Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hỗ trợ ôn tập kiểm tra giữa HK2 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.08 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 </b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) </b>


<b>BÀI ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI </b>


<b>1. </b> Phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối được gọi là phương
pháp gì?


...


<b>2. </b> Từ các hợp chất CuSO4, AgNO3 viết phương trình phản ứng dạng ion rút gọn điều chế kim loại tương ứng theo


phương pháp thủy luyện.


...
...


<b>3. </b> Phương pháp dùng chất khử như C, CO, H2, Al … để khử ion kim loại ở nhiệt độ cao được gọi là phpháp gì?


...


<b>4. </b> Dẫn CO dư qua hỗn hợp các oxit: Fe2O3, PbO, MgO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng sẽ được hỗn hợp rắn thành


phần ra sao?


...


<b>5. </b> Phương pháp dùng dòng điện 1 chiều để khử ion kim loại được gọi là phương pháp gì?


...



<b>6. </b> Xét trong 3 loại kim loại: mạnh, trung bình, yếu:


a) Phương pháp điện phân dung dịch được dùng để điều chế những loại nào?


...
b) Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế những loại nào?


...
c) Phương pháp nhiệt luyện được dùng để điều chế những loại nào?


...
d) Phương pháp điện phân nóng chảy thường được dùng để điều chế loại nào?


...


<b>7. </b> *Cho sơ đồ điều chế Cu theo biến hóa sau: Cu(OH)2  X  Cu. Chọn X phù hợp với phương pháp thủy luyện.


Viết phương trình phản ứng theo biến hóa trên.


...
...


<b>8. </b> *Cho sơ đồ điều chế Cu theo biến hóa sau: Cu(OH)2  X  Cu. Chọn X phù hợp với phương pháp nhiệt luyện.


Viết phương trình phản ứng theo biến hóa trên.


...
...


<b>9. </b> *Điện phân dd hỗn hợp gồm 1 mol NaCl và 2 mol CuSO4 đến khi thu được 1 mol kim loại ở catot thì ngắt mạch



điện. Hãy xác định số mol khí thu được ở anot.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>ThS. Tống Thanh Tùng (tổng hợp từ tài liệu của Tổ Hóa học Trường THPT Nguyễn Chí Thanh) </i>
<b>BÀI KIM LOẠI KIỀM </b>


<b>10. Hãy cho biết các thông tin sau về kim loại kiềm: </b>


a) Thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? ...
b) Bao gồm những nguyên tố nào (viết theo thứ tự tăng điện tích hạt nhân nguyên tử)? ...
...


<b>11. a) Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử Na (Z = 11) ... </b>


b) Hãy cho biết Na có khuynh hướng trở thành ion có cấu hình electron giống khí hiếm nào? ...


<b>12. *Viết cấu hình electron thu gọn của các kim loại kiềm thuộc chu kỳ 2 và 3. </b>


...
...


<b>13. *Hãy cho biết đặc điểm chung về các tính chất vật lí của kim loại kiềm như sau: </b>


a) Khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện:


 So với kim loại khác: ...
 Đi từ trên xuống trong nhóm IA: ...


b) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi:



 So với kim loại khác: ...
 Đi từ trên xuống trong nhóm IA: ...


c) Khối lượng riêng.


 So với kim loại khác: ...
 Đi từ trên xuống trong nhóm IA: ...


d) Độ cứng.


 So với kim loại khác: ...
 Đi từ trên xuống trong nhóm IA: ...


<b>14. Hãy cho biết đặc điểm chung về các tính chất hóa học của kim loại kiềm như sau: </b>


a) Tính khử của kim loại kiềm được đánh giá như thế nào? ...
b) Tính khử biến đổi như thế nào trong nhóm kim loại kiềm? ...


<b>15. Cho Na phản ứng với oxi và clo. </b>


a) Viết cơng thức hóa học của các sản phẩm có thể có.


...
b) *Trong thí nghiệm đốt cháy natri trong oxi, hãy xác định số electron cho và nhận của nguyên tử Na và của


phân tử O2.


...
...



<b>16. Phản ứng của kim loại kiềm với nước. </b>


a) Viết phương trình hóa học của phản ứng Na với H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Nêu hiện tượng của phản ứng Na với nước.


...
c) Mức độ phản ứng của kim loại kiềm biến đổi như thế nào khi đi từ Li đến Cs?


...
d) Bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào?


...


<b>17. *Phản ứng của Na với dung dịch HCl và H</b>2SO4 loãng.


a) Khi tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng, kim loại kiềm khử ion nào? ...


...
b) Kim loại kiềm phản ứng với axit với mức độ tương đương hay mạnh hơn so với khi kim loại kiềm phản


ứng với nước? Vì sao?


...
...
c) Quan niệm rằng: “Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch axit, nó sẽ chỉ phản ứng với nước thành bazơ, sau


đó bazơ sẽ tác dụng với axit” đúng hay sai? Vì sao?


...


...
d) Cho Na lấy dư tác dụng với dung dịch HCl. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa những chất tan nào?
...


<b>18. *Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho Na tác dụng với dung dịch muối CuSO</b>4.


...
...


<b>19. Hãy cho biết ứng dụng của: </b>


a) Hợp kim NaK? ...
b) Hợp kim LiAl? ...
c) Cs? ...


<b>20. a) Từ NaCl viết phương trình phản ứng điều chế Na. </b>


...
*b) Từ K2CO3 viết các phương trình phản ứng điều chế K.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>ThS. Tống Thanh Tùng (tổng hợp từ tài liệu của Tổ Hóa học Trường THPT Nguyễn Chí Thanh) </i>
<b>BÀI KIM LOẠI KIỀM THỔ </b>


<b>21. Hãy cho biết các thông tin sau về kim loại kiềm thổ: </b>


a) Thuộc nhóm nào trong bảng tuần hồn? ...
b) Bao gồm những nguyên tố nào (viết theo thứ tự tăng điện tích hạt nhân nguyên tử)?


...
c) Chúng có bao nhiêu electron ở lớp ngồi cùng? ...



<b>22. *Hãy cho biết đặc điểm chung về các tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ sau: </b>


a) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi.


 So với kim loại kiềm: ...
 So với kim loại khác: ...


b) Khối lượng riêng.


 So với kim loại kiềm: ...
 So với kim loại khác: ...


c) Độ cứng.


 So với kim loại kiềm: ...
 So với kim loại khác: ...


<b>23. Hãy cho biết đặc điểm chung về các tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ như sau: </b>


a) Tính khử của kim loại kiềm thổ được đánh giá như thế nào? ...
b) Tính khử biến đổi như thế nào khi đi từ Be đến Ba? ...
c) Trong phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại kiềm thổ nhường bao nhiêu electron? ...
d) Trong hợp chất, kim loại kiềm thổ có số oxi hóa là bao nhiêu? ...


<b>24. Cho canxi phản ứng với oxi và clo ở nhiệt độ thường. Viết công thức hóa học của các sản phẩm thu được. </b>


...


<b>25. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa Ca với dung dịch HCl dư. </b>



...
b) Trong phản ứng Ca với dung dịch axit trên, nguyên tử Ca khử ion nào? ...
c) Cho Ca dư vào dung dịch HCl, khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa những chất tan nào?


...


<b>26. Viết phương trình hóa học của các phản ứng Mg + HNO</b>3 (loãng) tạo NH4NO3 (sản phẩm khử duy nhất). Xác


định tỉ lệ mol HNO3 bị khử và HNO3 tạo muối.


...
...


<b>27. *Viết phương trình hóa học của các phản ứng Mg + H</b>2SO4 đặc tạo H2S (sản phẩm khử duy nhất). Xác định tỉ lệ


mol giữa chất khử với chất oxi hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>28. Kim loại kiềm thổ tác dụng với nước. </b>


a) Kim loại nào không phản ứng? ...
b) Kim loại nào phản ứng chậm với nước? ...
c) Những kim loại nào tan trong nước thành dung dịch kiềm? ...


<b>29. *Viết các kim loại kiềm thổ vào mỗi chu kì tương ứng sau: </b>


Chu kỳ Kim loại kiềm thổ Cấu hình electron đầy đủ Cấu hình electron thu gọn


2 …… ……… ………



3 …… ……… ………


4 …… ……… ………


<b>BÀI HỢP CHẤT CỦA CANXI </b>


<b>30. Hãy cho biết các thông tin sau của Ca(OH)</b>2:


a) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi hấp thu từ từ đến dư CO2 vào nước vôi trong.


...
...
b) Tính bazơ của Ca(OH)2 được đánh giá như thế nào?...
<b>31. Hãy cho biết các thông tin sau của CaO</b>3:


a) Trong tự nhiên CaCO3 tồn tại trong các khống vật có tên là gì?


...
b) Viết phương trình phản ứng giải thích hiện tượng núi đá vôi bị xâm thực bởi nước mưa.


...
c) Viết phương trình phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động núi đá vôi.


...
d) Đá vôi, đá phấn, đá hoa được dùng làm gì trong cơng nghiệp?


...
...
...



<b>32. Hãy cho biết các thông tin sau của CaSO</b>4:


a) Viết cơng thức hóa học của thạch cao sống và thạch cao nung.


...
b) Thạch cao nung khi nhào với nước thành bột nhão có tính chất đặc biệt gì?


...
c) Dựa vào tính chất nêu trên (câu b), thạch cao nung được ứng dụng để làm gì?


...
d) Làm thế nào để điều chế thạch cao nung?


...


<b>33. *Tổng kết tính tan của các hợp chất của canxi và magie: </b>


 Các muối clorua, sunfat, nitrat: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>ThS. Tống Thanh Tùng (tổng hợp từ tài liệu của Tổ Hóa học Trường THPT Nguyễn Chí Thanh) </i>
 Oxit: CaO: ……….; MgO: ………..


 Hiđroxit: Ca(OH)2: ……….; Mg(OH)2: ………..


<b>BÀI NƯỚC CỨNG </b>


<b>34. Nước cứng là gì? </b>


...



<b>35. Nước có tính cứng tạm thời. </b>


a) Nước có tính cứng tạm thời có hịa tan những muối nào?


...
b) Tại sao gọi là nước có tính cứng tạm thời?


...
c) Có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời bằng những hóa chất nào?


...


<b>36. Nước có tính cứng vĩnh cửu. </b>


a) Nước có tính cứng vĩnh cửu có hịa tan những muối nào?


...
b) Có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu bằng những hóa chất nào?


...


<b>37. Nước có tính cứng tồn phần. </b>


a) Nước có tính cứng tồn phần chứa những muối gì?


...
b) Có thể làm mềm nước có tính cứng tồn phần bằng những hóa chất nào?


...



<b>38. Một loại nước cứng trong tự nhiên có chứa Ca(NO</b>3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.


a) Nước nói trên có tính cứng gì?


...
b) Dùng Na2CO3 để làm mềm loại nước trên. Viết phương trình phản ứng dạng ion rút gọn.


...


<b>39. Làm mềm nước bằng phương pháp trao đổi ion là gì? </b>


...
...


<b>40. *Cốc nước chứa x mol Na</b>+<sub>; 0,01 mol Mg</sub>2+<sub>; 0,02 mol Ca</sub>2+<sub>; 0,02 mol Cl¯ và 0,07 mol </sub>


3


HCO.


a) Tính x. ...
b) Nước trong cốc thuộc loại nước cứng nào? Giải thích cách xếp loại đã chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BÀI NHƠM </b>


<b>41. Hãy cho biết các thơng tin sau đây về vị trí và cấu tạo nguyên tử Al: </b>


a) Số thứ tự nguyên tố. ...
b) Cấu hình electron đầy đủ và thu gọn của Al. ...
c) Chu kỳ và nhóm của Al trong bảng tuần hồn. ...


d) Al có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? ...
e) Trong hợp chất, Al có hóa trị và số oxi hóa là bao nhiêu? ...


<b>42. Nêu những tính chất vật lý quan trọng của Al. </b>


a) Khả năng dẫn nhiệt, điện. ...
b) Tính dẻo. ...
c) Khối lượng riêng. ...


<b>43. *Câu hỏi vận dụng về cấu hình electron và vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn. </b>


a) Ion M2+<sub> có cấu hình e lớp ngồi cùng: 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Xác định tên của M. Giải thích cách xác định. </sub>


...
b) Nguyên tử M có tổng số e ở các phân lớp p là 8 và có 4e lớp ngồi cùng. Xác định tên của M. Giải thích


cách xác định.


...


<b>44. Tính chất hóa học của nhơm. </b>


a) Hãy đánh giá tính khử của nhơm. ...
b) *So sánh tính khử giữa Al với Na và với Mg. Giải thích kết quả so sánh.


...


<b>45. Tác dụng với phi kim. </b>


a) Cho Al tác dụng với O2, Cl2, S. Viết cơng thức hóa học của các sản phẩm.



...
b) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với chất nào? ...
c) Vì sao nhơm tác dụng dễ dàng với oxi mà lại bền trong khơng khí? ...


<b>46. Tác dụng với dung dịch HCl, H</b>2SO4 lỗng. Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng.


...


<b>47. *Tác dụng với HNO</b>3.


a) Al khử thành phần nào trong dung dịch? ...
b) Al có khả năng tạo sản phẩm khử là NH4NO3 khơng? Vì sao? ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>ThS. Tống Thanh Tùng (tổng hợp từ tài liệu của Tổ Hóa học Trường THPT Nguyễn Chí Thanh) </i>


<b>48. *Tác dụng với H</b>2SO4 đặc.


a) Al khử thành phần nào trong dung dịch? ...
b) Hãy viết phương trình phản ứng nếu biết sản phẩm khử là khí H2S.


...


<b>49. Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH. </b>


a) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử.


...
b) Nêu hiện tượng quan sát được.



...
c) *Hãy cho biết Al đã khử thành phần nào trong dung dịch NaOH? ...


<b>50. a) Cho Al tác dụng với Fe</b>3O4 ở nhiệt độ cao. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


...
b) Tên riêng của phản ứng này là gì? ...


<b>51. a) Al thụ động với các dd axit nào? ... </b>


b) Nêu ứng dụng thực tiễn của tính chất nêu trên. ...


<b>52. a) Hỗn hợp tecmit là gì? ... </b>


b) Người ta dùng tecmit để làm gì? ...


<b>53. *Cho bột nhơm có dư vào dd MgCl</b>2. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


...


<b>54. *Al vừa tan trong dung dịch HCl vừa tan trong dung dịch NaOH nhưng không thể kết luận Al là chất lưỡng tính </b>


khơng. Vì sao vậy?


...


<b>55. *Cho kim loại Al vào dd HNO</b>3 lỗng, Al đã tan hết nhưng khơng thấy khí thốt ra. Viết phương trình phản ứng.


...



<b>56. *Cho Al vào dd HNO</b>3 thấy sinh ra khí N2 và N2O theo tỉ lệ mol 1:3, phần dung dịch sau phản ứng khơng có


NH4NO3. Viết phương trình phản ứng minh họa.


...
...


<b>57. *Cho hỗn hợp kim loại Al, Na vào nước có dư, khi phản ứng hồn tồn thì hỗn hợp đã tan hết. Hãy cho biết quan </b>


hệ về số mol của Al và Na trong hỗn hợp ban đầu.


...
...


<b>58. *Cho 1,2 mol bột Al vào dd hỗn hợp gồm 1,5 mol Cu(NO</b>3)2 và 0,9 mol AgNO3. Hãy cho biết thành phần của


chất rắn và của dung dịch sau phản ứng.


</div>

<!--links-->

×