chất đạm : nhiệt độ cao , giá trị dinh dưỡng sẽ giảm .


b. Chất béo : nhiệt độ cao , sinh tố A trong chất béo sẽ bị phân hủy 
chất béo biến chất.


c. Chấtđường bột :


<i>+ Đường : nhiệt độ cao đường sẽ bị khét , vị đắng .</i>


<i>+ Bột : Chín dễ tiêu hóa nhưng bị cháy sẽ tiêu hủy chất dinh </i>
dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×