Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.65 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NHƠM </b>
<b>1. </b> Hãy cho biết các thơng tin sau đây về vị trí và cấu tạo nguyên tử Al:
a) Số thứ tự nguyên tố. ...
b) Cấu hình electron đầy đủ và thu gọn của Al. ...
c) Chu kỳ và nhóm của Al trong bảng tuần hồn. ...
d) Al có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? ...
e) Trong hợp chất, Al có hóa trị và số oxi hóa là bao nhiêu? ...
<b>2. </b> Nêu những tính chất vật lý quan trọng của Al.
a) Khả năng dẫn nhiệt, điện. ...
b) Tính dẻo. ...
c) Khối lượng riêng. ...
<b>3. </b> Tính chất hóa học của nhơm.
a) Hãy đánh giá tính khử của nhơm. ...
b) So sánh tính khử giữa Al với Na và với Mg. Giải thích kết quả so sánh.
...
<b>4. </b> Tác dụng với phi kim.
a) Cho Al tác dụng với O2, Cl2, S. Viết cơng thức hóa học của các sản phẩm.
...
b) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với chất nào? ...
c) Vì sao nhơm tác dụng dễ dàng với oxi mà lại bền trong khơng khí? ...
<b>5. </b> Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng.
...
<b>6. </b> a) Cho Al tác dụng với Fe3O4 ở nhiệt độ cao. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
...
b) Tên riêng của phản ứng này là gì? ...
<b>7. </b> a) Al thụ động với các dd axit nào? ...
b) Nêu ứng dụng thực tiễn của tính chất nêu trên. ...
<b>8. </b> a) Hỗn hợp tecmit là gì? ...
b) Người ta dùng tecmit để làm gì? ...
<b>9. </b> Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH.
a) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử.
...
c) *Hãy cho biết Al đã khử thành phần nào trong dung dịch NaOH? ...
<b>10. *Câu hỏi vận dụng về cấu hình electron và vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn. </b>
a) Ion M2+<sub> có cấu hình e lớp ngoài cùng: 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Xác định tên của M. Giải thích cách xác định. </sub>
...
b) Nguyên tử M có tổng số e ở các phân lớp p là 8 và có 4e lớp ngồi cùng. Xác định tên của M. Giải thích
cách xác định.
...
<b>11. *Tác dụng với HNO</b>3.
a) Al khử thành phần nào trong dung dịch? ...
b) Al có khả năng tạo sản phẩm khử là NH4NO3 khơng? Vì sao? ...
c) Hãy viết phương trình phản ứng nếu biết sản phẩm khử là khí N2O.
...
<b>12. *Tác dụng với H</b>2SO4 đặc.
a) Al khử thành phần nào trong dung dịch? ...
b) Hãy viết phương trình phản ứng nếu biết sản phẩm khử là khí H2S.
...
<b>13. *Cho bột magie vào dd nhôm clorua. Viết phương trình phản ứng nếu có xảy ra. </b>
...
<b>14. *Al vừa tan trong dung dịch HCl vừa tan trong dung dịch NaOH nhưng không thể kết luận Al là chất lưỡng tính </b>
khơng. Vì sao vậy?
...
<b>15. *Cho kim loại Al vào dd HNO</b>3 lỗng, Al đã tan hết nhưng khơng thấy khí thốt ra. Viết phương trình phản ứng.
...
<b>16. *Cho Al vào dd HNO</b>3 thấy sinh ra khí N2 và N2O theo tỉ lệ mol 1:3, phần dung dịch sau phản ứng khơng có
NH4NO3. Viết phương trình phản ứng minh họa.
...
...
<b>17. *Cho hỗn hợp kim loại Al, Na vào nước có dư, khi phản ứng hồn tồn thì hỗn hợp đã tan hết. Hãy cho biết quan </b>
hệ về số mol của Al và Na trong hỗn hợp ban đầu.
...
...
<b>18. *Cho 1,2 mol bột Al vào dd hỗn hợp gồm 1,5 mol Cu(NO</b>3)2 và 0,9 mol AgNO3. Hãy cho biết thành phần của chất
rắn và của dung dịch sau phản ứng.
...
...
<b>HỢP CHẤT CỦA NHÔM </b>
<b>19. Cho Al</b>2O3 và Al(OH)3 tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư.
a) Al2O3 và Al(OH)3 có tan hết khơng? ...
b) Có khí thốt ra khơng? ...
c) Trong dung dịch thu được có những chất tan nào? ...
<b>20. Tính chất của hiđroxit. </b>
a) Viết phương trình phản ứng (dạng ion rút gọn) chứng tỏ Al(OH)3 có tính chất bazơ.
...
b) Viết phương trình phản ứng (dạng ion rút gọn) chứng tỏ Al(OH)3 có tính chất axit.
...
<b>21. Tính chất của oxit. </b>
a) Viết phương trình phản ứng (dạng ion rút gọn) chứng tỏ Al2O3 là oxit bazơ.
...
b) Viết phương trình phản ứng (dạng ion rút gọn) chứng tỏ Al2O3 là oxit axit.
...
<b>22. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl</b>3. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa.
...
...
<b>23. *Hồn thành phương trình phản ứng (nếu có) sau: </b>
a) Al2O3 + Ba(OH)2 ...
b) Al2O3 + HNO3 đặc nóng ...
c) Al2O3 + H2O ...
d) Al2O3 + CuSO4 ...
e) Al2O3 + CO (dư)
o
t cao
...
<b>24. *Để điều chế Al(OH)</b>3 người ta có thể dùng phản ứng từ muối nhôm với dd kiềm dư được không? Giải thích và viết
phương trình phản ứng minh họa.
...
<b>25. *Câu hỏi nhanh: </b>
a) Cho các chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3. Hãy xác định chất lưỡng tính.
...
b) Nung nóng hỗn hợp bột Al, Al2O3, Al(OH)3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi. Chất rắn cịn lại là
chất gì?
c) Cho hỗn hợp bột Al và Al2O3 vào dung dịch NaOH có dư. Hỗn hợp có tan hết khơng?
...
d) Cho hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) vào nước dư. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, hỗn hợp có tan
hết khơng?
...
<b>26. *Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO</b>2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng dạng ion
rút gọn để minh họa.
...
...
<b>27. *Dẫn khí CO</b>2 đến dư vào dd NaAlO2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng dạng ion rút gọn để minh
họa.
...
...
<b>28. *Tại sao các dung dịch muối nhơm như AlCl</b>3, Al(NO3)3, Al2(SO4)3 có mơi trường axit?
...
<b>29. *a) Viết công thức của phèn chua. ... </b>
b) Tại sao phèn chua có khả năng làm nước đục hóa trong?
...
<b>30. *Cho Al</b>2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch X và kết tủa Y.
a) Viết công thức các ion có trong X. ...
b) Viết cơng thức của kết tủa Y. ...
<b>31. *Bằng phương pháp hóa học, nêu cách phân biệt các chất (khơng cần viết phương trình phản ứng) sau: </b>
a) Al2O3, MgO, CaO.
...
...
...
b) Các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2.
...
...
...
c) Các chất rắn: Al, Al2O3, AlCl3.
...
...
<b>32. Cho hỗn hợp Na</b>2O (a mol) và Al2O3 (b mol) vào trong nước lấy dư. Tỉ lệ mol a:b ra sao để hỗn hợp tan hết?
...
...
<b>33. Cho hỗn hợp Na</b>2O (a mol) và Al(OH)3 (b mol) vào trong nước có dư. Tỉ lệ mol a:b ra sao để hỗn hợp tan hết?
...
...
<b>SẢN XUẤT NHƠM </b>
<b>34. *Sản xuất nhơm. </b>
a) Hiện nay phương pháp dùng sản xuất nhôm chủ yếu là phương pháp gì? ...
b) Nêu nguyên liệu chính. ...
c) Viết các q trình xảy ra ở các điện cực và phương trình điện phân tổng quát.
...
...
...
d) Nêu 3 vai trò của criolit.
...
...
...
<b>SẮT </b>
<b>35. Hãy cho biết các thông tin sau đây về vị trí và cấu tạo nguyên tử Fe: </b>
a) Số thứ tự nguyên tố: ... b) Cấu hình electron: ...
c) Chu kỳ: ... d) Nhóm: ...
e) Số electron lớp ngồi cùng: ... f) Số oxi hóa trong hợp chất: ...
<b>36. Tính chất vật lí của sắt. </b>
a) Màu: ... b) Nhiệt độ nóng chảy: ...
c) Tính dẫn nhiệt, điện: ... d) Khối lượng riêng: ...
e) Tính chất riêng: ...
<b>37. Tính chất hóa học của Fe. </b>
a) Hãy đánh giá về tính khử của Fe.
...
b) Hãy so sánh tính khử của Fe với Al và Cu.
...
c) Nhìn chung, Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3 trong những trường hợp nào?
...
<b>38. Cho Fe lần lượt tác dụng với S, O</b>2, Cl2. Viết cơng thức hóa học của sản phẩm các phản ứng đã nêu.
<b>39. Hồn thành các phương trình phản ứng sau: </b>
a) Fe + HCl ...
b) Fe + H2SO4 loãng ...
c) Fe + H2SO4 đặc, nóng ...
d) Fe + HNO3 loãng ...
e) Fe + HNO3 đặc, nóng ...
<b>40. Fe bị thụ động trong những trường hợp nào? </b>
...
<b>41. Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra khi cho Fe tác dụng với các dung dịch sau: </b>
a) CuSO4: ...
b) AgNO3: ...
<b>42. Trạng thái tự nhiên của sắt. </b>
a) Nêu công thức và tên của 4 loại quặng sắt đã học.
- ... - ...
- ... - ...
b) Quặng sắt nào kễ trên hiếm có trong tự nhiên?
...
c) Người ta đã tìm thấy sắt đơn chất trong tự nhiên trong trường hợp nào? ...
<b>43. Sắt có trong hemoglobin của máu làm nhiệm vụ gì? ... </b>
<b>44. *Viết cấu hình electron của các ion Fe</b>2+<sub> và Fe</sub>3+<sub>. </sub>
...
...
<b>45. *Cho Fe lần lượt tác dụng với S, O</b>2, Cl2.
a) Trong mỗi trường hợp, nguyên tử Fe nhường bao nhiêu electron?
...
b) S, O2, Cl2 trong 3 phản ứng trên nhận bao nhiêu electron?
...
<b>46. *Vì sao khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO</b>3 loãng, người ta lại thu được hỗn hợp muối sắt(II) và muối
sắt(III)? Viết phương trình phản ứng minh họa.
...
...
<b>47. *Cho Fe vào dung dịch HNO</b>3 lỗng dư sinh ra một chất khí khơng màu, hóa nâu trong khơng khí. Tỉ lệ mol của
HNO3 bị khử và HNO3 tạo muối là bao nhiêu? Giải thích.
...
...
...
<b>48. *Vì sao khi cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO</b>3, người ta lại thu được hỗn hợp muối sắt(II) và muối sắt(III)?
Viết phương trình phản ứng minh họa.
...
...
...
<b>49. *Ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H</b>2SO4 loãng. Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì thấy sắt
tan nhanh hơn. Giải thích điều này.
...
...
...
<b>50. *Làm thế nào thu được Ag từ hỗn hợp bột gồm Fe, Zn, Ag. </b>
...
<b>51. *Lập sơ đồ tách rời hỗn hợp bột Al, Fe, Cu bằng phương pháp hóa học. </b>
...
...
...
...
...
...
<b>52. *(SGK) Một loại quặng sắt đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO</b>3 thấy thốt ra khí
màu nâu, dung dịch thu được tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng không tan trong axit. Xác định công
thức của quặng sắt và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
...
...
...
...
<b>HỢP CHẤT CỦA SẮT </b>
<b>53. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt(II) là gì? ... </b>
<b>54. Hãy cho biết màu của các oxit sắt: FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4. Oxit nào không có trong tự nhiên? ...
<b>55. Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng FeO tác dụng với dung dịch HNO</b>3 loãng (tạo
NO).
...
...
<b>56. Viết phương trình phản ứng điều chế FeO từ Fe</b>2O3.
...
<b>57. a) Hãy cho biết màu và tính tan của các hiđroxit Fe(OH)</b>2, Fe(OH)3.
...
...
b) Trong khơng khí, sắt(II) hiđroxit dễ chuyển thành sắt(III) hiđroxit. Viết phương trình phản ứng minh họa.
...
<b>58. a) Dung dịch muối sắt(II) có màu gì? ... </b>
b) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho dịng khí clo lội qua dung dịch sắt(II) clorua.
...
c) Viết phương trình phản ứng điều chế FeSO4 từ Fe và từ FeO.
...
...
<b>59. Viết các phương trình phản ứng điều chế FeCl</b>2 từ các nguyên liệu khác nhau dưới đây:
a) Fe. ...
b) FeO. ...
c) Fe(OH)2. ...
d) FeCl3. ...
<b>60. Điều chế muối sắt(II). Viết phương trình phản ứng theo các chuyển hóa sau: </b>
a) Fe FeCl2: ...
b) Fe FeSO<sub>4</sub>: ...
c) Fe Fe(NO3)2: ...
<b>61. a) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt(III) là gì? ... </b>
b) Ion Fe3+<sub> có thể nhận bao nhiêu electron? ... </sub>
...
<b>63. a) Cho Fe</b>2O3 tác dụng với HNO3 lỗng có tạo khí NO khơng? Vì sao?
...
b) Hãy cho biết dung dịch thu được trong mỗi thí nghiệm sau có chất tan gì?
(1) Fe2O3 dd HCl dd …………
(2) Fe2O3 dd H SO2 4<b> dd ………… </b>
(3) Fe2O3 <b> dd ………… </b>dd HNO3
c) Fe2O3 thể hiện tính chất gì trong những phản ứng trên? ...
<b>64. a) Dung dịch muối sắt(III) có màu gì? ... </b>
...
b) Hồn thành các phương trình phản ứng sau, nếu có xảy ra:
(1) FeCl3 + Fe ...
(2) FeCl3 + Cu ...
(3) FeCl3 + Ag ...
(4) FeCl3 (dư) + Mg ...
(5) FeCl3 + Mg (dư) ...
<b>65. *Hãy cho biết dung dịch thu được chứa chất tan gì khi lần lượt cho các oxit sau tác dụng với dung dịch HCl: </b>
a) FeO dd HCl dd …………
b) FeO <sub> dd ………… </sub>dd H SO loãng2 4
c) Fe2O3 dd HCl dd …………
d) Fe2O3 dd ………… dd H SO loãng2 4
e) Fe3O4 dd HCl dd …………
f) Fe3O4 dd ………… dd H SO loãng2 4
<b>66. *Lần lượt cho FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HNO3 loãng.
a) Trường hợp nào có tạo khí NO? ...
b) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong 3 trường hợp nêu trên.
...
...
<b>67. *Lần lượt cho FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HNO3 đặc.
a) Trường hợp nào có tạo khí NO2? ...
b) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong 3 trường hợp nêu trên.
...
...
...
<b>68. *Hãy cho biết dung dịch thu được chứa chất tan gì trong các thí nghiệm sau: </b>
(1) Fe(OH)2 dd HCl dd …………
(2) Fe(OH)2 dd ………… dd H SO lỗng2 4
(3) Fe(OH)2 dd H SO đặc2 4 dd …………
(4) Fe(OH)2 dd ………… dd HNO lỗng3
a) Trong thí nghiệm (4) trên có thốt khí NO khơng? tại sao? ...
<b>69. *Hãy cho biết dung dịch thu được chứa chất tan gì trong các thí nghiệm sau: </b>
(1) FeCl2 Cl2 dd ……….
(2) FeCl2 Br2 dd ……….
(3) FeBr2 Cl2 dd ……….
(4) FeSO4 Cl2 dd ……….
a) FeSO4 dd ……… HNO3
b) FeSO4 dd ……… KMnO H SO lỗng4 2 4
<b>71. *Viết các phương trình phản ứng dạng ion rút gọn cho các thí nghiệm sau: </b>
a) Cho FeS2 tác dụng với HNO3 thấy thốt khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
...
...
...
b) Cho FeCO3 tác dụng với HNO3 thu được dung dịch 1 muối và hỗn hợp 2 khí CO2, NO.
...
...
<b>72. *Viết phương trình phản ứng minh họa sơ đồ: </b>
FeS2
(14)
(1) ...
(2) ...
(3) ...
(4) ...
(5) ...
(6) ...
(7) ...
(8)...
(9) ...
(10) ...
(11) ...
(12) ...
(13) ...
(14) ...
<b>73. *Từ FeCl</b>2, viết các phương trình phản ứng điều chế Fe2O3.
...
...
...
<b>74. *Từ FeCl</b>3, viết các phương trình phản ứng điều chế FeO.
...
...
...
<b>75. *Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H</b>2SO4 loãng dư được dung dịch X. Chia dung dịch X làm 2 phần:
- Phần 1 hòa tan được Cu.
- Phần 2 làm mất màu tím của dung dịch KMnO4.
Xác định công thức của oxit sắt và viết các phương trình phản ứng xảy ra ở dạng ion rút gọn.
...
...
<b>76. *Hòa tan Fe</b>3O4vào dung dịch HCl được dung dịch X. Chia X làm 3 phần:
- Thêm NaOH dư vào phần 1 được kết tủa Y. Lấy Y để ra ngồi khơng khí.
- Cho bột Fe vào phần 2.
- Sục khí Cl2 vào phần 3.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở dạng ion rút gọn. Xác định trong các phản ứng đó, phản ứng nào là phản
ứng oxi hố - khử.
...
...
...
...
<b>HỢP KIM CỦA SẮT </b>
<b>77. Gang là gì? </b>
...
<b>78. Gang trắng là gì? Được dùng làm gì? </b>
...
<b>79. Gang xám là gì? Được dùng làm gì? </b>
...
<b>80. Nêu nguyên tắc sản xuất gang. </b>
...
<b>81. Hãy nêu công thức và tên tất cả những nguyên liệu dùng sản xuất gang. </b>
...
...
...
...
<b>82. Hãy viết các phương trình phản ứng tạo CO kèm theo nhiệt độ lị khi xảy ra phản ứng đó. </b>
...
...
<b>83. Hãy viết các phương trình phản ứng khử oxit sắt kèm theo nhiệt độ lò khi xảy ra phản ứng đó. </b>
...
...
...
<b>84. Hãy viết các phương trình phản ứng tạo xỉ kèm theo nhiệt độ trong lị khi xảy ra phản ứng đó. </b>
...
...
<b>85. Thép là gì? </b>
<b>86. a. Thế nào là thép đặc biệt? </b>
...
b. Loại thép được gia tăng hàm lượng Mn hoặc Cr có tính chất đặc biệt gì?
...
c. Loại thép được gia tăng hàm lượng Cr và Ni có tính chất đặc biệt gì?
...
<b>87. Trong thép thường, thế nào là thép cứng, thép mềm? Chúng được dùng làm gì? </b>
...
...
<b>CROM </b>
<b>88. Vị trí và cấu hình electron ngun tử. </b>
a) Hãy cho biết vị trí Cr trong bảng tuần hồn. ...
b) Viết cấu hình electron thu gọn của nguyên tử Cr (Z = 24). ...
c) Viết cấu hình electron thu gọn của ion Cr3+<sub>. ... </sub>
<b>89. Số oxi hóa của crom trong hợp chất. </b>
a) Crom có những số oxi hóa nào? ...
b) Những số oxi hóa nào thường gặp? ...
<b>90. Tính chất vật lí. </b>
a) Crom có màu gì? ...
b) Crom là kim loại nặng hay nhẹ? ...
c) Nhiệt độ nóng chảy của crom là bao nhiêu? ...
d) Cho biết độ cứng của crom. ...
<b>91. Tác dụng với phi kim. </b>
a) Ở nhiệt độ thường, crom tác dụng được với phi kim nào? ...
b) Cho crom tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo ở nhiệt độ cao. Viết cơng thức hóa học của các sản phẩm.
...
<b>92. Tính bền của crom. </b>
a) Tính khử của crom mạnh hơn sắt nhưng tại sao crom bền với nước và khơng khí?
...
b) Nêu những lí do hợp lí để người ta chọn crom là kim loại mạ lên sắt để bảo vệ cho sắt.
...
...
<b>93. Tác dụng với axit. </b>
a) Vì sao vật bằng crom khơng tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng?
b) Để hòa tan một mẩu crom trong dung dịch HCl phải làm thế nào?
...
c) Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng crom với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.
...
d) Vì sao crom khơng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội?
...
<b>HỢP CHẤT CỦA CROM </b>
<b>94. Tính chất vật lí. </b>
a) Cr2O3 là chất rắn màu gì? ……….. Tính tan trong nước như thế nào? …………..
b) Cr(OH)3 là chất rắn màu gì? ……….. Tính tan trong nước như thế nào? …………..
c) CrO3 là chất rắn màu gì? ……….. Tính tan trong nước như thế nào? …………..
d) K2CrO4 là chất rắn màu gì? ……….. Tính tan trong nước như thế nào? …………..
e) K2Cr2O7 là chất rắn màu gì? ……….. Tính tan trong nước như thế nào? …………..
<b>95. Tính chất hóa học của hợp chất crom(III). </b>
a) Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của Cr2O3.
...
b) Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của Cr(OH)3. Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất đó.
...
...
...
c) *Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thì dung dịch thu được chứa chất tan gì?
...
d) *Thêm dư dung dịch HCl vào dung dịch NaCrO2 thì dung dịch thu được chứa chất tan gì?
...
e) *Trong mơi trường axit, muối crom(III) tồn tại dạng ion nào? ...
f) *Trong môi trường kiềm, muối crom(III) tồn tại dạng ion nào? ...
g) *Viết phương trình phản ứng dạng ion rút gọn chứng tỏ muối crom(III) bị khử trong mơi trường axit.
...
h) *Viết phương trình phản ứng dạng ion rút gọn chứng tỏ muối crom(III) bị oxi hóa trong mơi trường kiềm.
<b>96. Tính chất hóa học crom(VI) oxit. </b>
a) CrO3 tan trong nước tạo hỗn hợp axit có cơng thức và tên gọi như thế nào?
...
...
b) Có thể điều chế những axit trên ở dạng khan khơng? Vì sao?
...
c) Nêu hiện tượng khi cho CrO3 tiếp xúc với bột S. ...
d) Nêu công thức một số chất khi tiếp xúc với CrO3 sẽ tự bốc cháy. ...
<b>97. Tính chất hóa học của muối crom(VI). </b>
a) Muối kali cromat có cơng thức như thế nào? ……….. Có màu gì? ……….. Màu đó do
ion nào gây ra? ………..
b) Muối kali đicromat có cơng thức như thế nào? ……….. Có màu gì? ……….. Màu đó do
ion nào gây ra? ………..
c) Trong dung dịch K2CrO4 có mặt ion Cr O2 72- khơng? Vì sao?
...
d) Muối cromat tồn tại trong môi trường nào? ………… Làm thế nào chuyển muối cromat thành muối
đicromat?
...
e) Viết sơ đồ chuyển hóa muối cromat và đicromat theo mơi trường.
...
f) Cho FeSO4 tác dụng với K2Cr2O7/ H2SO4. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử.
...
<b>98. *Hịa tan hỗn hợp muối AlCl</b>3 và CrCl3 vào nước, thêm lượng dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước
clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2. Hỏi có xuất hiện kết tủa khơng? Viết sơ đồ chuyển hóa giải thích.
...
<b>99. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp muối Al(NO</b>3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi lượng kết tủa
thu được là lớn nhất. Tách kết tủa ra khỏi dung dịch, rửa và nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn.
Viết cơng thức hóa học của chất rắn đó.
...
<b>100. Cho dãy chất: Na</b>2O, Na2O2, CaO, Al2O3, Fe3O4, Cr2O3, CrO3, CO2, CO, NO, SiO2, N2O5.
Hãy tiến hành phân loại các chất trên vào 1 trong những loại sau:
(1) Oxit axit (không lưỡng tính). (2) Oxit bazơ (khơng lưỡng tính).
(3) Oxit lưỡng tính. (4) Oxit trung tính.
...
...
<b>101. Chất rắn X là một hợp chất của crom. X tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và </b>
brom được dung dịch màu vàng, cho H2SO4 vào lại thành màu da cam. X là chất nào?
...
<b>102. Khi cho dung dịch H</b>2SO4 loãng vào cốc X đựng dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẽ đổi
màu như thế nào?
...
<b>103. Cho lượng dư Cl</b>2 và NaOH vào dung dịch mẫu thử chỉ chứa một cation kim loại. Dung dịch sau phản ứng có màu
vàng, vậy mẫu thử đó chứa ion nào?
...
<b>104. Cho NaOH dư vào dung dịch K</b>2Cr2O7 thì dung dịch chuyển màu như thế nào?
...
<b>105. Cho NaOH và Br</b>2 dư vào dung dịch NaCrO2 thì dung dịch sau phản ứng có màu gì?
...
<b>106. Thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch CrCl</b>3. Hiện tượng quan sát được là gì?
...
<b>107. Thêm từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaCrO</b>2. Hiện tượng quan sát được là gì?
...
<b>108. Cân bằng phương trình hóa học sau: K</b>2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
...
<b>109. Bổ túc và cân bằng phương trình hóa học sau: NaCrO</b>2 + Br2 + NaOH → …
...
<b>110. Cho sơ đồ chuyển hoá: </b>
(Cl KOH) H SO (FeSO H SO )
KOH 2 2 4 4 2
3
...
...
<b>111. Cho sơ đồ phản ứng </b>
Cl,dư dungdịchNaOH,dư
t
Xác định công thức các chất X, Y. Biết chúng đều là các hợp chất của crom.
...
<b>112. Cho dãy chuyển hóa sau: </b>
Xác định cơng thức các chất X, Y, Z. Biết chúng đều là các hợp chất của crom.
...
<b>113. Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH</b>4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho
dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, những ống nghiệm nào xuất hiện
kết tủa và viết công thức kết tủa tạo ra.