Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

hướng dẫn tự học Ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.94 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN 10</b>



<b>PHẦN I: HƯỚNG DẪN VIẾT THƯ UPU</b>



<b>* Yêu cầu bắt buộc: tất cả các em HS khối 10 đều tham gia dự </b>



thi viết thư, nội dung và hình thức theo đúng thể lệ. Hạn cuối nộp


<b>bài dự thi: thứ ba, ngày 3 tháng 3 năm 2020. </b>



<b>THỂ LỆ CUỘC THI VIẾT THƯ QUỐC TẾ UPU LẦN THỨ 49 (NĂM</b>
<b>2020)</b>


<b>Chủ đề: “Em hãy viết thông điệp gửi một người lớn về thế giới chúng ta đang</b>
<b>sống”</b>


(Tiếng Anh: Write a message to an adult about the world we live in)


<b>ĐƠN VỊ TỔ CHỨC: Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo,</b>
Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Tổng cơng ty Bưu điện Việt Nam, Báo
Thiếu niên Tiền phong.


<b>I. MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA:</b>


Hàng năm, Liên minh Bưu chính Thế giới (gọi tắt là UPU) tổ chức Cuộc thi Viết
thư quốc tế dành cho trẻ em, nhằm:


- Góp phần phát triển khả năng viết văn và sự phong phú trong tư duy sáng tạo của
các em.


- Giúp các em tiếp cận và nhận thức các vấn đề của xã hội, của thời đại và thể hiện
suy nghĩ của mình đối với những vấn đề này; bồi đắp, nuôi dưỡng tình cảm, trách


nhiệm của thế hệ trẻ đối với xã hội, đất nước và thế giới.


- Giúp các em hiểu thêm về vai trò của ngành Bưu chính trong c̣c sớng và phát
triển xã hợi.


<b>II. THỂ LỆ:</b>


<b>1. Đối tượng: Tất cả học sinh Việt Nam dưới 15 tuổi (tính đến 31/12/2019).</b>
<b>2. Quy định về bài thi:</b>


<b> - Bài thi là một bức thư viết dưới dạng văn xuôi (chưa đăng báo hoặc in sách), dài</b>
<b>không quá 800 từ.</b>


- Các bài dự thi viết bằng tiếng nước ngoài phải có bản dịch tiếng Việt gửi kèm.
Ban Giám khảo chấm bản tiếng Việt.


- Bài viết rõ ràng, sạch sẽ, viết tay trên một mặt giấy (bài đánh vi tính hoặc
photocopy là khơng hợp lệ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trong nội dung bài dự thi, tác giả không được nêu cụ thể tên, trường lớp, địa chỉ
của mình.


- Bài dự thi phải là sản phẩm sáng tạo của cá nhân người viết.


<b>* Bài dự thi phải cho vào phong bì có dán tem, ghi rõ địa chỉ người gửi/địa chỉ</b>
<b>nơi nhận kèm mã bưu chính (11611) và gửi từng bức thư qua đường Bưu</b>
<b>điện.</b>


<b>Phong bì thư cần ghi rõ: Bài dự thi Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 49</b>
<b>(năm 2020).</b>



<b>3. Nơi nhận bài thi: Báo Thiếu niên Tiền phong, số 5, Hòa Mã, Hà Nội </b>
<b>-11611</b>


<b>4. Thời gian: Từ ngày 6/12/2019 đến 25/2/2020 (theo dấu Bưu điện)</b>
<b>5. Một số yêu cầu:</b>


- Không thành lập Ban Tổ chức và chấm chọn bài tại địa phương;
- Không bắt buộc 100% học sinh của trường tham gia;


- Bản quyền các bài thi thuộc về Ban Tổ chức;


<b>- Sớ hiệu: 11611 là mã Bưu chính của Báo Thiếu niên Tiền phong.</b>


<b>6. Trang Fanpage chính thức của c̣c thi: Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU</b>
<b>Việt Nam</b>


<b>III. GIẢI THƯỞNG:</b>
<b>1. Giải thưởng Quốc gia:</b>


- Các thí sinh đạt giải Nhất, Nhì được Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tặng
<b>Huy hiệu “Tuổi trẻ sáng tạo”.</b>


- Ban Tổ chức hỗ trợ chi phí đi lại, ăn nghỉ cho các thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba
và kèm hai người thân (phụ huynh và nhà trường) dự Lễ tổng kết và trao giải
thưởng.


<b>1. Giải cá nhân:</b>
<b>- Giải chính thức:</b>



<b> + 01 giải Nhất: 5.000.000đ;</b>


<b> + 03 giải Nhì, mỗi giải: 3.000.000đ;</b>
<b> + 05 giải Ba, mỗi giải: 2.000.000đ;</b>


<b> + 30 giải Khuyến khích, mỗi giải: 1.000.000đ.</b>
<b> - Các giải phụ:</b>


<b> + Giải dành cho thí sinh là người dân tợc thiểu sớ: 1.000.000đ;</b>
<b> + Giải dành cho thí sinh là người khuyết tật: 1.000.000đ;</b>
<b> + 61 Giải “Cây bút triển vọng”, mỗi giải: 500.000đ.</b>
<b>1. Giải tập thể:</b>


Các trường có học sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba được nhận giải tập thể, mỗi
<b>giải 1.000.000đ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bức thư đoạt giải Nhất Việt Nam sẽ được Ban Tổ chức gửi nguyên văn kèm theo
bản dịch tiếng Anh hoặc tiếng Pháp để tham dự Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU.
<b>Nếu đạt giải, sẽ được tặng thưởng: Giải Nhất: 30 triệu đồng; Giải Nhì: 20 triệu</b>
<b>đồng; Giải Ba: 15 triệu đồng; Giải Khuyến khích: 10 triệu đồng; được</b>
<b>nhận Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí</b>
<b>Minh.</b>


<b>IV. BAN TỔ CHỨC:</b>


<b>Trưởng ban: Ơng Phạm Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thơng.</b>
<b>Phó trưởng ban:</b>


- Bà Trần Thanh Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Thông tin và Truyền
thông (Phó Trưởng ban Thường trực c̣c thi);



- Bà Nguyễn Phạm Duy Trang, Ủy viên Ban Thường vụ T.Ư Đoàn, Trưởng ban
Cơng tác Thiếu nhi Trung ương Đoàn, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng đội
Trung ương;


- Bà Đỗ Thị Thanh Bình, Phó Tổng Biên tập Báo Thiếu niên Tiền phong;


- Bà Chu Thị Lan Hương, Phó Tổng Giám đớc Tổng Cơng ty Bưu điện Việt Nam;
- Ơng Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chính trị và Cơng tác Học sinh, Sinh
viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo;


Và các ủy viên.


<b>V. BAN GIÁM KHẢO:</b>


<b>Trưởng ban: Nhà thơ Trần Đăng Khoa, Phó Chủ tịch Hợi Nhà văn Việt Nam.</b>
<b>Phó Trưởng ban: Nhà báo Đỗ Thị Thanh Bình, Phó Tổng Biên tập Báo TNTP.</b>
<b>Các thành viên Ban giám khảo:</b>


- Nhà báo Phạm Thành Long;
- Nhà biên kịch Vũ Quang Vinh;
- Nhà báo Nguyễn Đức Quang;
- Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn;
- Nhà văn Lê Phương Liên;
- Nhà báo Trần Hữu Việt;
- Nhà văn Phạm Phong Điệp;


- Tiến sỹ giáo dục học Nguyễn Thụy Anh;
- Tiến sỹ văn học Nguyễn Thị Hậu



- Nhà giáo Trần Thị Kim Dung;
- Nhà báo Lưu Hà;


- Nhà báo Nguyễn Thị Bích Ngọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HƯỚNG DẪN NỢI DUNG VIẾT THƯ</b>



Chủ đề của c̣c thi UPU lần thứ 49 là: “Em hãy viết thông điệp gửi một người lớn
về thế giới chúng ta đang sống” (Tiếng Anh: Write a message to an adult about the
world we live in).


Hình thức bài dự thi:


Với mỗi chủ đề được chọn, cuộc thi viết thư quốc tế UPU hướng tới việc giúp các
em tiếp cận và nhận thức các vấn đề của xã hội, của thời đại và thể hiện suy nghĩ
của mình đối với những vấn đề này; bồi đắp, nuôi dưỡng tình cảm, trách nhiệm của
thế hệ trẻ đối với xã hội, đất nước và thế giới. Cuộc thi cũng là dịp để các em trau
dồi tư duy và khả năng viết văn, và hiểu biết thêm về vai trị của Bưu chính trong
đời sớng xã hợi.


Mợt điều các bạn học sinh cần lưu ý rằng bài mẫu chỉ để tham khảo và lấy ý tưởng
cũng như cảm hứng, và bài mẫu khi đã đăng trên báo và mạng xã hội thì không thể
bê nguyên đi làm bài dự thi. Điều quan trọng làm nên bức thư hay vẫn là dấu ấn cá
nhân của mỗi bạn học sinh.


Dưới đây, có gợi ý để về mợt đề tài viết UPU năm 2020 để các bạn học sinh có thể
tham khảo:


Thư gửi những người lớn!



<i>Có lẽ mọi người đều biết, chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã gây ra</i>
<i>những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: Khoảng 1,5 tỉ người bị lơi</i>
<i>cuốn vào vịng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền</i>
<i>kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.</i>


<i>Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy. Chi phí cho chiến</i>
<i>tranh lên tới 85 tỉ đô la. Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.</i>


<i>Còn cuộc chiến tranh thế giới thứ hai: Thời gian ở Hiroshima (Nhật Bản) ngừng</i>
<i>trôi khi quả bom "Little Boy" phát nổ.</i>


<i>"Little Boy" đã phá hủy hai phần ba diện tích Hiroshima và trong chớp mắt giết chết</i>
<i>80.000 người, biến cả thành phố thành một biển chết.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Chiến tranh hạt nhân và thảm họa môi trường khôn lường</i>


<i>Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá</i>
<i>nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn</i>
<i>tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất</i>
<i>cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại. Chiến tranh kết thúc đã</i>
<i>dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.</i>


<i>Thảm họa ở Hiroshima và Nagasaki vẽ ra viễn cảnh về ngày tận diệt của loài</i>
<i>người khi đại chiến thế giới lần ba xảy ra trong tương lai. Nếu thế chiến thứ 3 xảy</i>
<i>ra bằng chiến tranh hạt nhân, nó sẽ mở ra cánh cổng địa ngục cho loài người.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>u ám. Cây cối vì vậy khơng thể sống được, dẫn đến lượng oxy giảm đi nhanh</i>
<i>chóng, sự sống cũng lụi tàn.</i>


<i>Sự lo lắng về thế chiến thứ 3 sẽ hủy diệt Trái Đất là hồn tồn có cơ sở, bởi lẽ,</i>


<i>tính tới thời điểm hiện tại, 9 quốc gia tuyên bố sở hữu vũ khí hạt nhân là Mỹ, Nga,</i>
<i>Pháp, Anh, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Israel và Triều Tiên.</i>


<i>Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, Nga và Mỹ một mặt cắt giảm kho</i>
<i>vũ khí hạt nhân, mặt khác tìm mọi cách để hiện đại hóa chúng. Washington thậm</i>
<i>chí cịn công bố kế hoạch trị giá 348 tỷ USD nhằm duy trì và hiện đại hóa kho vũ</i>
<i>khí hạt nhân trong giai đoạn 2015-2024.</i>


<i>Theo Ploughshares Fund, một tổ chức chống vũ khí hạt nhân, tính đến năm 2016,</i>
<i>Nga sở hữu 7.000 đầu đạn hạt nhân, Mỹ còn 6.800. Số đầu đạn của hai nước</i>
<i>chiếm 93% kho hạt nhân toàn cầu.</i>


<i>Ấn Độ và Pakistan đã cơng khai sở hữu vũ khí hạt nhân và nhiều lần tiến hành thử</i>
<i>nghiệm trong những năm qua. New Delhi nắm trong tay hơn 100 đầu đạn hạt nhân</i>
<i>và khoảng 500 kg plutonium, đồng thời theo đuổi kế hoạch hiện đại hóa kho tên</i>
<i>lửa hạt nhân nhằm đề phòng Trung Quốc. Bên kia biên giới, “người hàng xóm”</i>
<i>Pakistan cũng sở hữu số lượng đầu đạn tương đương và khơng giấu tham vọng mở</i>
<i>rộng kho vũ khí.</i>


<i>Tính đến tháng 7/2017, Bình Nhưỡng đã tiến hành 5 vụ thử hạt nhân và bắn hàng</i>
<i>chục tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, bất chấp sự phản đối của cộng</i>
<i>đồng quốc tế và lệnh trừng phạt từ Liên Hợp Quốc.</i>


<i>Vòng đàm phán sáu bên về vấn đề hạt nhân của Triều Tiên hay P5 +1 xoay quanh</i>
<i>chương trình hạt nhân của Iran dù bế tắc hay đã đạt được thỏa thuận, đều khiến</i>
<i>khơng ít quốc gia "đứng ngồi khơng n".</i>


<i>Ơng Andrey Ivanov, chun gia Viện Nghiên cứu Quốc tế MGIMO của Nga từng</i>
<i>nhận định rằng “sở hữu vũ khí hạt nhân là sự đảm bảo duy nhất cho tính tồn vẹn</i>
<i>lãnh thổ và chủ quyền của các quốc gia”.</i>



<i>Nếu ý tưởng của vị chuyên gia Nga được nhiều quốc gia hưởng ứng, nhân loại sẽ</i>
<i>bị đặt vào nghịch lý đau đớn và nực cười: Thứ vũ khí được xem là "bùa hộ mệnh"</i>
<i>của một dân tộc lại mang sức mạnh có thể hủy diệt cả Trái Đất.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>khơng với chiến tranh”. Chỉ có hịa bình, hợp tác thì mới tồn tại và phát triển,</i>
<i>ngược lại nếu cứ đối đầu, gây chiến thì sẽ hủy diệt hết mọi thứ mà thôi.</i>


<i>Cháu viết lá thư này là muốn nhắn nhủ: Mỗi chúng ta hãy nhớ rằng“Hãy nói</i>
<i>khơng với chiến tranh”, hãy từ bỏ chiến tranh, từ bỏ tham vọng bá chủ … có như</i>
<i>thế lịch sử trái đất sẽ sang trang mới với nền hòa bình, thịnh vượng bền lâu.</i>


<b>Ký tên</b>


<b>Minh Đức</b>


<b>PHẦN II: NỢI DUNG TỰ HỌC</b>



<b>* Yêu cầu bắt buộc: - HS chọn và soạn nội dung bài tập của 1 bài </b>



trong số 5 bài học.



- Chỉnh sửa văn bản và gửi về giáo


viên bộ môn theo địa chỉ gmail:



10/3,10/1,10/9: Thầy Thân Đức Vân:


10/5: cô Hoàng Phượng Loan:



Bài soạn sẽ được tính vào cợt điểm kiểm tra của HS.




Hạn cuối nộp bài qua gmail: thứ 5, ngày 27 tháng 2 năm 2020.



Các lớp còn lại, GV sẽ liên hệ với lớp. Lớp trưởng hoặc lớp phó học tập


chú ý triển khai qua tin nhắn.



<b>* Nội dung ôn tập:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> A. Nội dung cần đạt:</b>


- Tác phẩm thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước chiến công trên
sông Bạch Đằng, đồng thời ca ngợi truyền thống anh hung bất kh́t, trùn thớng
đạo lí nhân nghĩa của dân tộc việt Nam. Tác phẩm cũng chứa đựng tư tưởng nhân
văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người trong lịch sử.


-Phú sơng Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong VHTĐ Việt Nam.
<b>B. Bài tập vận dụng</b>


1.Đọc kĩ phần Tiểu Dẫn đọc và trả lời các câu hỏi sau:
- Vài nét về tác giả Trương Hán Siêu?


- Vị trí chiến thắng Bạch Đằng trong lịch sử và đề tài Bạch Đằng trong văn học?
-Đặc điểm của thể Phú?


2. Cảm xúc của “ khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng ?


( Lưu ý: đặc điểm thiên nhiên và giọng văn trong đoạn “ Qua cửa Đại Than…dấu
vết ĺng cịn lưu”).


3. Vai trị của hình tượng của các bơ lão trong bài phú? Chiến tích trên song Bạch
Đằng đã được gợi lên như thế nào qua lời kể của các bô lão? Thái độ, giọng điệu


của họ trong khi kể?


4. Phát biểu về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú?


<i><b>Bài 2: ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ – NGUYỄN TRÃI</b></i>



<b>A.Nợi dung cần đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- Đại cáo bình Ngơ đã tớ cáo tợi ác của kẻ thù xâm lược, ca ngợi cuộc khởi nghĩa </i>
Lam Sơn, và được coi là bản tuyên ngôn độc lập, một áng “ thiên cổ hung văn” của
dân tộc ta.


<b>B. Bài tập vận dụng:</b>


PHẦN 1: Tác giả


1.Giới thiệu vài nét về cuộc đời của Nguyễn Trãi


2. Nêu khái quát những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn
Nguyễn Trãi ?


PHẦN 2: Tác phẩm


1.Đọc kĩ phần Tiểu dẫn và trả lời câu hỏi
- Hoàn cảnh sáng tác bài Bình Ngô Đại Cáo?
- Nêu đặc điểm thể Cáo và bố cục?


2. Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong phần hướng dẫn học bài (trang 22)
3. Học thuộc đoạn mở đầu bài Bình Ngô Đại Cáo



<b>Bài 3:</b>



<i><b>TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH</b></i>



<b>A.Nội dung cần đạt:</b>


<b>- </b>

Văn bản thuyết minh cần phải chuẩn xác. Để đảm bảo yêu cầu này, những tri
thức trong văn bản phải có tính khách quan, khoa học và đáng tin cậy.


- Văn bản thuyết minh cần hấp dẫn để dễ thu hút sự chú ý theo dõi của người đọc,
người nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.Tại sao trong văn bản thuyết minh tính chuẩn xác, hấp dẫn lại vô cùng quan
trọng? Một biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác và hấp dẫn?


2. Trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập I.2 ( trang 24, 25) và II.2 (trang 26).


<b>Bài 4: </b>


<i><b>HIỀN TÀI LÀ NGUN KHÍ CỦA QUỐC GIA – THÂN NHÂN TRUNG</b></i>


<b>A.Nợi dung cần đạt: Vai trò quan trọng của người hiền tài đối với đất nước.</b>


<b>B. Bài tập vận dụng</b>


1.Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm?


2. Hiền tài có vai trị quan trọng như thế nào đới với đất nước?


3. Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đối với đương thời và các thế


hệ sau?


4. Học sinh đọc thêm các bài: + Tựa trích diễm thi tập


+ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
+ Thái sư Trần Thủ Độ


<i><b>Bài 4: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT</b></i>



<b>A. Nội dung cần đạt:</b>


<b>- Lịch sử tiếng Việt gắn bó với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt </b>
Nam. Tiếng Việt tḥc họ ngơn ngữ Nam Á, dịng Mơn – Khmer và có quan hệ
gần gũi với tiếng Mường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

viết ưu việt, có vai trị quan trọng trong đời sống xã hội và sự phát triển của đất
nước.


<b>B. Bài tập vận dụng:</b>


1.Hãy nêu các giai đoạn phát triển của tiếng Việt? (phân tích ngắn gọn từng giai
đoạn)?


2. Anh/chị cho biết cảm nhận của mình về những ưu điểm của chữ quốc ngữ với tư
cách là công cụ phụ trợ của tiếng Việt?


<i><b>Bài 5: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH</b></i>



<b>A.Nội dung cần đạt:</b>



<b> - Những phương pháp thuyết minh thường gặp: định nghĩa, chú thích, phân tích, </b>
phân loại, liệt kê, giảng giải nguyên nhân – kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dung sớ
liệu…


- Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần tuân theo
các nguyên tắc: không rời xa mục đích thuyết minh, làm nổi bật bản chất và đặc
trưng của sự vật, hiện tượng; làm cho người đọc ( người nghe ) tiếp nhận dễ dàng
và hứng thú.


<b>B. Bài tập vận dụng</b>


1.Hãy kể tên một số phương pháp thuyết minh đã học?


</div>

<!--links-->

×