Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

HD ôn tập KT giữa HK II (19-20)_Địa lý Khối 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>Hướng dẫn ôn tập giữa HKII - Mơn Địa lí 10 (2019-2020) </b>


<b>Câu 1: So sánh sự khác biệt của đặc điểm sản xuất công nghiệp so với đặc điểm sản xuất nông nghiệp? </b>
<b>Sản xuất công nghiệp </b> <b>Sản xuất nông nghiệp </b>


Tư liệu sản xuất chủ yếu là máy móc cơng
nghiệp.


Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu.
Đối tượng lao động: khống sản, ngun


liệu từ nơng-lâm-ngư…


Đối tượng lao động: cây trồng, vật ni…
Có sự tập trung cao độ Tính phân tán trong khơng gian.


Phụ thuộc chặt chẽ vào khoa học, kĩ thuật và
công nghệ.


Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và
mang tính thời vụ.


Bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân
cơng tỉ mỉ và có sự phối hợp giữa nhiều
ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng.


Hình thành và phát triển các vùng chun
mơn hóa gắn chặt với công nghiệp chế biến
để làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp.


<b>Câu 2: Nêu đặc điểm của sản xuất công nghiệp? </b>


- Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động để tạo ra nguyên
liệu và giai đoạn chế biến các nguyên liệu đó thành tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng.


- Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ.


- Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân cơng tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để
tạo ra sản phẩm cuối cùng.


<b>Câu 3: Hãy phân tích và cho ví dụ về ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự phân bố cơng nghiệp? </b>
- Vị trí địa lí: Có tác động rất lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng các nhà máy, các khu công nghiệp.
- Khoáng sản: Cùng với trữ lượng và chất lượng khống sản thì sự kết hợp các loại khống sản trên lãnh


thổ sẽ chi phối quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp cơng nghiệp.


- Nguồn nước: Là điều kiện quan trọng cho việc phân bố các xí nghiệp của nhiều ngành công nghiệp
(luyện kim đen và màu), dệt, nhuộm, giấy, chế biến thực phẩm,...


- Khí hậu: Tính chất đa dạng và phức tạp của khí hậu kết hợp với nguồn tài nguyên sinh vật làm xuất hiện
nhiều cây trồng, vật nuôi phong phú, cơ sở để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.
- Các nhân tố khác:


+ Đất đai - địa chất cơng trình ảnh hưởng đến xây dựng các nhà máy, xí nghiệp…


+ Dân cư và nguồn lao động: Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành
công nghiệp cần nhiều lao động như dệt may, giày da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành
không địi hỏi trình độ cơng nghệ và chun mơn cao. Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, cơng nhân
lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, địi hỏi hàm lượng cơng nghệ và "chất xám" cao
trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử tin học, cơ khí chính xác...



+ Tiến bộ khoa học kĩ thuật:


Làm cho việc khai thác, sử dụng tài ngun và phân bố hợp lí các ngành cơng nghiệp.
Làm thay đổi quy luật phân bố các xí nghiệp công nghiệp.


+ Thị trường: tác động mạnh tới q trình lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chun mơn hóa sản xuất.
<b>Câu 4: Em hãy nêu vai trị của ngành cơng nghiệp điện tử - tin học. </b>


-Là ngành mũi nhọn của nhiều nước.


-Là thước đo trình độ phát triển kinh tế -kỹ thuật của mọi 1 nước.


-Đặc điểm: ít ơ nhiễm, khơng chiếm diện tích rộng, khơng tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, nhưng
cần lao động trình độ cao.


<b>Câu 5: Vì sao cơng nghiệp dệt may và công nghiệp thực phẩm được phân bố rộng rãi ở nhiều nước? </b>
+ Đáp ứng nhu cầu may mặc rất đa dạng, nhu cầu ăn uống của con người.


+ Hai ngành này sử dụng nhiều lao động nên tạo ra nhiều việc làm .


+ Tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu, tích luỹ vốn cho sự nghiệp cơng nhiệp hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>Câu 6: Em hãy nêu những đặc điểm chính của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. </b>
<i><b>Điểm công nghiệp: </b></i>


-Đồng nhất với một điểm dân cư



-Gồm 1,2 xí nghiệp nằm gần nguồn ngun liệu.
<b>-Khơng có mối liện hệ giữa các xí nghiệp. </b>
<i><b>Khu cơng nghiệp tập trung: </b></i>


-Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi.


-Tập trung nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao.
-Sản xuất các sản phẩm vừa tiêu dùng tronh nước, vừa xuất khẩu
-Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ.


<i><b>Trung tâm cơng nghiệp: </b></i>


-Gắn với đơ thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi.


-Bao gồm khu cơng nghiệp điểm cơng nghiệp và nhiều xí nghiệp cơng nghiệp có mối liên hệ
chặt chẻ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.


-Có các xí nghiệp nịng cốt, có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ.
<i><b>Vùng công nghiệp: </b></i>


-Vùng lãnh thổ rộng lớn.


- Bao gồm nhiều điểm, khu cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp có mối liên hệ về sản xuất và
có những nét tương đồng trong q trình hình thành cơng nghiệp.


-Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa.
-Có các ngành phục vụ và bổ trợ.


<b>Câu 7: Nêu ví dụ cụ thể về các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệpở Việt Nam hay địa phương. </b>
- Điểm công nghiệp: Chế biến chè ở Mộc Châu (Sơn La), chế biến cà phê ở Tây Nguyên.



- Khu công nghiệp: Khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Linh Trung 1, khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, ...
- Trung tâm công nghiệp: Hà Nội, TP. HCM, Hải Phòng, Thái Nguyên, Nam Định. Cần Thơ, Đà Nẵng,...
- Vùng công nghiệp: vùng số 1, vùng số 2, ... Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp


+ Vùng 1: Các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ, trừ Quảng Ninh.


+ Vùng 2: Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.


+ Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên, trừ Lâm Đồng.


+ Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ và Binh Thuận, Lâm Đồng.
+ Vùng 6: Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long.


<b>Câu 8: Tại sao ở các nước đang phát triển ở châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức khu </b>
<b>cơng nghiệp tập trung? </b>


Việc hình thành khu cơng nghiệp tập trung sẽ:


- đẩy nhanh cơng nghiệp hóa với chiến lược công nghiệp hướng về xuất khẩu.


- tăng thu hút vốn, đẩy nhanh chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển.
- đẩy mạnh sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Tạo thêm việc làm và nâng cao chất lượng lao động,tăng thu nhập.


<b>Câu 9. Kĩ năng </b>


<i><b>Các cơng thức tính: </b></i>



Tốc độ tăng trưởng (%) = (Giá trị năm cần tính : Giá trị năm gốc)x 100%
Năng suất lúa = Sản lượng : Diện tích


Tỉ trọng (%) = (Thành phần cần tính : Tổng) x100%


Thu nhập bình quân đầu người = (Tổng thu nhập: Tổng số dân)
<i><b>Biểu đồ </b></i>


- Vẽ các loại biểu đồ: Biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ tròn.
- Lập bảng số liệu thống kê.


- Nhận xét biểu đồ.


</div>

<!--links-->

×