Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CÔNG THỨC DAO ĐỘNG ĐIỆN, SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MỘT SỐ DẠNG BÀI GIAO THOA ÁNH SÁNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TĨM TẮT CƠNG THỨC CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN VÀ SÓNG ÁNH SÁNG. </b>
<b>DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ </b>


<b>1. Dao động điện từ </b>


* Điện tích tức thời q = q0cos(t + )


* Hiệu điện thế (điện áp) tức thời 0


0


os( ) os( )


<i>q</i>
<i>q</i>


<i>u</i> <i>c</i> <i>t</i> <i>U c</i> <i>t</i>


<i>C</i> <i>C</i>

 

 



      U0 = 0


<i>q</i>
<i>C</i>


* Dòng điện tức thời i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t +  +


2



)  I0 = q0.



<b>vậy i nhanh pha hơn u và q là </b><b>/2 </b>


* Cảm ứng từ: <sub>0</sub> os( )


2
<i>B</i><i>B c</i>

 

<i>t</i> 



<b>2. Cơng thức </b>
<b>a/ Chu kì tần số </b>


1



<i>LC</i>



là tần số góc riêng


<i>T</i>

2

<i>LC</i>

là chu kỳ riêng

1



2



<i>f</i>



<i>LC</i>





là tần số riêng



 Bước sóng thu phát của mạch:  = c.T= c.

2

<i>LC</i>

với c= 3.108m/s


<b>b/ Liên hệ I0; q0; U0 </b>
0


0

.

0


<i>q</i>



<i>I</i>

<i>q</i>



<i>LC</i>





 T= 2. 0


0


<i>q</i>
<i>I</i>


0 0


0 0 0


<i>q</i>

<i>I</i>

<i>L</i>



<i>U</i>

<i>LI</i>

<i>I</i>




<i>C</i>

<i>C</i>

<i>C</i>





<b>c/ Cơng thức độc lập: Cho Q0; tìm i; q; u hay ngược lại</b>


Q20 = q2 + <sub>2</sub>
2


i



0 2 0 2


( <i>u</i> ) (<i>i</i> ) 1


<i>U</i>  <i>I</i> 


2 2


0 0


( <i>q</i>) (<i>i</i> ) 1


<i>Q</i>  <i>I</i> 


<b>3. Năng lượng điện từ: </b>


A*Năng lượng điện trường



2
2


1

1



W



2

2

2



<i>C</i>


<i>q</i>



<i>Cu</i>

<i>qu</i>



<i>C</i>







2
2
0


W

os (

)



2



<i>C</i>



<i>q</i>



<i>c</i>

<i>t</i>



<i>C</i>

 





B* Năng lượng từ trường:


2


2 0 2


1



W

sin (

)



2

2



<i>L</i>


<i>q</i>



<i>Li</i>

<i>t</i>



<i>C</i>

 






C* Năng lượng điện từ:

W=W

<i><sub>C</sub></i>

W

<i><sub>L</sub></i>


2


2 0 2


0 0 0 0


1

1

1



W



2

2

2

2



<i>q</i>



<i>CU</i>

<i>q U</i>

<i>LI</i>



<i>C</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc </b></i>, tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt<i><b> biến thiên với tần số góc 2</b></i><b>, tần số </b>


<b>2f và chu kỳ T/2 </b>


+ Mạch dao động có điện trở thuần R <b> 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho </b>
<b>mạch một năng lượng có cơng suất: </b>


2 2 2 2



2 0 0


2

2



<i>C U</i>

<i>U RC</i>



<i>I R</i>

<i>R</i>



<i>L</i>







<b>+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại </b>


<b>+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện chạy đến bản tụ </b>
<b>mà ta xét. </b>


---*O*---


<b>TÁN SẮC ÁNH SÁNG. </b>
<b>1. Bước sóng của ás đơn sắc : </b>


- Trong môi trường : mt =

<i>f</i>


<i>v</i>



- Trong chân không : ck=

<i>f</i>



<i>c</i>





<i>ck</i>
<i>mt</i>





=
<i>c</i>
<i>v</i>


=
<i>n</i>
1


. vơi n là chiết suất mt.


 mt=

<i>n</i>



<i>ck</i>





<b>2. - Cơng thức góc lệch D qua lăng kính (trường hợp góc nhỏ) : </b>
D= (n-1)A



n là chiết suất lăng kính, A là góc chiết quang


<b>GIAO THOA ÁNH SÁNG </b>


<b>I. Nhiễu xạ ánh sáng : Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng khơng tn theo định luật gì ? Ko tuân theo đl </b>
<b>truyền thẳng ás... </b>


<b>II. Công thức giao thoa: </b>


<b>A. Hiệu đường đi của hai sóng ásáng ( hiệu quang trình) : </b>


<b> </b> d2 – d1 =


<i>D</i>
<i>xa</i>


- Vân sáng là vị trí của những sóng gặp nhau có cùng pha.
  = k2 .  d2 – d1= k 


- Vân tối là vị trí của những sóng gặp nhau có ngược pha
  = (k +0,5)2.  d2 – d1= .(k+0,5) .


<b>B. Vị trí vân : </b>


* Vân sáng : x = k
<i>a</i>


<i>D</i>




= ki. ( k = 0,1,2,3….= số bậc )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Vân tối : x = (k+0,5)
<i>a</i>


<i>D</i>



.= (k+0,5)i


<b>C. Khoảng vân : Là khoảng cách giữa hai vân sáng hay hai vân tối kề nhau: i = </b>
<i>a</i>


<i>D</i>



<b>D. Tìm bước sóng ánh sáng λ = </b>
<i>D</i>
<i>ai</i>


. Lưu ý : Trong mơi trường có chiết suất n thì λ mt =

<i>n</i>



<i>ck</i>




 imt=

<i>n</i>



<i>i</i>

<i><sub>ck</sub></i>


.


<b>E. Điều kiện nào mới có hiện tượng giao thoa ? Hai nguồn sáng phát ra hai sóng ás có cùng tần số và có độ lệch pha </b>
khơng đổi theo thời gian.


<b>III. Các dạng toán giao thoa: </b>
<b>1. Tìm khoảng cách giữa hai vân: </b>


x= x1 – x2


<b>Lưu ý nếu hai vân nằm ở hai bên vân trung tâm thì x</b>1 vàx2<b> trái dấu </b>


<b>2. Tìm tính chất vân: Tại vị trí x ta có vân sáng hay vân tối? Các bước giải? </b>
<b> Ta tìm i= </b>


<i>a</i>
<i>D</i>



. Hay i được xác định như các trường hợp sau:


1) Cho <b> là khoảng cách giữa n vân liên tiếp thì: </b>
 = (n-1)i  i=


1


<i>n</i>



2) Cho <b> là khoảng cách giữa n khoảng vân liên tiếp thì: </b>
 = ni  i=


<i>n</i>


.


<b>3) Cho bề rộng L đếm được n vân sáng mà hai đầu là hai vân sáng thì </b>
L= (n-1)i.  i=


1

<i>n</i>


<i>L</i>


<b>4) Cho bề rộng L đếm được n vân sáng mà hai đầu là hai vân tối thì </b>
L= ni.  i=


<i>n</i>
<i>L</i>


<b>5) Cho bề rộng L đếm được n vân sáng mà một đầu là vân sáng một đầu là vân tối thì </b>


L= (n-0,5)i.  i=


5


,



0




<i>n</i>


<i>L</i>



số nguyên  vân sáng
 Sau đó tìm tỉ số .


<i>i</i>
<i>x</i>


=


số bán nguyên  vân tối.
<b>3. Hai vân trùng nhau: Khi hai vân trùng nhau thì : </b>


<b>1) Vân sáng trùng nhau: k</b>11 = k22


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3) Nếu bắt tìm vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm thì đó là vị trí vân sáng trùng nhau của các bức xạ, </b>
trường hợp có 3 đơn sắc lúc đó ta có:


k11= k22 = k33. Ta suy ra k2 và k3 theo k1:


 k2=
2


1
1






<i>k</i>



= k1.


<i>b</i>
<i>a</i>


và k3=
3


1
1





<i>k</i>



= k1.


<i>d</i>
<i>c</i>


( a,b,c,d là số nguyên sau khi ước lượt phân số)


 Tìm vị trí vân cùng màu gần nhất thì chọn k1 làsố nhỏ nhất chia hết cho cả b và d và thế vào công thức vị trí



vân sáng x.


 Tìm tổng số vân sáng trong khoảng giữa hai vân cùng màu thì tìm k1 như trên  k2 và k3  tổng số vân là:


S= (k1 -1) + (k2 -1) + (k3 -1)


 Tìm số vân quan sát được thì tính thêm số vân trùng trong khoảng giữa bằng cách đếm số k1; k2; k3 chia hết


cho các số nguyên ở bước trên rồi lấy tổng số vân trừ đi. ( có thể dùng cơng thức tìm bội số chung)
<b>4. Giao thoa với ánh sáng trắng: Anh sáng trắng có bước sóng 0,38</b>m.  0,76m (1)


<b>a. Tìm số vân sáng hay tối tại vị trí x trong vùng quang phồ: Thì kẹp </b> vào pt (1)
<b>*/ Nếu tìm số vân sáng thì ta thế </b> =


<i>kD</i>
<i>xa</i>


.vào phương trình (1) :  0,38m.
<i>kD</i>


<i>xa</i>


.  0,76m


*/ Nếu tìm số vân tối thì ta thế  =

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>D</i>


<i>k</i>



<i>xa</i>




5


,


0



vào phương trình  0,38m.

<i>k</i>

<i>D</i>


<i>xa</i>



5


,


0



.  0,76m
Sau đó tìm k là các chữ số nguyên thỏa pt (1) = số vân


<b>b. Tìm bề rộng của quang phổ: ( khoảng cách giữa vân đỏ và vân tím trong quang phổ) : </b> x=
<i>a</i>
<i>kD</i>


(đ – t).


<b>5. /Cho bề rộng giao thoa trường L bắt tìm số vân sáng hay tối quan sát được trên màn: </b>
Ta lập tỉ số


<i>i</i>
<i>L</i>


=
<i>D</i>
<i>La</i>




<b>* Nếu tỉ số bằng số nguyên m : trường hợp m là số lẻ thì số vân sáng bằng m và số vân tối bằng m+1 ; nếu m là số </b>
<b>chẳn thì m bằng số vân tối và số vân sáng bằng m+1 </b>


<b>*Nếu tỉ số trên bằng số thập phân thì : số vân sáng bằng số nguyên lẻ gần nhất ; số vân tối bằng số nguyên chẳn gần </b>
nhất


Hoặc dùng công thức :


* Số vân sáng luôn là số lẽ : NS= 2(


<i>i</i>
<i>L</i>


2 ) +1 * Số vân tối luôn là số chẵn : Nt= 2( <i>i</i>
<i>L</i>
2 +0,5)
Phần trong ( ) chỉ lấy phần nguyên.


<b>6. Xác định số vân sáng, vân tối trong khoảng hai điểm M, N có toạ độ x</b>1, x2 (giả sử x1 < x2)


+ Nếu tìm số vân sáng thì ta có phương trình “kẹp”:
x1.  ki x2.


+ Nếu tìm số vân tối thì ta có phương trình “kẹp”:


</div>

<!--links-->

×