Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ÔN THI HK I_MÔN ĐỊA_KHỐI 12_2014-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1



<b>CÂU HỎI ÔN TẬP – ĐỊA LÝ – KHỐI 12 </b>



<b>1/ Vị trí địa lí Việt nam và ý nghĩa tự nhiên: </b>


- Vị trí nội chí tuyến, VN nằm ở rìa phía Đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á
- Vị trí cầu nối đất liền và biển Đơng, tiếp xúc các luồng gió mùa và các luồng sinh vật


. Phần đất liền:


Điểm cực Bắc: 230<sub>23’B. Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang </sub>


Điểm cực Nam: 80<sub>34’B. Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau </sub>


Điểm cực Tây: 1020<sub>09’Đ. Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên </sub>


Điểm cực Đông: 1090<sub>24’Đ Vạn Thanh, Vạn Ninh, Khánh Hòa </sub>


.Vùng biển: Kéo dài tới vĩ tuyến 60<sub>50’B </sub>


Kinh tuyến từ khoảng 1010<sub>Đ đến 117</sub>0<sub>20’Đ tại biển Đông </sub>


<b> Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí? </b>


<i><b>- Vị trí qui định thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. </b></i>


- Nằm vị trí tiếp giáp giữa lục điạvà đại dương nên giàu khoáng sản, sinh vật phong phú.
- Vị trí có thiên nhiên phân hóa đa dạng.


- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai nên cần có các biện pháp phòng chống .



<b>2/ Nêu các bộ phận vùng biển. Ý nghĩa vùng đặc quyền kinh tế trên Biển Đông nước ta. </b>


+ Năm bộ phận vùng biển là: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm
lục địa.


+ Ý nghĩa vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển
rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Ở vùng này, Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn về kinh tế


<b>3/ Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? </b>


- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng ¼ diện tích.
+ Đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000 m chiếm 85% diện tích.
+ Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước


- Cấu trúc địa hình khá đa dạng
- Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa


- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người


<b>4/ a. Nhận xét sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc. </b>


<b>Vùng núi Tây Bắc </b> <b>Vùng núi Đông Bắc </b>


G/hạn Hửu ngạn sông Hồng Tả ngạn sơng Hồng
Đặc


điểm Địa hình cao nhất nước Hướng : tây bắc - đông nam Núi thấp chiếm phần lớn Hướng: vịng cung



Các
địa
hình
chính


+ Phía đơng : núi cao HồngLiên Sơn
+ Phía Tây : Núi trung bình


Pudendinh, pusamsao


+ Ở giữa thấp hơn, có các cao nguyên
đá vơi : Tà Phình, Sín Chải, Sơn
La, Mộc Châu


+ Các sông cùng hướng : Sông Đà,


+ 4 cánh cung lớn : Sông Gâm, Ngân Sơn,
Bắc Sơn , Đông Triều


+ Giáp biên giới Việt Trung là các khối núi
đá vôi Hà Giang, Cao Bằng…


+ Giáp đồng bằng là các đồi trung du
+ Các sông cùng hướng : sông Câu, sông


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2



sông Mã , sông Chu


<b> b. Nhận xét sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam. </b>



<b>Trường Sơn Bắc </b> <b>Trường Sơn Nam </b>


Giới hạn Từ Nam sông Cả đến núi Bạch Mã Từ Bạch Mã đến Đông Nam Bộ
Đặc điểm - Gồm các dãy núi song song và so le


cao ở 2 đầu thấp ở giữa
- Hướng : tây bắc - đông nam


- Gồm các khối núi và cao ngun badan
- Hướng vịng cung


Các địa
hình chính


+ Bắc: Vùng núi Tây Nghệ An
+ Nam: Vùng núi Tây Thừa Thiên-


Hueá


+ Ở giữa :Vùng núi Quảng Bình và đồi
núi thấp Quảng Trị


Phía Đơng: Khối núi Kon Tum và khối núi
cực Nam Trung Bộ đồ sộ


Phía Tây : Gồm các cao nguyên badan:
Playku, Daklak, Mơ Nông, Di Linh


<b>5/ Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có điểm gì khác nhau ? </b>



<b>Đồng bằng sơng Hồng </b> <b>Đồng bằng sơng Cửu Long </b>


+ Diện tích 15.000km2<sub> , </sub>


+ Do phù sa sơng Hồng và sơngThái Bình bồi tụ
+ Đã khai phá từ lâu và bị biến đổi mạnh
+ Địa hìmh cao ở rìa và thấp dần ra biển
+ Có đê ven sơng ngăn lũ :


- Vùng trong đê không được phù sa bồi tụ hàng
năm


- Vùng ngoài đê được phù sa bồi tụ hằng năm.


+ Diện tích 40.000km2


+ Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bối tụ
+ Khai phá muộn


+ Địa hình thấp và phẳng


+ Khơng có đê,mạng lưới sơng chằng chịt
- Mùa lũ : ngập trên diện rộng;


- Mùa cạn: 2/3 diện tích đồng bằng là đất
<b>mặn, đất phèn. </b>


<b>6/ Nêu những thế mạnh và hạn chế của đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế- xã hội ? </b>
<i><b>A. Khu vực đồi núi </b></i>



a) Các thế mạnh:


<i>+ Thế mạnh để phát triển công nghiệp : </i>


- Giàu khóang sản ( thiếc, sắt, apatit, than ), sơng có tiềm năng thủy điện lớn.
<i>+ Thế mạnh để phát triển nông nghiệp </i>


- Đa số là đồi núi thấp: thuận lợi phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới .


- Các cao nguyên : thuận lợi phát triển các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp
- Nhiều đồng cỏ có thể ni gia súc lớn


<i>+ Thế mạnhphát triển lâm nghiệp nhiệt đới: nhờ rừng giàu, nhiều lòai động thực vật </i>
<i><b>+Thế mạnh để phát triển du lịch: nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái. </b></i>


b) Các hạn chế : + Địa hình cắt xẻ sâu nên trở ngại giao thông .


+ Mưa nhiều, độ dốc lớn nên có lũ qt, xói mịn, trượt lở đất,…
+ Nguy cơ động đất, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại …


<i><b>B. Khu vực đồng bằng </b></i>


a) Các thế mạnh: + Đồng bằng là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa nơng
sản, mà nơng sản chính là gạo.


+ Cung cấp khống sản, thủy sản và lâm sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3




b) Haïn chế : nhiều thiên tai : bão, lụt, hạn hán, …


<b>7/ Nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển nước ta ? </b>


<i><b>- Tài nguyên khoáng sản : </b></i>


* Dầu khí : lớn nhất là ở bể trầm tích Cửu Long, Nam Cơn Sơn …


* Muối: nhiều nhất là vùng biển Nam Trung Bộ (do nhiều nắng, ít sơng ra biển ).
* Ti tan :ở các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan ...


* Cát trắng thuỷ tinh ở Quảng Ninh; Cam Ranh
<i><b>- Tài nguyên hải sản: Đa dạng. </b></i>


+ Trên 2.000 loài cá, 100 lồi tơm, 600 lồi rong biển…..
+ Các rạn san hơ ven các đảo có giá trị kinh tế cao.


<b>8/ Trình bày hoạt động của gió mùa mùa đơngï ở nước ta và hệ quả ? </b>


+ Thời gian: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau,


+ Nguồn gốc: thổi từ áp cao Xibia theo hướng đông bắc vào nước ta
+ Hệ quả: Miền Bắc có mùa đơng lạnh ( có 2 – 3 tháng dưới 18o<sub>C) </sub>


<b>- Nửa đầu mùa đông : lạnh, khô. </b>


- Nửa sau mùa đơng: lạnh, ẩm có mưa phùn


<b>+ Khi xuống phía nam, Gió mùa mùa đông này suy yếu và kết thúc ở Bạch Mã. </b>



+ Từ Đà Nẳng trở vào, gióTín phong Bắc bán cầu chiếm ưu thế (cũng có hướng đơng bắc) gây mưa cho
ven biển Trung Bộ và gây khô hạn cho Tây Nguyên và Nam Bộ.


<b>9/ Trình bày hoạt động của gió mùa mùa hạï ở nước ta và hệ quả ? </b>


+ Thời gian: Từ tháng 5 đến tháng 10 – Tính chất nóng ẩm.
<b>+ Đầu mùa hạ: </b>


- Gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào Việt Nam gây mưa lớn ở Nam Bộ, Tây Nguyên.


- Nhưng khi vượt Trường Sơn và các dãy núi dọc biên giới Việt Lào gây khơ nóng cho đồng bằng ven
biển Trung Bộ và nam Tây Bắc (Gió Lào)


<b>+ Vào giữa và cuối mùa hạ: </b>


- Gió tây nam ( từ áp cao cận chí tuyến bán cầu nam) nóng ẩm thổi vào nước ta gây mưa lớn và kéo dài
cho các vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên


- Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa trên cả nước
<i><b>- Do áp thấp Bắc Bộ hút gió nên ở Bắc Bộ có “gió mùa đơng nam” . </b></i>


<b>10/ Hoạt động của gió mùa đã dẫn đến sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa miền Bắc và miền </b>
<b>Nam như thế nào? </b>


<i>- Miền Bắc: mùa đông lạnh, ít mưa ; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều . </i>
<i>- Miền nam: Có hai mùa: mùa mưa vàmùa khô rõ rệt. </i>


<b>11/ Nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống </b>


+ Thuận lợi:



- Nền nhiệt, ẩm cao nên thuận lợi phát triển nền nơng nghiệp lúa nước.
- Khí hậu phân mùa nên nông sản đa dạng .


+ Hạn chế: - Tính khơng ổn định của khí hậu và thời tiết
- Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh….


<b>12/ Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4



- Do Miền Bắc có gió mùa Đông Bắc còn miền Nam thì không


<b>Phần lãnh thổ phía Bắc </b>


(Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc). <b>Phần lãnh thổ phía Nam </b>(Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam.)


Khí
<b>hậu </b>


<b>Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh. </b>


+ Nhiệt độ trung bình năm : từ 20 – 25o<sub>C. </sub>


+ Có 2 đến3 tháng lạnh dưới 18o<sub>C </sub>


+ Biên độ nhiệt độ năm lớn


<b>Cận xích đạo gió mùa. </b>



+ Nhiệt độ trung bình năm : trên 25o<sub>C </sub>


+ Khơng có tháng nào dưới 20o<sub>C </sub>


+ Biên độ nhiệt độ năm nhỏ. Có 2 mùa mưa
và khơ rõ rệt


Cảnh
quan
thiên
nhiên


<b>+ Đới rừng nhiệt đới gió mùa. </b>


Cảnh quan thay đổi theo mùa
- Mùa đơng lạnh, ít mưa cây rụng lá
- Hạ nóng, mưa nhiều, cây xanh tốt.


+ Động thực vật: nhiệt đới ưu thế, ngồi ra cịn
có cây cận nhiệt, ơn đới,


Thú lông dày: gấu, chồn.


<b>+ Đới rừng cận xích đạo gió mùa. </b>


+ Lồi xích đạo và nhiệt đới


Thú lớn: voi, bị tót, trăn, rắn,…



<b>13/ Thieđn nhieđn nước ta có sự phađn hóa theo Đođng – Tađy. Em hãy giại thích nguyeđn nhađn có sự phađn </b>
<b>hóa Đođng Tađy ở vùng đoăi núi nước ta và cho ví du cú theớ. </b>


<b>a. Nguyên nhân: chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi. </b>
<b>b. Ví dụ: </b>


<i><b>+ Khác biệt giữa Đơng Bắc và Tây Bắc: </b></i>


- Vùng núi Đơng Bắc: có thiên nhiên cận nhiệt gió mùa, mùa đơng đến sớm,...
- Vùng núi thấp nam Tây Bắc: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa


- Cịn vùng núi cao Tây Bắc : thiên nhiên như vùng ôn đới.


<i><b>+ Khác biệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên : </b></i>


- Khi Đông Trường Sơn mưa vào Thu – Đông thì Tây Ngun là mùa khơ.
- Vào mùa mưa ở Tây Ngun thì sườn Đơng Trường Sơn chịu gió Tây khơ nóng.


<b>14/ Trình bày khí hậu phân hóa theo đai cao ở nước ta? Có 3 đai cao </b>


<b>Đai cao </b> <b>Độ cao </b> <b>Khí hậu </b>


<b>Đai nhiệt đới </b>
<b>gió mùa </b>


<b>Miền Bắc dưới 700m </b>


Miền Nam dưới 1000m


Khí hậu nhiệt đới, mùa hạ nóng ( trên 25o<sub>C). </sub>



Độ ẩm thay đổi tùy nơi : từ khô đến ẩm ướt
<b>-Đai cận nhiệt </b>


<b>gió mùa </b>


<b>Miền Bắc 700 m đến 2600m </b>
M.Nam1000m đến 2600m


Khí hậu mát < 25o<sub>C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng. </sub>


<b>Đới ôn đới gió </b>
<b>mùa trên núi </b>


Trên 2.600 m


(chỉ có ở Hồng Liên Sơn).


Khí hậu ơn đới, quanh năm nhiệt độ dưới 15o<sub>C, mùa </sub>


đông xuống dưới 5o<sub>C </sub>


<b>15/ Phần kỹ năng: Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. </b>


</div>

<!--links-->

×