Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Thi thử THPTQG môn lý Đề thi thử-qg-so-2--bAi-giai-chi-tiet.thuvienvatly.com.4a684.44130.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.12 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ZUNI.VN</b>


<i><b>GV ra đề: Đoàn Văn Lượng</b></i>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016</b>
<b>MÔN VẬT LÝ </b>


<b>ĐỀ RÈN LUYỆN SỐ 2</b>
<i> (50 câu trắc nghiệm)</i>


<b> Cho: Hằng số Plăng </b><i><sub>h</sub></i><sub></sub><sub>6,625.10</sub>34<i><sub>J s</sub></i><sub>.</sub> <sub>, tốc độ ánh sáng trong chân không </sub><i><sub>c</sub></i><sub></sub><sub>3.10</sub>8<i><sub>m s</sub></i><sub>/</sub> <sub>; </sub>


2


1<i>u</i> 931,5<i>MeV</i>


<i>c</i>


 ; độ
lớn điện tích ngun tố <i><sub>e</sub></i><sub></sub><sub>1,6.10</sub>19<i><sub>C</sub></i><sub>; số A-vơ-ga-đrơ </sub> <sub>6,023.10</sub>23 1


<i>A</i>


<i>N</i> <sub></sub> <i>mol</i> <sub>.</sub>


<b>Câu 1: Treo một vật vào một lò xo thì lị do dãn 4(cm). Từ vị trí cân bằng, nâng vật lên tới vị trí cho lị xo</b>


nén 4(cm) rồi bng nhẹ cho con lắc dao động điều hịa. Thời điểm lần thứ 2016 lị xo có chiều dài tự nhiên
là bao nhiêu? Cho g =π2<sub> = 10(m / s</sub>2<sub> ) </sub>


A. 6043( )



15 <i>s</i> B.


6047
( )


15 <i>s</i> C.


6051
( )


15 <i>s</i> D.


6041
( )
15 <i>s</i>


<b>Câu 2: Trong thang máy treo một con lắc lị xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang</b>


máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm
mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = <sub>π = 10</sub>2


m/s2<sub>. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là : </sub>


A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm.


<b>Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lị xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động</b>


điều hịa thì thấy thời gian lị xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất
của lị xo trong q trình vật dao động là :



A. 12 cm. B. 18cm C. 9 cm. D. 24 cm.


<i><b>Câu 4: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l = 40 cm. Bỏ qua sức</b></i>


cản khơng khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động


điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là


<b>A.18 cm.</b> <b>B. 16 cm.</b> <b>C. 20 cm.</b> <b>D. 8 cm.</b>


<b>Câu 5: Cùng một địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được 10 chu kỳ thì con lắc</b>


đơn B thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16cm. Độ dài của mỗi con lắc là:


<b>A. 9cm và 25cm</b> <b>B. 20cm và 36cm C. 12cm và 28cm </b> <b>D. 6cm và 22cm</b>


<b>Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng tần số x</b>1 = A1.cos(ωt-) cm và x2 = A2.cos(ωt-π) cm có phương trình dao


động tổng hợp là x = 9.cos(ωt+φ). để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị:


A.18cm <b>B. 7cm C.15 D. 9cm</b>


<b>Câu 7:</b> Hai vật cùng dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục
Ox, vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vng góc với Ox. Biết phương
trình dao động của hai vật lần lượt là x1 = 4cos(4πt+π/3) cm và x2 =4 cos(4πt+π/12) cm. Tính từ thời điểm


t1 = 1/24 s đến thời điểm t2 = 1/3 s thì thời gian khoảng cách giữa hai vật theo Ox không nhỏ hơn 2 cm là?


A. 1/3 s B. 1/8 s C. 1/6 s D. 1/12 s



<b>Câu 8: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của</b>


sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của khơng khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng
đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tại vị trí
động năng bằng 2 thế năng là :


A. 3 B. 3 C. 1/3 2


<b>Câu 9:</b> Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động tự do, biết khoảng thời gian mỗi lần diễn ra lò xo
bị nén và véctơ vận tốc, gia tốc cùng chiều đều bằng 0,05 (s). Lấy g = 10 m/s. Vận tốc cực đại của vật là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 5cm, coi biên độ sóng là khơng suy</b>


giảm trong q trình truyền. Biết tốc độ truyền sóng là 2 m/s tần số sóng là 10Hz. Tại thời điểm nào đó li độ dao
động của A và B lần lượt là 2 cm và 2 3 cm. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường


A. 10π cm/s B. 80π cm/s C. 60π cm/s D. 40π cm/s


<b>Câu 11: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B. Sóng truyền trên</b>


mặt nước với bước sóng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB, khoảng cách nhỏ nhất
từ M đến trung điểm của AB là 0,5 cm. Độ lệch pha của hai nguồn có thể là


A. / 4. B. /12. C. / 6. D. / 3.


<b>Câu 12: Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước trên mặt nước u</b>1 = 6cos(10πt + π/3) (mm; s) và u2 =


2cos(10πt – π/2) (mm; s) tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm. Cho tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10
cm/s; Coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Điểm C trên mặt nước sao cho ABC là tam giác vuông cân


đỉnh A. Số điểm dao động với biên độ 4 mm trên đường trung bình song song cạnh AB của tam giác ABC là


A. 8 B. 9 C. 10 D. 11


<b>Câu 13. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm.</b>


Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là


A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB


<b>Câu 14</b><i><b> : Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng </b></i>


trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường trịn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên
độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là


<b> A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm</b> D. 15,34mm


<b>Câu 15: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1 đường </b>


thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách
AO bằng:


<b> A.</b> 2


2


<i>AC</i> <sub> </sub> <b><sub>B</sub><sub>.</sub></b> 3


3



<i>AC</i> <sub> </sub> <b><sub> C. </sub></b>


3


<i>AC</i>


<b> D.</b>


2


<i>AC</i>


<b>Câu 16</b><i><b>. Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Coi</b></i>


môi trường tuyệt đối đàn hồi. M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn lần lượt là R1 và R2. Biết biên độ dao


động của phần tử tại M gấp 4 lần tại N. Tỉ số


2
1


<i>R</i>
<i>R</i>


bằng


<b> A. 1/4 </b> <b>B. 1/16 </b> <b> C. 1/2</b> <b> D. 1/8</b>


<b>Câu 17:</b> Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vng góc với dây. Biên độ dao
động là 4 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm, người ta thấy



điểm M luôn dao động lệch pha với A một góc

2k 1


2




 

với

k 0; 1; 2;...

 � �

. Tính bước sóng λ. Biết tần
số f có giá trị trong khoảng từ 22 Hz đến 26 Hz.


<b> A. 8 cm </b> B. 16 cm C. 19 cm D. 20 cm


<b>Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi lần lượt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có</b>


điện trở R thì cường độ dịng điện hiệu dụng chạy qua nó là 6 (A), vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C nối
tiếp với R thì cường độ dịng điện hiệu dụng chạy qua chúng là 4,8 (A). Nếu đặt điện áp đó vào đoạn mạch
chỉ có tụ C nói trên thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua tụ là:


<b>A. 4 (A).</b> <b>B. 8 (A).</b> <b>C. 10 (A). </b> <b> D. 10,8 (A).</b>


<b>Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thay đổi được và cuộn dây thuần</b>


cảm. Điều chỉnh giá trị của C và ghi lại số chỉ lớn nhất trên từng vơn kế thì thấy UCmax = 3ULmax. Khi đó UCmax


gấp bao nhiêu lần URmax?


A. 3


8 B.


8



3


C. 4 2


3 D.


3
4 2


<b>Câu 20: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là 70V, 60 3 V và 160V. Biết điện áp tức thời trên cuộn dây lệch pha so dòng
điện là π/6. Điện áp hiệu dụng trên tụ bằng


<b>A. 60V </b> <b>B. 30</b> 3 V <b>C. 100</b> 2V <b>D. 90V </b>


<b>Câu 21: Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100  ; cuộn dây thuần cảm L = 1/2</b>

(H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U 2cos (100

t)(V). Để UC = U thì C bằng


A. 100/3

(  F). B. 100/2,5

(  F). C. 200/

(  F). D. 80/

(<sub>F). </sub>


<b>Câu 22: Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120cos</b>t (V). R = 100<b>; cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi</b>


và r = 20; tụ C có dung kháng 50. Điều chỉnh L để ULmax, giá trị ULmax là


A. 65V. B. 80V. C. 92V. D.130V.


<b>Câu 23: Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB: Đoạn AM có một điện trở thuần 50</b><sub></sub> và đoạn MB có một cuộn


dây. Đặt vào mạch AB một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời của hai đoạn AM và MB biến thiên như trên đồ thị:



Cảm kháng của cuộn dây là:


<b>A. 12,5</b> <sub>2</sub><sub></sub> <b> B. 12,5</b> <sub>3</sub> <b>C. 12,5</b> <sub>6</sub> <b> D. 25</b> <sub>6</sub>


<b>Câu 24: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở </b><i>R</i>, cuộn dây thuần cảm <i>L và tụ điện C . Đặt vào</i>
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng <i>U</i> 100<i>V</i> và tần số <i>f</i> không đổi. Điều chỉnh để


1 50


<i>R R</i>   thì cơng suất tiêu thụ của mạch là <i>P</i>160 W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là  .1


Điều chỉnh để <i>R R</i> 2 25 thì cơng suất tiêu thụ của mạch là <i>P và góc lệch pha của điện áp và dòng điện</i>2


là  với 2


4
3
cos


cos 2


2
1
2




 



 . Tỉ số


1
2


<i>P</i>
<i>P</i>


bằng


<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b> C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 25.</b> Mạch điện RLC như hình vẽ đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định. Khi


K ngắt, điện áp hai đầu mạch trễ pha 450<sub> so với cường độ dịng điện qua mạch.</sub>


Tỉ số cơng suất tỏa nhiệt trên mạch trước và sau khi đóng khóa K bằng 2. Cảm
kháng ZL có giá trị bằng mấy lần điện trở thuần R?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 0,5 <b>C. 1 D.</b> 2


<b>Câu 26: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với CR</b>2 <sub>< 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện</sub>


áp u = U0cosωt (V) với ω thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại, khi


đó điện áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ số cơng suất của đoạn mạch
đó là :


<b>A. </b> 5



31<b> B. </b>
2


29 <b> C. </b>
5


29 <b> D. </b>
3
19


<b>Câu 27: </b>Đặt một điện áp xoay chiều <i>u</i>175 2 cos(100 )( )<i>t V</i> vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh AB có 4
điểm theo thứ tự A,M,N và B gồm: Đoạn AM chứa điện trở R, đoạn MN chứa cuộn dây và đoạn NB chứa tụ điện.
Điện áp điện dụng trên đoạn AM là 25V, trên đoạn MN là 25V và trên đoạn NB là 175V. Tính hệ số cơng suất tồn
mạch.


R



A

B



L


C



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> 3


25 <b>B.</b>


7


25 <b>C. </b>



7


5 <b>D. </b>


3
5


<b>Câu 28: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B.ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng hạ thế, dây dẫn từ</b>


A đến B có điện trở 40Ω.cường độ dịng điện trên dây là 50A.cơng suất hao phí bằng trên dây bằng 5% công
suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của mấy hạ thế là 200V .biết dòng điện và hiệu thế
ln cùng pha và bỏ qua hao phí trên máy biến thế.tỉ số biến đổi của mấy hạ thế là:


A. 0,005 B. 0.05 C. 0,01 D. 0,004


<b>Câu 29: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R, C xác định. Mạch điện</b>


mắc vào nguồn có điện áp u = U0cos( t)V không đổi. Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng cực


đại trên R và L chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là:


A. 2.U B. <i>U</i> 3 C.


2
3


<i>U</i>


D.
3


<i>2U</i>


<b>Câu 30: Sóng điện từ FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số khoảng 100MHz. Bước sóng của λ của sóng </b>


này bằng:


A. 30m B. 1m C. 10m D. 3m


<b>Câu 31: Một mạch dao động điện từ lí tưởng LC. Dùng nguồn điện có suất điện động 10V cung cấp một </b>


năng lượng 25 µJ bằng cách nạp điện cho tụ. Sau đó, ngắt tụ ra khỏi nguồn và cho tụ phóng điện qua mạch
LC, dịng điện tức thời trong mạch cứ sau khoảng thời gian π/ 4000s lại bằng không. Độ tự cảm L của cuộn
dây là:


A. 0,125 H B. 1 H C. 0,5 H D. 0,25 H


<b>Câu 32: Trong mạch điện dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C</b>1 mắc song song với C2.


Với C1 = 2.C2 = 6 µF. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây bằng một nửa dòng điện cực đại trong mạch thì


điện tích của tụ C2 là q = 9 3 μC. Điện áp cực đại trên tụ C1 là:


A. U01 = 6V B. U01 = 3V C. U01 = 9V D. U01 = 3 2 V


<b>Câu 33: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng với các tụ có cùng điện dung nhưng các cuộn dây có độ tự </b>


cảm khác nhau. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua


cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì cường



độ dịng điện qua cuộn cảm mạch thứ hai lớn gấp đơi cường độ dịng điện qua cuộn cảm mạch thứ nhất. Tỉ số
chu kỳ dao động điện từ của mạch thứ nhất và mạch thứ hai là:


A. 2 B. 4 C.1/2 D.1/4


<b>Câu 34: </b>Một lăng kính có góc chiết quang A = 450<sub>. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, </sub>
vàng , lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vng góc,biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam
là 2.Tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc


<b> A. đỏ, vàng và lục .</b> <b>B. đỏ , lục và tím . </b> <b>C. đỏ, vàng, lục và tím . D. đỏ , vàng và tím .</b>
<b>Câu 35: Khẳng định nào sau đây là đúng ?</b>


A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ phát
xạ của nguyên tố đó.


B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.


C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.


<b>Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc thuộc</b>


vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt  1 0, 42 m ,  2 0,56 m và  , với 3    . Trên màn,3 2


trong khoảng giữa vân sáng trung tâm tới vân sáng tiếp theo có màu giống màu vân sáng trung tâm, ta thấy
có 2 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng  và 1  , 3 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng 2 1


và  . Bước sóng 3  là:3


<b>A. 0,60μm</b> <b>B. 0,65μm</b> <b>C. 0,76μm</b> <b>D. 0,63μm</b>



<b>Câu 37: </b>Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ2.
Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng.
Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?</b>


A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.


D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.


<b>Câu 39: Trong chân khơng, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 </b>m. Lấy h = 6,625.10-34 <sub>J.s; c =3.10</sub>8<sub> m/s và e =</sub>


1,6.10-19<sub> C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là</sub>


A. 2,11 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.


<b>Câu 40:</b>Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 µm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 µm,


người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ.
Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75 %. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự
phát quang của dung dịch là:


<b>A. </b>82,7 %; <b>B. 79,6 %;</b> <b>C. </b>75,0 %; <b>D. </b>66,8 %.


<b>Câu 41. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20 μm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới</b>


hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là:



A. 1,34 V; B. 2,07 V; C. 3,12 V; D. 4,26 V.


<b>Câu 42:</b>Trong ống Cu-lít-giơ, êlêctron đập vào anơt có tốc độ cực đại bằng 0,85c. Biết khối lượng nghỉ của êlêctron là


0,511 MeV/c2<sub>. Chùm tia X do ống Cu- lít-giơ này phát ra có bước sóng ngắn nhất bằng:</sub>


A. 6,7 pm; B. 2,7 pm; C.1,3 pm; D.3,4 pm.


<b>Câu 43: </b><i>Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n</i><sub> , thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm</sub>1)
một lượng . Hiệu điện thế ban đầu của ống là :


<b>A. </b><i><sub>e n</sub></i><sub>(</sub> <sub> </sub><i>hc</i><sub>1)</sub> <sub></sub> <b>.</b> <b>B.</b><i>hc n</i>( 1)


<i>en</i> 




 <b> C. </b>


<i>hc</i>


<i>en</i> <b>.</b> <b> D. </b>


( 1)


<i>hc n</i>
<i>e</i> 





 <b>.</b>


<b>Câu 44: Hai con lắc lò xo có m</b>1 = 2 m2 dao động điều hịa trên cùng một trục nằm ngang. Vị trí cân bằng của


chúng lần lượt O1 và O2. Chọn O1 làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ O1 đến O2 . Con lắc m1 dao động với


phương trình x1 )( )


3
4
cos(


4 <i>t</i> <i>cm</i>


 <sub>, con lắc m</sub><sub>2</sub><sub> dao động với phương trình x</sub><sub>2</sub>


)
(
6
4
cos(
4


12 <i>t</i> <i>cm</i>













   <sub>.Trong quá trình dao động, khoảng cách gần nhất giữa chúng là ? </sub>


A.6,34 cm B. 10,53 cm
C. 8,44 cm D. 5,25 cm


<b>Câu 45: Sự phụ thuộc vào thời gian của số hạt nhân N</b>t do


một chất phóng xạ phát ra được biểu diễn bằng đồ thị (hình
vẽ 2). Mối liên hệ đúng giữa Nt và t là:


<b> A. N</b>t=20e20t<b>. B. N</b>t=20e-0,05t.


<b> C. N</b>t=3e-0,05t<b>. D. N</b>t=1000e-0,05t.


<b>Câu 46: Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính 18</b>


cm, qua thấu kính cho ảnh A’. Chọn trục tọa độ Ox và O’x’ vng góc với trục chính của thấu kính, có cùng
chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và O’x’ đi qua A’. Khi A dao động trên trục Ox
với phương trình x 4cos(5 t   ) (cm) thì A’ dao động trên trục O’x’ với phương trình x' 2cos(5 t   )


(cm). Tiêu cự của thấu kính là


<b>A. 9 cm.</b> <b>B. – 18 cm.</b> <b>C. 18 cm.</b> <b>D. – 9 cm.</b>


<b>Câu 47:Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X ngun chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền </b>



Y. Vào thời điểm hiện tại tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X trong mẫu chất là k với k>3. Trước đó khoảng
thời gian 2T thì tỉ lệ trên là


<b>A. (k-3)/4</b> <b>B. </b>(k-3)/2 <b>C. </b>2/(k-3) <b>D. </b>k/4


<b>Câu 48: Biết hạt nhân A phóng xạ α có chu kì bán rã là 2h. Ban đầu có một mẫu A nguyên chất, chia thành</b>


hai phần I và II. Từ thời điểm ban đầu t = 0 đến thời điểm t1 = 1h thu được ở phần I 3 lít khí He (ĐKtc). Từ


thời điểm t1 đến thời điểm t2 = 2h thu được ở phần II 0,5 lít khí He (ĐKtc). Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng


ban đầu của phần I và II. Tỉ số m1/m2 là:


<b>A. 2 3</b> <b>B. </b>2 2 <b>C.</b> 3 2 <b>D. 6</b>


lnN<sub>t </sub>
3


2


1


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 49: Một khối chất phóng xạ hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau .Đồng vị </b>


thứ nhất có chu kì T1 = 2,4 ngày ngày đồng vị thứ hai có T2 = 40 ngày ngày.Sau thời gian t1 thì có 87,5% số


hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã,sau thời gian t2 có 75% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã.Tỉ số
2


1


<i>t</i>
<i>t</i>


là.


A. t1 = 1,5 t2. B. t2 = 1,5 t1 C. t1 = 2,5 t2 D. t2 = 2,5 t1


<b>Câu 50 </b><i><b> :Bắn một hat anpha vào hạt nhân nito N</b></i>147 đang đứng yên tạo ra phản ứng <i>He</i> <i>N</i>
14


7
4


2  <i> H</i>11 <i>+ O</i>
17


8 .


Năng lượng của phản ứng là E =1,21MeV.Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt
anpha:(xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó)


A.1,36MeV B.1,65MeV C.1,63MeV D.1,56MeV

<b></b>



<b>---Hết---Ma trận đề 2:</b>


Dao động cơ: 10 câu - Cơ bản 5 câu - Khá 3 câu - Vận dụng cao 2 câu
Sóng cơ học: 7 câu - Cơ bản 3 câu - Khá 2 câu - Vận dụng cao 2 câu


Điện xoay chiều: 12 câu - Cơ bản 3 câu - Khá 4 câu - Vận dụng cao 5 câu
Dao động điện từ: 4 câu - Cơ bản 2 câu - Khá 1 câu - Vận dụng cao 1 câu
Sóng ánh sáng: 5 câu - Cơ bản 2 câu - Khá 2 câu - Vận dụng cao 1 câu
Lượng tử ánh sáng: 5 câu - Cơ bản 2 câu - Khá 1 câu - Vận dụng cao 2 câu
Vật lý hạt nhân: 7 câu - Cơ bản 3 câu - Khá 2 câu - Vận dụng cao 2 câu


……… .


<b>Tổng cộng: 50 câu - Cơ bản 20 câu - Khá 15 câu - Vận dụng cao15 câu </b>


<b>ĐÓN ĐỌC: </b>



<b> 1.TUYỆT ĐỈNH CƠNG PHÁ CHUN ĐỀ VẬT LÍ 2015-2016</b>



<i><b> Tác giả: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên)</b></i>



<i><b> ThS Nguyễn Thị Tường Vi – ThS.Nguyễn Văn Giáp</b></i>



<b> 2.TUYỆT KỈ GIẢI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA VẬT LÍ </b>



<i><b> Tác giả:Thạc sĩ Lê Thịnh - Đoàn Văn Lượng</b></i>


<b> Nhà sách Khang Việt phát hành. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ZUNI.VN</b>


<i><b>GV ra đề: Đoàn Văn Lượng</b></i>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016</b>
<b>MÔN VẬT LÝ </b>



<b>ĐỀ RÈN LUYỆN SỐ 2</b>
<i> (50 câu trắc nghiệm)</i>


<b>GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 02</b>


<b>Câu 1: Treo một vật vào một lò xo thì lị do dãn 4(cm). Từ vị trí cân bằng, nâng vật lên tới vị trí cho lị xo</b>


nén 4(cm) rồi bng nhẹ cho con lắc dao động điều hịa. Thời điểm lần thứ 2016 lị xo có chiều dài tự nhiên
là ? Cho g =π2<sub> = 10(m / s</sub>2<sub> ) </sub>


A. 6043( )


15 <i>s</i> B.


6047
( )


15 <i>s</i> C.
6051


( )


15 <i>s</i> D.
6041


( )
15 <i>s</i>


<b>Giải:</b> Chọn t =0 khi vật ở biên trên, chiều dương hướng xuống.



Chu kì dao động 2


0,04


2 <i>m</i> 2 2 0,4( )


<i>T</i> <i>s</i>


<i>k</i> <i>g</i>


  





  l   .


Mỗi chu kì có 2 lần vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên tại x= -4cm
( Trên vòng tròn tại các điểm M1 và M2 )


Lần lẻ khi khi vật đi xuống (M1 trên vòng tròn)


Lần chẵn khi khi vật đi lên (M2 trên vòng tròn)


Dễ dàng thấy biên độ dao động là 8cm.
<b>Giải nhanh: </b>


Lần 2016 sau 1008 chu kì trừ T/6 (do vật chỉ đến M2):


Thời điểm lần thứ 2016 lị xo có chiều dài tự nhiên là:


t=1008T-T/6 =6047( )


15 <i>s</i> . <b>Chọn B</b>


<b>Giải cách 2: </b>


Lần 2014 sau 1007 chu kì vật trở về vị trí ban đầu.
Lần 2015 thì vật đến M1 => sau T/6 nữa.


Lần 2016 thì vật đến M2 =>sau 2T/3 nữa.


=>Thời điểm lần thứ 2016 lị xo có chiều dài tự nhiên là :


t=1007T+T/6 +2T/3 =6047( )


15 <i>s</i> .<b>Chọn B</b>


<b>Giải cách 3: </b>


<b>Dùng cơng thức </b>Nếu n =2016 là số chẵn thì 2 <sub>2</sub>


2


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>t</i>   <i>T t</i>





với t2 là thời gian vật đi từ vị trí x0(lúc t=0) đến vị trí x lần thứ hai ( M2 trên vịng trịn)


Ta có: 2


2016 2 5 5 6047


1007 1007.0,4 .0,4


2 6 6 15


<i>n</i>


<i>t</i>   <i>T t</i>  <i>T</i> <i>T</i>   <i>s</i>


<b>Câu 2: Trong thang máy treo một con lắc lị xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang</b>


máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm
mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = <sub>π = 10</sub>2


m/s2<sub>. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là : </sub>


A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm.


<b>Giải:</b>


Biên độ dao động con lắc <i>A</i> <i>l</i> <i>l</i> 8<i>cm</i>


2
32


48
2


min


max <sub></sub>  <sub></sub>




Độ biến dạng ở VTCB <i>m</i> <i>cm</i>


<i>k</i>
<i>mg</i>


<i>l</i> 0,16 16


25
10
.
4
,
0










Chiều dài ban đầu <i>l</i><sub>max</sub> <i>l</i><sub>0</sub> <i>l</i><i>A</i> <i>l</i><sub>0</sub> <i>l</i><sub>max</sub>  <i>A</i> <i>l</i>48 8 1624<i>cm</i>


Lò xo bị nén khi x < -4cm
M<sub>1</sub>


A=8cm
O


T/6
-4cm
π/3


M<sub>2</sub>
-8cm


x
O
4cm


4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10 thì con
lắc chịu tác dụng lực quán tính <i>Fqt</i> <i>ma</i>0,4.10,4<i>N</i>hướng lên. Lực này sẽ gây ra biến dạng thêm cho vật


đoạn <i>m</i> <i>cm</i>


<i>k</i>
<i>F</i>


<i>x</i> <i>qt</i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>016</sub> <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>6</sub>



25
4
,
0







 Vậy sau đó vật dao động biên độ 8+1,6=9,6cm


<b>Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lị xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động</b>


điều hịa thì thấy thời gian lị xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất
của lị xo trong q trình vật dao động là :


A. 12 cm. B. 18cm C. 9 cm. D. 24 cm.
<b>Giải.</b> Thời gian lò xo nén là T/3.


Thời gian khi lò xo bắt đầu bị nén đến lúc nén tối đa là T/6. Độ nén của lò xo là A/2, bằng độ giãn của lò xo
khi vật ở vị trí cân bằng. Suy ra A = 12cm.


Do đó độ giãn lớn nhất của lị xo: l0<b>+A = 6cm + 12cm = 18cm. Chọn B. </b>


<i><b>Câu 4: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l = 40 cm. Bỏ qua sức</b></i>


cản khơng khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động



điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là


<b>A.18 cm.</b> <b> B. 16 cm.</b> <b> C. 20 cm.</b> <b> D. 8 cm.</b>


<b>Giải :</b>Ta có: s0<i> = l.α</i>0 =40.0,15= 6cm


Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được là khi nó qua vùng có tốc độ cực đại
Nghĩa là qua vùng có VTCB.Coi vật dao động theo hàm cos.


Ta lấy đối xứng qua trục Oy. Ta có:


Góc quét: . 2 .2 4


3 3 3


<i>T</i>
<i>t</i>


<i>T</i>


  


  


      


Trong góc quét: Δφ1 = π thì quãng đường lớn nhất vật đi được: Smax1 = 2A =12cm


Trong góc quét: Δφ1 = π/3 từ M đến N thì ta thấy: Smax2 = 2.3 = 6cm.



Vậy Smax = Smax1 + Smax2 = 18cm. Chọn A


<b>Câu 5: Cùng một địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được 10 chu kỳ thì con lắc</b>


đơn B thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16cm. Độ dài của mỗi con lắc là:


<b>A. 9cm và 25cm</b> <b>B. 20cm và 36cm</b> <b>C. 12cm và 28cm</b> <b>D. 6cm và 22cm</b>


<b>Giải: </b><i>n T<sub>A A</sub></i> <i>n T<sub>B B</sub></i> �10<i>T<sub>A</sub></i>6<i>T<sub>B</sub></i><b>=></b>10.2 <i>A</i> 6.2 <i>B</i> 100 36


<i>A</i> <i>B</i>


<i>g</i> <i>g</i>


 l   l � l  l <b>(1)</b>


Theo đề: l<i><sub>A</sub></i>l<i><sub>B</sub></i>16Thế vào (1) : 100(l<i><sub>B</sub></i>16) 36 l<i><sub>B</sub></i> l<i><sub>B</sub></i> 25<i>cm</i>;l<i><sub>A</sub></i>9<i>cm</i>. Chọn A


<b>Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng tần số x</b>1 = A1.cos(ωt-) cm và x2 = A2.cos(ωt-π) cm có phương trình dao


động tổng hợp là x = 9.cos(ωt+φ). để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị:


<b> A.18cm B. 7cm C.15 D. 9cm</b>
<b>Giải: Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ</b>


Theo định lý hàm số sin:


6
sin



sin


6
sin


sin 2


2








<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i>






A2 có giá trị cực đại khi sin =1 =>  = /2


A2max = 2A = 18cm=> A1 = <i>A</i><sub>2</sub>2  <i>A</i>2  182  92 9 3<b> (cm). Chọn đáp án D</b>


<b>Câu 7:</b> Hai vật cùng dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục


Ox, vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vng góc với Ox. Biết phương
trình dao động của hai vật lần lượt là x1 = 4cos(4πt+π/3) cm và x2 =4 cos(4πt+π/12) cm. Tính từ thời điểm


t1 = 1/24 s đến thời điểm t2 = 1/3 s thì thời gian khoảng cách giữa hai vật theo


Ox không nhỏ hơn 2 cm là bao nhiêu?


A. 1/3 s B. 1/8 s C. 1/6 s D. 1/12 s


O



/6



A

A

<sub>1</sub>


A

<sub>2</sub>


M

N


-6 0 6<sub>3</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Giải :</b>Khoảng cách hai vật: x = x1 – x2 = 4cos(4t +


5
6


<sub>)</sub>



Ta có: x  2 3  x 2 3


x 2 3


�<sub> �</sub>




 �





Xem biểu biễn đường tròn: hai cung bơi màu đậm thể hiện bài tốn.


Tổng số đo qt 2 cung màu đậm là:  = 900<sub>  t = </sub> <sub>.T</sub> T 1


360 4 8


 <sub>  s.</sub>


<b>Câu 8: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của</b>


sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của khơng khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng
đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tại vị trí
động năng bằng 2 thế năng là :


A. 3 B. 3 C. 1/3 D. 2



<b>Giải :</b> amax = ω2s0; s0 = lα0 ;Wđ = 2Wt suy ra 3Wt = W0 => s = 0


3


<i>s</i>


; a = ω2<sub>s vậy tỉ số </sub><i>am</i>ax <sub>3</sub>


<i>a</i> 


<b>Câu 9:</b> Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động tự do, biết khoảng thời gian mỗi lần diễn ra lò xo
bị nén và véctơ vận tốc, gia tốc cùng chiều đều bằng 0,05 (s). Lấy g = 10 m/s. Vận tốc cực đại của vật là:


<b> A. </b>20 cm/s <b>B. m/s</b> <b>C. </b>10 cm/s <b>D. </b>10 cm/s
<b>Giải : Trong một chu kì có hai lần véctơ gia tốc và vận tốc cùng chiều. (xem hình vẽ).</b>


Lưu ý: véctơ gia tốc và vận tốc cùng chiều  a.v > 0 


a 0
v 0
a 0
v 0
��



� <sub>�</sub>

� �
�<sub>� </sub>
��




Hai cung bôi màu đậm biểu diễn: a.v > 0  mỗi lần: a.v > 0 là T
4 


thời gian lò xo nén là T


4 = 0,05 s.


Suy ra: T = 0,2 s   = gT2<sub>2</sub>


4  0,1 m và  =
2


T  10 rad/s.


Ta có: tnén =


arccos <sub>T</sub> <sub>1</sub>


A .T A 2


4 A 2






 �  �  




l


l <sub>l</sub> <sub> = 0,1 2 m.</sub>


Tốc độ cực đại: v = A = 0,1 2 10�  2 m/s.


<b>Câu 10: Hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 5cm, coi biên độ sóng là khơng suy</b>


giảm trong q trình truyền. Biết tốc độ truyền sóng là 2 m/s tần số sóng là 10Hz. Tại thời điểm nào đó li độ dao
động của A và B lần lượt là 2 cm và 2 3 cm. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường


A. 10π cm/s B. 80π cm/s C. 60π cm/s D. 40π cm/s


<b>Giải :</b> Bước sóng <i>cm</i>


<i>f</i>
<i>v</i>


20
10
200







Độ lệch pha của hai sóng khi truyền tới A và B là



2
5
.
20
2
.


2  





   


 <i>d</i>


Ta có : Gọi hình chiếu của OA lên Ox là xA


Gọi hình chiếu của OA lên Ox là xB


Ta có:



<i>A</i>
<i>A</i>
<i>x</i>


<i>AOx</i> <i>A</i>


<i>A</i>



2


cos  


A


+A
-A


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>B</i>

<i>B</i>

<i>AOxA</i>



<i>A</i>
<i>A</i>
<i>x</i>


<i>BOx</i> 2 3 sin


cos    do góc AOB là góc vng


Nên cos2

<sub></sub>sin2

<sub></sub>1


<i>A</i>


<i>A</i> <i>AOx</i>


<i>AOx</i> <i>A</i> <i>cm</i>


<i>A</i>


<i>A</i> 1 4



3
2


2 2 2






















Vận tốc cực đại của vật chất <i>v</i><sub>max</sub> <i>A</i>2<i>f</i>.<i>A</i>2.10.480(<i>cm</i>/<i>s</i>)


Đáp án B



<b>Câu 11: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B. Sóng truyền trên</b>


mặt nước với bước sóng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB, khoảng cách nhỏ nhất
từ M đến trung điểm của AB là 0,5 cm. Độ lệch pha của hai nguồn có thể là


A. / 4. B. /12. C. / 6. D. / 3.


<b>Giải :</b>Khoảng cách ngắn nhất từ M (cực đại) đến trung điểm của AB là 0,5


12


<i>cm</i> 


Độ dịch chuyển của hệ vân .


2 2


<i>x</i>  





  (Công thức này chứng minh tương đối dài)


Áp dụng cơng thức ta có .


2 2 12 3


<i>x</i>     






   � 


<b>Câu 12: Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước trên mặt nước u</b>1 = 6cos(10πt + π/3) (mm; s) và u2 =


2cos(10πt – π/2) (mm; s) tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm. Cho tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10
cm/s; Coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Điểm C trên mặt nước sao cho ABC là tam giác vuông cân
đỉnh A. Số điểm dao động với biên độ 4 mm trên đường trung bình song song cạnh AB của tam giác ABC là


<b>A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 </b>


<b>Giải :Bước sóng </b> 10 2
5


<i>v</i>


<i>cm</i>
<i>f</i>


    <i><b><sub> AB=AC=30cm; AM=15cm; BN=NC=15 2cm</sub></b></i>


Điểm dao động với biên độ 4mm là điểm dao động với biên độ cực tiểu.


Điểm dao động với biên độ cực tiểu thỏa công thức 1 2


1 2


1



( ) .


2 2


<i>d</i> <i>d</i> <i>k</i>    





   


* Xét điểm M ta có 1 2


1 2


1


( ) .


2 2


<i>M</i> <i>M</i> <i>M</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>k</i>    





   



1 2


1


( ) .


2 2


<i>M</i>


<i>MA MB</i> <i>k</i>    





   




2 2 1 / 3 / 2


15 15 30 ( )2 .2


2 2


<i>M</i>


<i>k</i>  






    




10,18


<i>M</i>


<i>k</i>  


* Xét điểm N ta có 1 2


1 2


1


( ) .


2 2


<i>N</i> <i>N</i> <i>N</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>k</i>    






   


1 2


1


( ) .


2 2


<i>N</i>


<i>NA NB</i> <i>k</i>    





   




1 / 3 / 2


15 2 15 2 ( )2 .2


2 2


<i>N</i>



<i>k</i>  





   




0,92


<i>M</i>


<i>k</i>  


� . Vậy 10,18 � �<i>k</i> 0,92, có tất cả 10 giá trị.


<b>Câu 13. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm.</b>


Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là


A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB


<b>Giải:</b>


<b>Giải :</b>Từ cơng thức I = P/4πd2


Ta có: A M 2


M A



I d


= ( )


I d và LA – LM = 10.lg(IA/IM) → dM = 10 .d0,6 A


N
M


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mặt khác M là trung điểm cuả AB, nên ta có: AM = (dA + dB)/2 = dA + dM; (dB > dA)


Suy ra dB = dA + 2dM


Tương tự như trên, ta có: A B 2 0,6 2


B A


I d


= ( ) = (1+ 2 10 )


I d và LA – LB = 10.lg(IA/IB)


Suy ra LB = LA – 10.lg(1 2 10 ) 0,6 2= 36dB


<b>Câu 14</b><i><b> : Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng </b></i>



trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường trịn dao động với biên
độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là


<b> A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm</b> D. 15,34mm


<b>Giải:</b>


Bước sóng  = v/f = 0,03m = 3 cm
Xét điểm N trên AB dao động với biên độ
cực đại AN = d’1; BN = d’2 (cm)


d’1 – d’2 = k = 3k
d’1 + d’2 = AB = 20 cm
d’1 = 10 +1,5k


0≤ d’1 = 10 +1,5k ≤ 20� - 6 ≤ k ≤ 6


� Trên đường trịn có 26 điểm dao động với biên độ cực đại


Điểm gần đường thẳng AB nhất ứng với k = 6. Điểm M thuộc cực đại thứ 6
d1 – d2 = 6 = 18 cm; d2 = d1 – 18 = 20 – 18 = 2cm


Xét tam giác AMB; hạ MH = h vuông góc với AB. Đặt HB = x
h2 <sub> = d</sub>


12 – AH2 = 202 – (20 – x)2
h2 <sub> = d</sub>


22 – BH2 = 22 – x2 �202 – (20 – x)2 = 22 – x2 � x = 0,1 cm = 1mm



�<b> h = </b> <i><sub>d</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i>2 <sub>20</sub>2 <sub>1</sub> <sub>399</sub> <sub>19</sub><sub>,</sub><sub>97</sub><i><sub>mm</sub></i>


2      <b>. Chọn đáp án C</b>


<b>Câu 15: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1 đường </b>


thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách
AO bằng:


<b> A.</b> 2


2


<i>AC</i> <sub> </sub><b><sub>B</sub><sub>.</sub></b> 3
3


<i>AC</i> <b><sub> C. </sub></b>


3


<i>AC</i>


<b> D.</b>


2


<i>AC</i>


<b>Giải:</b>



<b> Do nguồn phát âm thanh đẳng hướngCường độ âm tại điểm cách nguồn âm RI = </b> <sub>2</sub>


<i>4 R</i>


<i>P</i>


 .


Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C� IA = IC = I�OA = OC


IM = 4I � OA = 2. OM. Trên đường thẳng qua AC IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất


�OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC


AO2<sub> = OM</sub>2<sub> + AM</sub>2<sub> = </sub>


4
4


2
2 <i><sub>AC</sub></i>


<i>AO</i>


 � 3AO2<sub> = AC</sub>2


�<b>AO = </b>


3
3



<i>AC</i> <b><sub>. Chọn đáp án B</sub></b>


<b>Câu 16</b><i><b>. Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Coi</b></i>


môi trường tuyệt đối đàn hồi. M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn lần lượt là R1 và R2. Biết biên độ dao


động của phần tử tại M gấp 4 lần tại N. Tỉ số


2
1


<i>R</i>
<i>R</i>


bằng


<b> A. 1/4 B. 1/16 C. 1/2 D. 1/8</b>


<b>Giải:</b>


Năng lượng sóng cơ tỉ lệ với bình phương biên độ, tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn


dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng thì năng lượng sóng truyền đi sẽ được phân bố đều cho đường tròn


(tâm tại nguồn sóng) Cơng suất từ nguồn truyền đến cho 1 đơn vị dài vịng trịn tâm O bán kính R là
<i>R</i>
<i>E</i>





2


0


Suy ra


0
2


2
2


0 <sub>1</sub>


2


16


2


<i>N</i>


<i>M</i> <i>M</i> <i>M</i>


<i>N</i> <i>N</i> <i>M</i>


<i>N</i>


<i>E</i>



<i>R</i>


<i>E</i> <i>A</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>E</i>


<i>E</i> <i>A</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>






     N


M
d<sub>1</sub>


M



B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Vậy



16
1
16


4


2
1
2


2
2


1


2 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>N</i>
<i>M</i>


<b>Câu 17:</b> Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vng góc với dây. Biên độ dao


động là 4 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm, người ta thấy


điểm M luôn dao động lệch pha với A một góc

2k 1


2




 

với

k 0; 1; 2;...

 � �

. Tính bước sóng λ. Biết tần
số f có giá trị trong khoảng từ 22 Hz đến 26 Hz.


<b> A. 8 cm </b>B. 16 cm C. 19 cm D. 20 cm


<b>Giải: Từ cơng thức tính độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau một đoạn d là: </b>

  

2

d




Đề bài cho:

2k 1



2




 

. Ta suy ra:

2

d

2k 1


2




 



(1)


mà:

v


f




 

thay vào (1), ta được:

2df

2k 1

<sub>f</sub>

2k 1 v



v

2

4d






(2)


Theo đề bài:

22 f 26

22

2k 1 v

26

22

2k 1 4

26



4d

4.0,28





������



2k 1 6,16



2,58 k 3,14


2k 1 7,28



 �




� �

<sub>ޣ�  �</sub>



với

k Z

. Vậy k = 3


Thay k = 2 vào (2), ta được:

f

2.3 1 .4

25 Hz

 



4.0,28





=>

v

4

0,16 m

 

16 cm

 



f

25



  



<b>Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi lần lượt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có</b>


điện trở R thì cường độ dịng điện hiệu dụng chạy qua nó là 6 (A), vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C nối
tiếp với R thì cường độ dịng điện hiệu dụng chạy qua chúng là 4,8 (A). Nếu đặt điện áp đó vào đoạn mạch
chỉ có tụ C nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là:


<b>A. 4 (A).</b> <b>B. 8 (A).</b> <b>C. 10 (A).</b> <b>D. 10,8 (A).</b>


<b>Giải :</b> 2 2 2 2


8


4,8 6


<i>C</i>
<i>C</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>



<i>Z</i> <i><sub>Z</sub></i> <i><sub>R</sub></i> <i><sub>U</sub></i> <i><sub>U</sub></i>


   


 <sub>� � � �</sub>


 � �
� � � �
� �


=> Đáp án<b>B.</b>


<b>Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thay đổi được và cuộn dây thuần</b>


cảm. Điều chỉnh giá trị của C và ghi lại số chỉ lớn nhất trên từng vơn kế thì thấy UCmax = 3ULmax. Khi đó UCmax


gấp bao nhiêu lần URmax?


A. 3


8 B.


8


3 C.
4 2


3 D.
3


4 2


<b>Giải:</b>


Vì C biến thiên nên: 2 2


Cmax L


U


U R Z


R


  (1)


Lmax max L L L


min


U U


U I .Z .Z .Z


Z R


   <sub> (2) (cộng hưởng điện) </sub>


vàURmax  (3) (cộng hưởng điện)U
2 2



L
Cmax


L


Lmax L


R + Z
U


(1)


= 3 = R = Z 8


(2)�U Z � (4)


2 2
L
Cmax


Rmax


R + Z
U


(1)


=



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Từ (4) và (5) →


8
3
U


U


max
R


max
C <sub></sub>


<b>Câu 20: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự </b>


cảm L có điện trở thuần r. Dùng vơn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai
đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là 70V, 60 3V và 160V. Biết điện áp tức thời trên cuộn dây lệch pha so dòng
điện là π/6. Điện áp hiệu dụng trên tụ bằng


<b>A. 60V </b> <b>B. 30</b> 3 V <b>C. 100</b> 2V <b>D. 90V </b>


<b>Giải 1: Theo đề: </b>cos <i>d</i> <i>r</i> <i>r</i> <i>d</i>.cos <i>d</i> 60 3 cos<sub>6</sub> 90
<i>d</i>


<i>U</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>V</i>


<i>U</i>





       <sub>; </sub><i>U<sub>L</sub></i> <i>U<sub>d</sub></i>sin<i><sub>d</sub></i> 60 3.0,5 30 3 <i>V</i>


Điện áp hai đầu tụ: 2 2 2 2


/<i>UL</i> <i>UC</i>/ <i>U</i> (<i>UR</i><i>Ur</i>)  160 (70 90) 0 =><i>UC</i> <i>UL</i> 30 3<i>V</i>
<b>Giải 2: Theo đề: </b>cos <i>d</i> <i>r</i> <i>r</i> <i>d</i>.cos <i>d</i> 60 3 cos<sub>6</sub> 90


<i>d</i>


<i>U</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>V</i>


<i>U</i>




       <sub>; </sub>


Để ý thấy: <i>U<sub>R</sub></i><i>U<sub>r</sub></i> 70 90 160  <i>V U</i> => Mạch cộng hưởng nên: <i>U<sub>C</sub></i> <i>U<sub>L</sub></i> 30 3<i>V</i>


<b>Câu 21: Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100  ; cuộn dây thuần cảm L = 1/2</b>

(H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U 2cos (100

t)(V). Để UC = U thì C bằng


A. 100/3

(  F). B. 100/2,5

(  F). C. 200/

(  F). D. 80/

(F).
<b>Giải 1: Dùng PP đại số: </b>



Theo đề UC =U => <i>Z<sub>C</sub></i>  <i>Z</i> <i>R</i>2(<i>Z<sub>L</sub></i> <i>Z<sub>C</sub></i>)2 <i>Z<sub>C</sub></i>2 <i>R</i>2(<i>Z<sub>L</sub></i><i>Z<sub>C</sub></i>)2


2 2 2 <sub>2</sub> 2 2 2 <sub>2</sub> <sub>0</sub>


<i>C</i> <i>L</i> <i>L</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>L</i> <i>L</i> <i>C</i>


<i>Z</i> <i>R</i> <i>Z</i> <i>Z Z</i> <i>Z</i> <i>R</i> <i>Z</i> <i>Z Z</i>


         2 25 1002 25 100 125


2 2 2.50


<i>L</i>
<i>C</i>


<i>L</i>


<i>Z</i> <i>R</i>


<i>Z</i>


<i>Z</i>


        =>


1 1 10000 80


100 .125 125
<i>C</i>



<i>C</i> <i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>


<i>Z</i>  


   


    <sub>.Chọn D</sub>


<b>Giải 2: Dùng giản đồ vectơ: </b>


<b>Do U</b>C =U => AB=BM =>Tam giác ABM cân tại B:


Đường cao BH.


Theo đề: 2 2 <sub>100</sub>2 <sub>50</sub>2 <sub>50 5</sub>


<i>RL</i> <i>L</i>


<i>AM</i> <i>Z</i>  <i>R</i> <i>Z</i>    


100
2
50
<i>L</i>


<i>R</i>
<i>tan</i>


<i>Z</i>



    .


Xét tam giác vuông BHM: <sub>2</sub> 2. <sub>2</sub>


2


<i>BH</i> <i>BH</i> <i>AM</i> <i>AM</i>


<i>tan</i> <i>BH tan</i> <i>AM</i>


<i>AM</i>
<i>MH</i>


       


Cạnh huyền : 2 2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>2 2 <sub>(</sub>50 5<sub>)</sub>2 <sub>(50 5)</sub>2 <sub>125</sub>


2 2


<i>C</i>


<i>AM</i>


<i>Z</i> <i>MB</i> <i>MH</i> <i>BH</i>  <i>AM</i>    


<b>=></b> 1 <sub>100 .125</sub>1 10000<sub>125</sub> 80


<i>C</i>


<i>C</i> <i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>



<i>Z</i>  


   


    .Chọn D


<b>Câu 22: Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120cos</b>t(V). R = 100; cuộn dây <b>không</b> thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi


và r = 20; tụ C có dung kháng 50. Điều chỉnh L để ULmax, giá trị ULmax là
A. 65V. B. 80V. C. 92V. D.130V.


<b>Giải :</b><i><b> Ta biểu diễn các điện áp bằng giản đồ véc tơ như hình vẽ</b></i>






Z


C






A


B
M



H


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ta có cơng thức: <sub>max</sub> 2 <i>C</i>2


<i>L</i> <i>AB</i>


<i>R</i> <i>Z</i>


<i>U</i> <i>U</i>


<i>R</i>





Lưu ý: chỗ nào có R thì thêm r


Ta có: <sub>max</sub> ( )2 2 60 2. (100 20)2 502 91,92


100 20
<i>C</i>


<i>L</i> <i>AB</i>


<i>R r</i> <i>Z</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>V</i>


<i>R r</i>



   


  


 


<b>Câu 23: Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB: Đoạn AM có một điện trở thuần 50</b> và đoạn MB có một cuộn


dây. Đặt vào mạch AB một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời của hai đoạn AM và MB biến thiên như trên đồ thị:
<b>. </b>


Cảm kháng của cuộn dây là:


<b>A. 12,5</b> <sub>2</sub> <b>B. 12,5</b> <sub>3</sub> <b>C. 12,5</b> <sub>6</sub> <b>D. 25</b> <sub>6</sub>


<b>Giải: </b>Dựa vào đồ thị ta thấy điện áp cuộn dây nhanh pha hơn điện áp điện trờ π/3 ( Vì trong chu kì T có 12


khoảng bằng nhau mà ta thấy ud nhanh hơn uR hai khoảng ứng với T/6)


Cường độ hiệu dụng: 100 2


50
<i>R</i>


<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>



   ; Tổng trở cuộn dây: 50 2 25 2


2
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>U</i>
<i>Z</i>


<i>I</i>


   


Cảm kháng của cuộn dây là: sin 25 2 3 12,5 6
2


<i>L</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>Z</i> <i>Z</i>     .<b>Chọn C</b>


<b>Câu 24: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở </b><i>R</i>, cuộn dây thuần cảm <i>L và tụ điện C . Đặt vào</i>
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng <i>U</i> 100<i>V</i> và tần số <i>f</i> không đổi. Điều chỉnh để


1 50


<i>R R</i>   thì cơng suất tiêu thụ của mạch là <i>P</i>160 W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là  .1


Điều chỉnh để <i>R R</i> 2 25 thì cơng suất tiêu thụ của mạch là <i>P và góc lệch pha của điện áp và dòng điện</i>2



là  với 2


4
3
cos


cos 2


2
1
2




 


 . Tỉ số


1
2


<i>P</i>
<i>P</i>


bằng


<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Giải cách 1:</b> Ta có : P1 = 2 <sub>1</sub>



2


cos 


<i>R</i>
<i>U</i>


=> cos  = 0,32 1


Theo đề :


4
3
cos


cos 2


2
1
2




 


 => 2 2


2 1


3 3



cos cos 0,3 0,45


4 4


      


=> P2 = 2 <sub>2</sub>
2


cos 


<i>R</i>
<i>U</i>


= 180W => P2/P1 = 3. <b>ĐÁP ÁN B</b>


<b>Giải cách 2: Cho </b><i>U</i> 100<i>V</i> ;<i>R</i>150 ; <i>R</i>2 25 .


P1 = UI1cos1 = I12R1 => I1R1 = Ucos1 => I1 = 2cos1 (1)


P1 = UI1cos1 = 2Ucos21 => 2 1 1


60 3
cos


2 2.100 10


<i>P</i>
<i>U</i>



    (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Theo đề cos2<sub></sub>


1 + cos22 =


4
3


=> cos2<sub></sub>
2 =


4
3


- cos2<sub></sub>
1 =


4
3
-
10
3
=
20
9
(4)

1


2
<i>P</i>
<i>P</i>
=
1
2
<i>I</i>
<i>I</i>
1
2
cos
cos


=
1
2
cos
2
cos
4


1
2
cos
cos


= 2

1
2
2
2
cos
cos


= 2.
10
3
20
9


= 3.<b> ĐÁP ÁN B</b>


<b>Câu 25.</b> Mạch điện RLC như hình vẽ đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định. Khi


K ngắt, điện áp hai đầu mạch trễ pha 450<sub> so với cường độ dòng điện qua mạch.</sub>


Tỉ số công suất tỏa nhiệt trên mạch trước và sau khi đóng khóa K bằng 2. Cảm
kháng ZL có giá trị bằng mấy lần điện trở thuần R?


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 0,5


<b>C. 1</b> <b>D.</b> 2


<b>Giải :</b> Theo đề: -Khi K ngắt, mạch R,C,L ta có: Pn; In; 2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>2


<i>n</i> <i>L</i> <i>C</i>



<i>Z</i>  <i>R</i>  <i>Z</i> <i>Z</i> (1)


và tan tan 1
4


<i>L</i> <i>C</i>


<i>L</i> <i>C</i>


<i>Z</i> <i>Z</i>


<i>Z</i> <i>Z</i> <i>R</i>


<i>R</i>




       (2)


Từ (1) và (2) ta được: 2 2 <sub>2</sub>
<i>n</i>


<i>Z</i>  <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> (3)


-Khi K đóng, mạch R,L ta có: Pd; Id; 2 2


<i>d</i> <i>L</i>


<i>Z</i>  <i>R</i> <i>Z</i>




2 2
2 2
.
2
.


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>P</i> <i>I R</i> <i>I</i>


<i>P</i>  <i>I R</i> <i>I</i>  =><i>In</i> 2<i>Id</i> <i>Zd</i>  2<i>Zn</i>Hay: <i>Zd</i>  <i>R</i>2<i>ZL</i>2  2 2<i>R</i>2<i>R</i>


2 2 <sub>4</sub> 2 2 <sub>3</sub> 2 <sub>3</sub>


<i>L</i> <i>L</i> <i>L</i>


<i>R</i> <i>Z</i>  <i>R</i> <i>Z</i>  <i>R</i> <i>Z</i>  <i>R</i>=> Chọn A.


<b>Câu 26: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với CR</b>2 <sub>< 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện</sub>


áp u = U0cosωt (V) với ω thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại, khi


đó điện áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch
đó là :


<b>A. </b> 5



31 <b>B. </b>
2


29 <b>C. </b>
5


29 <b>D. </b>
3
19


<b>Giải cách 1:</b>


Điện áp trên tụ được tính: 2

2

 

2 4

2 2

2
2


2 1


<i>C</i> <i>C</i>


<i>L</i> <i>C</i>


<i>C</i>


<i>U</i> <i>U</i> <i>U</i>


<i>U</i> <i>Z</i>


<i>Z</i> <i><sub>R</sub></i> <i><sub>Z</sub></i> <i><sub>Z</sub></i> <i><sub>LC</sub></i> <i><sub>R C</sub></i> <i><sub>LC</sub></i>



<i>Z</i>


 


  


    


Đặt x = ω2<sub> => </sub><i><sub>y</sub></i><sub></sub>

 

<i><sub>LC x</sub></i>2 2<sub></sub>

<i><sub>R C</sub></i>2 2<sub></sub><sub>2</sub><i><sub>LC x</sub></i>

<sub></sub><sub>1</sub>


 

2 2 2


2 2


<i>y</i>� <i>LC x R C</i>  <i>LC</i>


� cho y’ = 0 =>


 



2 2
2


2
2


<i>LC R C</i>
<i>x</i>


<i>LC</i>




 . y cực tiểu => UC cực đại


2
1 2
2
<i>L CR</i>
<i>L</i> <i>C</i>
 


� =>



2
2
2
2
2
2
<i>L</i>
<i>C</i>
<i>L CR</i>
<i>Z</i>
<i>C</i>
<i>Z</i> <i>L</i>


<i>L CR C</i>


� <sub></sub>






� 
� 


và theo đề bài thì UR = 5UL ⇔ R = 5ZL


5
27
10
<i>L</i>
<i>C</i>
<i>R</i>
<i>Z</i>
<i>R</i>
<i>Z</i>
� 


� �
� 



=> <sub>2</sub> 2


2


cos
29
27
5 10
<i>R</i> <i>R</i>


<i>Z</i> <i><sub>R</sub></i> <i><sub>R</sub></i>


<i>R</i>


   


� �


<sub>�</sub>  <sub>�</sub>


� �


=> chọn B


R


A B


L
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Giải cách 2: Chuẩn hóa số liệu:</b>


Theo đề bài thì UR = 5UL ⇔ R = 5ZL Ta chọn ZL =1 => R =5



<b>Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ cực đại :</b>


2 2


2


1


.


2 <i>L</i> <i>L</i> <i>C</i> 2


<i>L</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>Z</i> <i>Z Z</i>


<i>L C</i>


      (1)


Thế ZL<b> = 1 và R =5 vào (1) ta được: </b>


2


2 5 27


1 13,5


2 2



<i>C</i> <i>C</i>


<i>Z</i> <i>Z</i>


    


Ta có:


2 2 2


2


5 2


cos


29


5 (1 13,5)


<i>L</i> <i>C</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>Z</i> <i>Z</i>


   


 



  .=> chọn B


<b>Câu 27: </b>Đặt một điện áp xoay chiều <i>u</i>175 2 cos(100 )( )<i>t V</i> vào hai đầu đoạn mạch khơng phân nhánh AB có 4
điểm theo thứ tự A,M,N và B gồm: Đoạn AM chứa điện trở R, đoạn MN chứa cuộn dây và đoạn NB chứa tụ điện.
Điện áp điện dụng trên đoạn AM là 25V, trên đoạn MN là 25V và trên đoạn NB là 175V. Tính hệ số cơng suất toàn
mạch.


<b>A.</b> 3


25 <b>B.</b>


7


25 <b>C. </b>


7


5 <b>D. </b>


3
5


<b>Giải :</b>


Đặt Ur = x


Tam giác vuông MDN:


2 2 2 2



25 25


<i>L</i> <i>r</i>


<i>U</i> <i>ND</i> <i>U</i>  <i>x</i>


<b>=></b> <sub>175</sub> <sub>175</sub> <sub>25</sub>2 2


<i>L</i>


<i>DB</i> <i>U</i>   <i>x</i>


Tam giác vuông ADB:


2 2 2


<i>AB</i> <i>AD</i> <i>DB</i> =><sub>175</sub>2 <sub></sub><sub>(25</sub><sub></sub><i><sub>x</sub></i><sub>)</sub>2<sub></sub><sub>(175</sub><sub></sub> <sub>25</sub>2<sub></sub><i><sub>x</sub></i>2 2<sub>)</sub>
=>Ur =X=24V => <sub>25</sub>2 2 <sub>25</sub>2 <sub>24</sub>2 <sub>7</sub>


<i>L</i> <i>r</i>


<i>U</i>  <i>U</i>    <i>V</i>


Hệ số cơng suất tồn mạch:cos 25 24 7
175 25


<i>R</i> <i>r</i>


<i>U</i> <i>U</i>



<i>U</i>


    


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 28: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng hạ thế, dây dẫn</b>


từ A đến B có điện trở 40Ω.cường độ dịng điện trên dây là 50A.cơng suất hao phí bằng trên dây bằng 5%
cơng suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của mấy hạ thế là 200V .biết dòng điện và
hiệu thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí trên máy biến thế.tỉ số biến đổi của mấy hạ thế là:


A. 0,005 B. 0.05 C. 0,01 D. 0,004


<b>Giải:</b> Gọi cường độ dòng điện qua cuoonk sơ cấp và thứ cấp của máy hạ thế là I1 và I2


Cơng suất hao phí trên đường dây: ∆P = I12R = 0,05U2I2


Tỉ số biến đổi của máy hạ thế k = 0,005


40
.
50


200
.
05
,
0


05


,
0


1
2
2


1
1


2 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<i>R</i>
<i>I</i>


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>I</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


<b>. Chọn đáp án A. </b>


<b>Câu 29: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R, C xác định. Mạch điện</b>


mắc vào nguồn có điện áp u = U0cos( t)V không đổi. Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng cực



đại trên R và L chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là:


A. 2.U B. <i>U</i> 3 C.


2
3


<i>U</i> <sub>D. </sub>


3
<i>2U</i>


<b>Giải :</b>Ta có UR = IR và UC = IZC . vậy Urmax và Ucmax khi Imax suy ra ZL = ZC.


Khi đó URMAX = U; Ucmax = <i>c</i>


<i>UZ</i>


<i>R</i> Ta có ULmax =


2 2
<i>c</i>


<i>U R</i> <i>Z</i>


<i>R</i>




N


M


C


A R L,r B


U<sub>AB</sub> =175V


D
I
A




Giản đồ vectơ câu 27
M


B
U<sub>NB</sub> =175V


N


U<sub>R</sub> =25V


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*nếu max


max


2



<i>R</i>
<i>L</i>


<i>U</i>


<i>U</i>  thì ta có


2 2


4<i>Z<sub>c</sub></i>  3<i>R</i> loại


*nếu max


max


2


<i>L</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


<i>U</i>  thì ta có <i>Zc</i> <i>R</i> 3�<i>Uc</i>max <i>U</i> 3<b> chọn B</b>


<b>Câu 30: Sóng điện từ FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số khoảng 100MHz. Bước sóng của λ của sóng </b>


này bằng:


A, 30m B, 1m C, 10m D, 3m



<b>Giải :</b>Ta có


8
6


v 3.10


3m


f 100.10


    → Chọn D


<b>Câu 31: Một mạch dao động điện từ lí tưởng LC. Dùng nguồn điện có suất điện động 10V cung cấp một </b>


năng lượng 25 µJ bằng cách nạp điện cho tụ. Sau đó, ngắt tụ ra khỏi nguồn và cho tụ phóng điện qua mạch
LC, dòng điện tức thời trong mạch cứ sau khoảng thời gian π/ 4000s lại bằng không. Độ tự cảm L của cuộn
dây là:


A, 0,125 H B, 1 H C, 0,5 H D, 0,25 H


<b>Giải :</b>Theo bài ta có:






 


� <sub></sub> <sub>�</sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub>�</sub> <sub></sub>





� <sub>�</sub>�


� �


 


� <sub></sub> �<sub>�</sub>





6


6 2 <sub>2</sub>


0


T


T 2 LC C 0,5.10 F


2 4000 2000


1


1 L 0,125 H



25.10 C.U <sub>4000 .C</sub>


2


→ Chọn A


<b>Câu 32: Trong mạch điện dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C</b>1 mắc song song với C2.


Với C1 = 2.C2 = 6 µF. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây bằng một nửa dòng điện cực đại trong mạch thì


điện tích của tụ C2 là q = 9 3 μC. Điện áp cực đại trên tụ C1 là:


A, U01 = 6V B, U01 = 3V C, U01 = 9V D, U01 = 3 2 V


<b>Giải :</b>Hai tụ ghép song song →


2 1
1
2 1


1 2
1 2


q q


q 18 3


C C


q q q 27 3 u 3 3V



C C C 9 F


�  � 





�    � 




�    






Theo bài ta có: i = 0,5.I0 →


� 


� <sub>�</sub> <sub></sub> <sub>�</sub> <sub></sub>



� 




L


2 2


0 0


C


1


W W


1 3 1


4 <sub>C.u</sub> <sub>C.U</sub> <sub>U</sub> <sub>6 V</sub>


3 2 4 2


W W


4


→ Chọn A


<b>Câu 33: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng với các tụ có cùng điện dung nhưng các cuộn dây có độ tự </b>


cảm khác nhau. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua


cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì cường



độ dịng điện qua cuộn cảm mạch thứ hai lớn gấp đôi cường độ dòng điện qua cuộn cảm mạch thứ nhất. Tỉ số
chu kỳ dao động điện từ của mạch thứ nhất và mạch thứ hai là:


A. 2 B. 4 C.1/2 D.1/4


<b>Giải :</b>Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có 2 2


1 1 2 2 1 2


1 1


L .i L .i L 4L


2 2 �  →


1 1


2 2


T L


4 2


T  L  


→ Chọn A


<b>Câu 34: </b>Một lăng kính có góc chiết quang A = 450<sub>. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, </sub>
vàng , lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vng góc,biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam
là 2.Tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc



<b>A. đỏ, vàng và lục . B. đỏ , lục và tím . C. đỏ, vàng, lục và tím . D. đỏ , vàng và tím .</b>


<b>Giải :</b>


+ Khi chiếu tia màu lam đến gặp mặt bên AB theo phương vng góc thì:


0
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Do <i>n<sub>tím</sub></i> <i>n<sub>lam</sub></i> nên tia tím bị phản xạ tồn phần tại mặt bên AC Có ba tia đỏ,vàng,lục ló ra khỏi mặt AC. chọn A


<b>Câu 35: Khẳng định nào sau đây là đúng ?</b>


A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ phát
xạ của nguyên tố đó.


B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.


C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.


<b>Giải : Phát biểu B và C sai ở chỗ “cách đều nhau”; Quang phổ vạch phát xạ giúp nhận biết sự có mặt của các nguyên </b>


<b>tố hóa học trong một mẫu vật => phát biểu D là sai  Chọn A.</b>


<b>Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc thuộc</b>


vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt  1 0, 42 m ,  2 0,56 m và  , với 3    . Trên màn,3 2



trong khoảng giữa vân sáng trung tâm tới vân sáng tiếp theo có màu giống màu vân sáng trung tâm, ta thấy
có 2 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng  và 1  , 3 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng 2 1


và  . Bước sóng 3  là:3


<b>A. 0,60μm</b> <b>B. 0,65μm</b> <b>C. 0,76μm</b> <b>D. 0,63μm</b>


<b>Giải :</b>Vị trí có vân cùng màu vân trung tâm là vị trí có cả 3 bức xạ: Lúc đó k1 1    k2 2 k3 3


Xét k1 1   k2 2
1
2


k 0,56 4 8 12


k 0, 42  3 6 9


� <sub>. </sub>


Do trong khoảng có hai vạch trùng của  và 1  nên vị trí vân bậc 9 của 2  và bậc 12 của 2  có cả bức xạ1


3


 , nghĩa là 12  1 k3 3�k3 3 5,04 m . Mặt khác do   3 2�k3 9, (1).


Vì  là ánh sáng nhìn thấy nên: 3 0,38 m � �3 0,76 m �ޣ6,63 k3 13, 26.


Kết hợp điều kiện (1) của k3 ở trên => k3 = 7 ; 8. Vì trong khoảng xét có 3 vạch trùng của  và 1  , nghĩa là3


chia đoạn đó ra thành 4 khoảng nên k3 phải là bội số của 4. Nhận k3 = 8. � 3 0,63 m . Đáp án: D



<b>Câu 37: </b>Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ2.
Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng.
Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là:


<b>A. 0,4μm.</b> <b>B. 0,45μm</b> <b>C. 0,72μm</b> <b>D. 0,54μm</b>


<b>Giải 1: Gọi k</b>1, k2 là bậc của vân trùng đầu tiên thuộc 2 bức xạ 1 và 2 (Tính từ vân trung tâm).
Ta có: <i>k</i>1<i>k</i>2 3 (1)


Theo đề: (<i>k</i>1 1) (<i>k</i>2 1) 11 (2).


Giả (1)và (2) ta được : k1=5; k2 = 8 =>


1 2 1


2 1


2 1 2


. 0,4 .


<i>k</i> <i>k</i>


<i>m</i>


<i>k</i> <i>k</i>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





 �   <b>ĐÁP ÁN A</b>


<b>Giải 2: Vị trí các vân sáng cùng màu với vân trung tâm : k</b>1.1 = k2.2 => 0,64 k1 = k2.2


* Giả sử 1 > 2 => i1 > i2 Khi đó số vân sáng của bức xạ 1 trong khoảng giữa hai vân sáng trùng nhau sẽ ít hơn số
vân sáng của bức xạ 2. Do đó trong số 11 vân sáng k1 = 4+1 =5 còn k2 =4+3+1=8


0,64 .5 = 8.2 => <b>2 = 0,4 μm. Chọn A</b>


<b>* Nếu </b>1 < 2 => i1 < i2 Khi đó k1 = 8, k2 = 5


0,64 .8 = 5.2<b> => 2 = 1,024 μm > </b>đỏ Bức xạ này khơng nhìn thấy.( Loại )


<b>Câu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?</b>


A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.


C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 39: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 </b>m. Lấy h = 6,625.10-34 <sub>J.s; c =3.10</sub>8<sub> m/s và e =</sub>
1,6.10-19<sub> C. Năng lượng của phơtơn ứng với bức xạ này có giá trị là</sub>


A. 2,11 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.


<b>Giải :</b>



1, 242 <sub>2,11</sub>
( ) 0,589


<i>hc</i>


<i>hf</i> <i>eV</i> <i>eV</i> <i>eV</i>


<i>m</i>





  


    


 Chọn A.


<b>Câu 40: </b>Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 µm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 µm,
người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ.
Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75 %. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự
phát quang của dung dịch là:


<b>A. </b>82,7 %; <b>B. 79,6 %;</b> <b>C. </b>75,0 %; <b>D. </b>66,8 %.


<b>Giải :</b> Áp dụng công thức : ' '<sub>.</sub> ' <sub>0,75.</sub>0,52 <sub>0,796</sub>


0, 49


<i>N</i> <i>P</i>



<i>N</i> <i>P</i>


 


 





    Chọn B.


<b>Câu 41. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20 μm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới</b>


hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là:
A. 1,34 V; B. 2,07 V; C. 3,12 V; D. 4,26 V.


<b>Giải :</b> max 0 0


0


1, 242 0,3 0, 2


. . 2,07


1 0,3.0, 2


<i>hc hc</i>


<i>K</i> <i>hc</i>



<i>V</i>


<i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


   
 


 


     V  Chọn B.


<b>Câu 42: </b>Trong ống Cu-lít-giơ, êlêctron đập vào anơt có tốc độ cực đại bằng 0,85c. Biết khối lượng nghỉ của êlêctron là
0,511 MeV/c2<sub>. Chùm tia X do ống Cu- lít-giơ này phát ra có bước sóng ngắn nhất bằng:</sub>


A. 6,7 pm; B. 2,7 pm; C.1,3 pm; D.3,4 pm.


<b>Giải : </b>


Động năng êlectrôn khi đập vào catốt: K= 2
0
2 1 m c


c
v
1


1
































= 0,89832.m0.c2.



Động năng này chuyển thành năng lượng phô tôn: K= h.c /λ


 λ = hc /K = hc / (0,89832 m0.c2) = h.c / (0,89832. 0,511.1,6.10-13) = 6


1, 242
0,898.0,511.10


<i>eV</i>


= 2,7.10-6<sub> μm = 2,7.10</sub>-12<sub> m  </sub>


Chọn B.


<b>Câu 43: </b><i>Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n</i><sub> , thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm</sub>1)
một lượng . Hiệu điện thế ban đầu của ống là :


<b>A. </b><i><sub>e n</sub></i><sub>(</sub> <sub> </sub><i>hc</i><sub>1)</sub> <sub></sub> <b>. B.</b><i>hc n</i>( 1)
<i>en</i> 




 <b>.</b> <b> C. </b>


<i>hc</i>


<i>en</i> <b>.</b> <b> D. </b>


( 1)



<i>hc n</i>
<i>e</i> 




 <b>.</b>


<b>Giải :</b> Ta có : 1 2


2


<i>hc</i>


<i>eU</i> <i>mv</i>




  <b> (1) </b>


Khi tăng, ta có: <i>enU</i> <i>hc</i>


 




  (2)


Từ (1) và (2) ta có:


1 1



1


<i>hc</i> <i>eUhc</i>


<i>enU</i>


<i>hc eU</i>
<i>hc hc</i> <i>eU</i> <i>hc</i>


  


  


  <sub></sub>  <sub></sub> 


  <sub></sub> <sub></sub>   (<i>hc eU</i> )<i>n hc</i> <i>U</i> <i>hc n</i>( 1)
<i>en</i>







   


� �





<b>Chọn B </b>


<b>Câu 44: Hai con lắc lị xo có m</b>1 = 2 m2 dao động điều hòa trên cùng một trục nằm ngang. Vị trí cân bằng


của chúng lần lượt O1 và O2. Chọn O1 làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ O1 đến O2 . Con lắc m1 dao


động với phương trình x1 )( )


3
4
cos(


4 <i>t</i> <i>cm</i>


 <sub>, con lắc m</sub><sub>2</sub><sub> dao động với phương trình x</sub><sub>2</sub>


)
(
6
4
cos(
4


12 <i>t</i> <i>cm</i>













   <sub>.Trong quá trình dao động, khoảng cách gần nhất giữa chúng là ? </sub>


A.6,34 cm B. 10,53 cm C. 8,44 cm D. 5,25 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ta có: x = 12 + 4cos(4πt -


6


) - 4cos(4πt +


3


) = 12 –


8sin(-4


)sin(4πt +


12


)



=> x = 12 + 4 2sin(4πt +


12


)


Trong quá trình dao động, khoảng cách gần nhất giữa chúng khi |x| có giá trị nhỏ nhất.
|x| = |12 + 4 2sin(4πt +


12


)| có giá trị nhỏ nhất khi sin(4πt +


12


) = - 1
<b> |x|min = 12 - 4</b> 2<b> = 6,34 cm. Chọn A</b>


<b>Câu 45: Sự phụ thuộc vào thời gian của số hạt nhân N</b>t do


một chất phóng xạ phát ra được biểu diễn bằng đồ thị (hình
vẽ 2). Mối liên hệ đúng giữa Nt và t là:


<b> A. N</b>t=20e20t<b>. B. N</b>t=20e-0,05t.


<b> C. N</b>t=3e-0,05t<b>. D. N</b>t=1000e-0,05t.



<b>Giải:</b> Đồ thị ln N biểu diễn theo t là đường thẳng nên có dạng:
lnN = at + b (1)


-Khi t= 0 thì ln N = 3 = b


-Khi t = 60 thì lnN = 0 nên: at + b = 0 a= -b/t = -3/60 = - 0,05
Từ (1) ta có : lnN=3- 0,05t= ln20 + lne-0,05t


Vậy N = 20.e-0,05t<b><sub> . Chọn B</sub></b>


<b>Câu 46: Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính 18</b>


cm, qua thấu kính cho ảnh A’. Chọn trục tọa độ Ox và O’x’ vng góc với trục chính của thấu kính, có cùng
chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và O’x’ đi qua A’. Khi A dao động trên trục Ox
với phương trình x 4cos(5 t   ) (cm) thì A’ dao động trên trục O’x’ với phương trình x' 2cos(5 t   )


(cm). Tiêu cự của thấu kính là


<b>A. 9 cm.</b> <b>B. – 18 cm.</b> <b>C. 18 cm.</b> <b>D. – 9 cm.</b>


<b>Giải:</b> từ 2 phương trình dao động ta thấy A dao động với biên độ A = h = 4cm.
A’ dao động với biên độ A’= h’ = 2cm


Vì A và A’ cùng pha nên K> 0 nên


Mà k = -d’/d = - ½ = -18/2 = - 9cm=> <b>Chọn B</b>


<b>Câu 47:Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X ngun chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền </b>


Y. Vào thời điểm hiện tại tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X trong mẫu chất là k với k>3. Trước đó khoảng


thời gian 2T thì tỉ lệ trên là


<b>A. </b>(k-3)/4 <b>B. </b>(k-3)/2 <b>C. </b>2/(k-3) <b>D. </b>k/4


<b>Giải :</b>Thời điểm t:  2 1<i>k</i> 2 <i>k</i>1


<i>N</i>
<i>N</i>
<i>N</i>


<i>N</i> <i><sub>T</sub>t</i>


<i>T</i>
<i>t</i>


<i>X</i>
<i>X</i>
<i>X</i>


<i>Y</i>


Thời điểm trước đó 2T:


4
3
1


2
2



2


1 2


2
2

















<i>k</i>
<i>N</i>


<i>N</i> <i>t<sub>T</sub>T</i>


<i>T</i>
<i>T</i>
<i>t</i>



<i>T</i>
<i>T</i>
<i>t</i>


<i>X</i>


<i>Y</i> <sub> Chọn A</sub>


<b>Câu 48: Biết hạt nhân A phóng xạ α có chu kì bán rã là 2h. Ban đầu có một mẫu A nguyên chất, chia thành</b>


hai phần I và II. Từ thời điểm ban đầu t = 0 đến thời điểm t1 = 1h thu được ở phần I 3 lít khí He (ĐKtc). Từ


thời điểm t1 đến thời điểm t2 = 2h thu được ở phần II 0,5 lít khí He (ĐKtc). Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng


ban đầu của phần I và II. Tỉ số m1/m2 là:


<b>A. 2 3</b> <b>B. </b>2 2 <b>C.</b> 3 2 <b>D. 6</b>


<b>Giải : </b>


lnN<sub>t </sub>
3


2


1


0



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub> </sub>



 



  



1


1


1


t


0 <sub>01</sub>


A


He A He


A A


t
02 02


t


.1 .1


02 02



He


01
02


*Số mol heđượctạora số molA bịmấtđi.


N 1 e <sub>m</sub>


N 3


*PhaànI :n n n 1 e 1


N N 22,4 A


*PhaànII :m ' m .e


m ' m .e


n 1 e 1 e 2


A A


m


1 2 4,2426 3 2
m















 







    �   




   


 




<b>Câu 49: Một khối chất phóng xạ hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau .Đồng vị </b>


thứ nhất có chu kì T1 = 2,4 ngày ngày đồng vị thứ hai có T2 = 40 ngày ngày.Sau thời gian t1 thì có 87,5% số


hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã,sau thời gian t2 có 75% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã.Tỉ số
2


1


<i>t</i>
<i>t</i>


là.


A. t1 = 1,5 t2. B. t2 = 1,5 t1 C. t1 = 2,5 t2 D. t2 = 2,5 t1


<b>Giải:</b> Gọi T là khoảng thời gian mà một nửa số hạt nhân của hỗn hợp hai đồng vị bị phân rã ( chu kỳ bán rã
của hỗn hợp, ta có thể tính được T = 5,277 ngày).


Sau thời gian t1 số hạt nhân của hỗn hợp còn lại N1 = N0


1


<i>t</i>


<i>e</i>


=
8


0


<i>N</i>


= . 3
0



2


<i>N</i>


=> t1 = 3T (*)


Sau thời gian t2 số hạt nhân của hỗn hợp còn lại N2 = N0


2


<i>t</i>


<i>e</i>


= <i>N</i><sub>4</sub>0 .= 2
0


2


<i>N</i>


=> t2 = 2T. (**).


Từ (*) và (**) suy ra


2
1


<i>t</i>
<i>t</i>



=


2
3


hay t1 = 1,5t2 Chọn đáp án A


<i><b>Câu 50: Bắn một hat anpha vào hạt nhân nito N</b></i>14


7 đang đứng yên tạo ra phản ứng 24<i>He</i>147<i>N</i> <i> H</i>11 <i>+ O</i>
17


8 .


Năng lượng của phản ứng là E =1,21MeV.Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt
anpha:(xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó)


A.1,36MeV B.1,65MeV C.1,63MeV D. 1,56MeV


<b>Giải:</b> Phương trình phản ứng <i>He</i> 14<i>N</i>


7
4


2  <i> H</i>11 <i>+ O</i>
17


8 . Phản ứng thu năng lượng E = 1,21 MeV



Theo ĐL bảo tồn động lượng ta có : mv = (mH + mO )v (với v là vận tốc của hai hạt sau phản ứng)


=> v =


<i>O</i>


<i>H</i> <i>m</i>


<i>m</i>
<i>v</i>
<i>m</i>







=
9
2


v => K =


2


2

<i>v</i>


<i>m</i>



= 2v2


KH + KO =


2
)


(<i><sub>m</sub></i> <i><sub>m</sub></i> <i><sub>v</sub></i>2


<i>O</i>


<i>H</i>  <sub> = </sub>


2
)
(<i>m <sub>H</sub></i> <i>m<sub>O</sub></i>


(
9
2


)2<sub> v</sub>
2 =


9
4


v2 =



9
2


K


K = KH + KO + E => K -


9
2


K =


9
7


K = E => K =


7
9


E = 1,5557 MeV = 1,56 MeV. Chọn D


<b>ĐÓN ĐỌC: </b>



<b> 1.TUYỆT ĐỈNH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 2015-2016</b>



<i><b> Tác giả: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên)</b></i>



<i><b> ThS Nguyễn Thị Tường Vi – ThS.Nguyễn Văn Giáp</b></i>




<b> 2.TUYỆT KỈ GIẢI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA VẬT LÍ </b>



<i><b> Tác giả:Thạc sĩ Lê Thịnh - Đoàn Văn Lượng</b></i>


<b> Nhà sách Khang Việt phát hành. </b>



</div>

<!--links-->
Bài giảng Đề thi thủ ĐH môn lý - Đề số 1
  • 6
  • 358
  • 1
  • ×