Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 vật lí 8 Phan Bội Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.25 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Phòng GD&ĐT Đại Lộc </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


Môn : VẬT LÝ Lớp : 8




Người ra đề : Hồ Tấn Phương


Đơn vị : THCS Phan Bội Châu


<b>A.MA TRẬN ĐỀ </b>


Chủ đề kiến
thức


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng <b>TỔNG </b>


<b>Số câu </b>
<b>Đ </b>


KQ TL KQ TL KQ TL


- Cơ năng
- Cấu rạo chất


Câu C1 2a 3


Đ 0,5 1 <b>2 </b>



- Đối lưu
- Truyền nhiệt


Câu C3 C4


Đ 0,5 0,5


- Nhiệt năng
- Nhiệt lượng
-Phương trình
cân bằng nhiệt


Câu C2 C5,C6


Đ 0,5 0,5; 0,5 <b>5,5 </b>


<b>TỔNG </b> <b>Câu </b><sub>Đ </sub> <b> </b> <b> 18 </b> <b><sub>10 </sub></b>


<b>B.Đề: </b>


<i><b>Câu 1: Quả bóng đang bay có mang dạng năng lượng nào? </b></i>


A. Chỉ có thế năng B. Chỉ có động năng


C. Chỉ có nhiệt năng D. Cả 3 dạng năng lượng trên


<i><b>Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng </b></i>
<b>nào sau đây của vật không tăng ? </b>


A. Nhiệt độ B. Khối lượng C. Nhiệt năng D. Thể tích


<i><b> Câu 3. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? </b></i>


A. Chỉ ở chất khí. B. Chỉ ở chất lỏng


C. Ở chất khí và chất lỏng. D.Chỉ ở chất rắn.
<i><b>Câu 4. Vật A truyền nhiệt cho vật B khi: </b></i>


A. Nhiệt độ vật A cao hơn vật B
B. Nhiệt độ vật B cao hơn vật A


C. Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật B
D. Nhiệt năng vật B cao hơn nhiệt năng vật A


<i><b>Câu 5 Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 6 . Thả vào chậu nước có nhiệt độ t</b><b>1</b><b> một thỏi nhơm được đun nóng đến nhiệt độ t</b><b>2</b><b> , t</b><b>2</b></i>
<i><b>> t</b><b>1 </b><b> Sau khi cân bằng nhiệt , cả hai có nhiệt độ t . Ta có: </b></i>


A. t2 > t1> t B. t2 > t> t1 C. t > t1> t2 D. t > t2> t1
<b>II. Tự luận: ( 7điểm ) </b>


<b>Bài 1:Phát biểu các nguyên lí truyền nhiệt ? </b>


<b>Bài 2: Tại sao khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng ?Muốn </b>
cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sơi ta phải làm như thế nào ?


<b>Bài 3 :(2điểm) Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20</b>0C lên 500C
biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K


<b>Bài 4. ( 3 điểm): Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào nước nóng . Miếng </b>


đồng nguội từ 800C xuống còn 200C . Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 150C , nhiệt dung
riêng của đồng là 380J/Kg.K của nước là 4200J/Kg.K . Tính khối lượng của nước.


<b>C.PHẦN ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM </b>
<b> I.Trắc nghiệm: ( 3điểm ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm </b>


1 2 3 4 5 6


D B C A D B




<b> II. Tự luận: ( 7 đ) </b>


<b> Bài 1: Nêu đầy đủ 3 nội dung (1 điểm) </b>
<b> Bài 2: Giải thích đúng ( 1 điểm) </b>


<b> Bài 3. ( 2điểm ) </b>


Nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ lên từ 200C đến 500C là:
Q = m. c.Δ t = mc (t2 - t1) (1,0đ)


Q = 5308 (50- 20)


= 57 000(J) ( 1,0 đ)
<b> Bài 4.(3.đ) </b>


Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 800c xuống 200C
Ta có : Q1= m1c1( t1- t)



= 0,5 .380.( 80-20)=11400(J) (1,0)
Q2= m2c2( t-t2)


= m2 4200 ( 20-15)
= 21000m2 (1,0đ)
Theo phương trình cân bằng nhiệt
Ta có: Q1=Q2


, <=> 11400 = 21000m2


=> m2 = 11400/21000= 0,54 (Kg) (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phòng GD&ĐT Đại Lộc </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>



Mơn :

Vật lí

Lớp : 8





Người ra đề : Nguyễn Duy Cường


Đơn vị : THCS Kim Đồng_ _ _ _ _ _ _ _ _


<b>MA TRẬN ĐỀ </b>


Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

<b><sub>TỔNG </sub></b>



<b>Số câu Đ </b>



KQ TL KQ TL KQ TL


Chủ đề 1: Cơ năng Câu C1 1


Đ 0,5 <b>0,5 </b>


Chủ đề 2: Nguyễn tử -
Cấu tạo chất


Câu C2, C4 C6 3


Đ 1,0 0,5 <b>1,5 </b>


Chủ đề 3: Nhiệt lượng Câu C5, C7,
C10,
C11,
C12,
C14


C3, C8,
C9


C13 B1,


B2,
B3


12


Đ 3,0 1,5 0,5 3,0 <b>8,0 </b>



Số câu 9 4 4


<b>TỔNG </b>

Đ

<b>4,5 </b>

<b>2,0 </b>

<b>3,5 </b>

<b>10 </b>



<b>ĐỀ </b>



<b>Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7,0 điểm ) </b>


<i>Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ): </i>


<i>Câu 1 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng ? </i>


A Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.


B Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
C Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.


D Các phát biểu A,B và C đều đúng.


<i>Câu 2 : Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì : </i>
A Khối lượng của vật tăng


B Trọng lượng của vật tăng


C Cả khối lượng và trọng lượng của vật đều tăng
D Nhiệt độ vật tăng


<i>Câu 3 : Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt </i>
A Sự truyền nhiệt từ Mặt trời tới Trái đất



B Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò


C Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu khơng bị nung nóng của một
thanh đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Câu 4 : Phát biểu nào sau đây khi nói về cấu tạo chất là đúng: </i>


A Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là phân tử-nguyên tử.
B Các phân tử-nguyên tử luôn chuyển động không ngừng.


C Giữa các phân tử-ngun tử ln có khoảng cách
D Các phát biểu A,B,C, đều đúng


<i>Câu 5 : Câu nào sau đây nói về nhiệt năng là khơng đúng: </i>
A Nhiệt năng là một dạng năng lượng


B Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật.
C Nhiệt năng là năng lượng do chuyển động nhiệt mà có.


D Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


<i>Câu 6 : Đổ 200ml nước vào 100ml rượu thì thể tích của hổn hợp là: </i>


A 300ml


B 100ml


C Lớn hơn 300ml
D Nhỏ hơn 300ml



<i>Câu 7 : Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào hay toả ra trong quá trình truyền nhiệt là </i>
A


Q =


)
(<i>t</i><sub>2</sub> <i>t</i><sub>1</sub>
<i>c</i>


<i>m</i>



B


Q = mc


1
2


<i>t</i>
<i>t</i>




C Q = mc(t<sub>2</sub> – t<sub>1</sub>)
D Q = mc(t2 + t1)


<i>Câu 8 : Vật A truyền nhiệt cho vật B khi: </i>
A Nhiệt độ vật A cao hơn vật B


B Nhiệt độ vật B cao hơn vật A


C Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật
D Nhiệt năng vật B cao hơn nhiệt năng vật A


<i>Câu 9 : Thả ba miếng kim loại đồng, nhơm, chì có cùng khối lượng và cùng được nung nóng </i>
đến 1000C vào cốc nước lạnh. Nhiệt lượng truyền cho nước của:


A Miếng chì lớn nhất
B Miếng nhôm lớn nhất
C Miếng đồng lớn nhất
D Ba miếng đều bằng nhau


<i>Câu10: Đơn vị của nhiệt lượng là: </i>


A J


B J/ Kg
C J/ Kg.K
D J/s


<i>Câu11: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho biết </i>
A Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu
B Nhiệt lượng cung cấp cho vật để đốt cháy vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D Nhiệt năng của của vật có được khi bị đốt cháy


<i>Câu12: Trong các động cơ sau đây, động cơ nào không phải là động cơ nhiệt </i>
A Động cơ máy bay



B Động cơ xe máy
C Động cơ tàu thuỷ


D Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thuỷ điện


<i>Câu13: Người ta cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng 840KJ. Hỏi nước nóng lên bao </i>
nhiêu độ?


A Tăng thêm 200C
B Tăng thêm 250C
C Tăng thêm 300
D Tăng thêm 350C


<i>Câu14: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là: </i>
A Jun, kí hiệu là J


B Jun trên kilơgam kelvin, kí hiệu là J/kg. K.
C Jun kilơgam, kí hiệu là J. kg


D Jun trên kilơgam, kí hiệu là J/kg


<b>Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3,0 điểm ) </b>


<i>Bài 1 : </i>
<i>(1,0 điểm) </i>


Tại sao khi pha nước mát thì người ta hị đường xong rồi mới bỏ đá vào chứ không
làm ngược lại?


<i>Bài 2 : </i>


<i>(1,0 điểm) </i>


Đốt cháy hoàn toàn 1 kg dầu hoả toả ra nhiệt lượng gấp bao nhiêu lần khi đốt cháy
1kg củi khô ? Cho năng suất toả nhiệt của dầu hoả và củi khô lần lượt là 44.106J/kg
và 10.106J/kg


<i>Bài 3 : </i>
<i>(1,0 điểm) </i>


Dùng bếp dầu để đun sơi 1,5 lít nước từ 250c
a/ Tính nhiệt lượng có ích của bếp khi đun nước.


b/ Tính lượng dầu cần thiết để đun nước. biết hiệu suất của bếp là 50%


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Phần 1 : ( 7,0 điểm ) </b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


Ph.án đúng D D C D D D D A C A C D A D


<b>Phần 2 : ( 3,0 điểm ) </b>


<b>Bài/câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>Bài 1 : </b> <b>Vì làm như thế đường mới tan được ( khuếch tán ) do đá có nhiệt </b>
<b>độ thấp mà tốc độ khuếch tán lại phụ thuộc vào nhiệt độ </b>


<b>0,75 </b>



<b>Bài 2 : </b>


<b>Đốt cháy 1 kg dầu hỏa thì nhiệt lượng tỏa ra là Q1 = 44.10</b>
<b>6</b>


<b> J </b> <b>0,25 </b>


<b>Đốt cháy 1 kg củi khơ thì nhiệt lượng tỏa ra là Q2 = 10.106 J </b> <b>0,25 </b>


<b>Q<sub>1</sub>/Q<sub>2</sub> = 44.106 / 10.06 = 4,4 </b>


<b>Nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra gấp 4,4 lần nhiệt lượng do dầu hỏa </b>
<b>tỏa ra </b>


<b>0,5 </b>


<b>Bài 3: </b> <b>a. Tính được Qn = mn.cn.(t2 – t1) = 1,5.4200.(100 – 25) = 472500 J </b>


<b>Qi = Qn = 472500 J </b>


<b>0,5 </b>


<b>b. Tính được Qd = 100.Qi/50 = 100.472500/50 = 945000 J </b>


<b>Qd = .md , suy ra md = Qd/ = 945000/44.106 = 0,02 kg </b>


<b>0,5 </b>
<b>0,25 </b>



<b>Lưu ý: </b> <b>- Các cách tính khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phòng GD&ĐT Đại Lộc </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>



Môn :

vật lý

Lớp : 8





Người ra đề : Phan Thị Hạnh


Đơn vị : THCS _LÊ LỢI _ _ _ _ _ _ _ _


<b>A. MA TRẬN ĐỀ </b>


Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

<b><sub>TỔNG </sub></b>



<b>Số câu Đ </b>


KQ TL KQ TL KQ TL


1. Nguyên tử ,
phân tử
chuyển động
hay đứng
yên


Câu-Bài <sub>C1, C2 </sub> <sub>C3 </sub> <sub>C4, C5 </sub> <sub>3 </sub>



<b>Điểm</b> <sub>1 </sub> <sub>0,5 </sub> <sub>1 </sub> <b><sub>2,5 </sub></b>


2. nhiệt năng Câu-Bài <sub>C6 </sub>


<b>Điểm</b> <b><sub>0,5 </sub></b> <b><sub>0,5 </sub></b>


3. đối lưu, bức xạ
nhiệt , dẫn nhiệt


Câu-Bài <sub>C8 </sub> <sub>1 </sub>


<b>Điểm</b> <b><sub>0,5 </sub></b> <b><sub>0,5 </sub></b>


Câu-Bài <sub>C6 </sub> <sub>1 </sub>


<b>Điểm</b> <b><sub>0,5 </sub></b> <b><sub>0,5 </sub></b>


Câu-Bài <sub>C7, </sub> <sub>C11 </sub> <sub>4 </sub>


<b>Điểm</b> <b><sub>0,5 </sub></b> <b><sub>0,5 </sub></b> <b><sub>1 </sub></b>


Câu-Bài <sub>C10 </sub> <sub>2 </sub>


<b>Điểm</b> <b><sub>0,5 </sub></b> <b><sub>1 </sub></b> <b><sub>0,5 </sub></b>


Câu-Bài <sub>C9 </sub> <sub>C12 </sub> <b><sub>1 </sub></b>


<b>Điểm</b> <b><sub>0,5 </sub></b> <b><sub>0,5 </sub></b> <b><sub>1 </sub></b>


4. nhiệt lượng .


phương trình cân
bằng nhiệt


Câu-Bài <sub>B1, </sub>


B2


<b>2 </b>


<b>Điểm</b> <b><sub>4 </sub></b> <b><sub>4 </sub></b>


Câu-Bài
<b>Điểm</b>
Câu-Bài


<b>Điểm</b>
Số


Câu-Bài 5 5 3 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. NỘI DUNG ĐỀ </b>


<b>Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b> <b> ( </b>
<b>7 điểm )</b>


<i>Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) </i>


<i>Câu 1 </i>
<i>: </i>



<b>Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp </b>
<b>rượu và nước có thể nhận giá trị nào sau đây ? </b>


A 100cm3


B 200cm3


C <sub>Lớn hơn 200cm</sub>3
D <sub>nhỏ hơn 200cm</sub>3


<i>Câu 2 </i>
<i>: </i>


<b>Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy </b>
<b>lên, đường tan và nước có vị ngọt . Câu giải thích </b>
<b>nào sau đây là đúng? </b>


A Vì khi khuấy nhiều nước và đường cùng nóng lên.


B Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa
các phân tử nước


C Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
D Một cách giải thích khác.


<i>Câu 3 </i>
<i>: </i>


Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật
chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi?



A Nhiệt độ của vật


B Khối lượng của vật


C Thể tích của vật


D Các đại lượng trên đều thay đổi


<i>Câu 4 </i>
<i>: </i>


<b>Trong thí nghiệm của Brao tại sao các hạt phấn hoa </b>
<b>chuyển động ? </b>


Ghi chú :


Câu-Bài <b><sub> C3,C4 = Câu 3,4 ở phần trắc nghiệm khách quan (KQ) </sub></b>


<b>Điểm</b> <b><sub>1 = trọng số điểm của cả 2 câu 3 và 4 </sub></b>


Câu-Bài <b><sub> B5 = Bài 5 ở phần Tự luận ( TL ) </sub></b>


<b>Điểm</b> <b><sub>2 = trọng số điểm bài 5 (tự luận) </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A <sub>Do hạt phấn hoa tự chuyển động </sub>


B Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừngvà va


chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía



C Do hạt phấn hoa có khoảng cách


D Do một nguyên nhân khác


<i>Câu 5 </i>
<i>: </i>


<b>Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuyếch tán giữa hai </b>
<b>chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn? </b>


A Khi nhiệt độ tăng


B Khi nhiệt độ giảm


C Khi thể tích của các chất lỏng lớn


D Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn


<i>Câu 6 </i>
<i>: </i>


<b>Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào không phải là </b>
<b>đơn vị của nhiệt năng? </b>


A Mét trên giây (m /s)


B Niu tơn (N)


C Oát (W)



D Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng


<i>Câu 7 </i>
<i>: </i>


Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng
lượng nào mà em đã học ?


A <sub>Động năng </sub>


B <sub>Thế năng </sub>


C Nhiệt năng


D <sub>Động năng,thế năng và nhiệt năng </sub>
<i>Câu 8 </i>


<i>: </i>


<b>Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh ra từ </b>
<b>một quả bong thì mực thuỷ ngân trong nhiệt kế sẽ </b>
<b>thay đổi thế nào ? </b>


A Dâng lên


B Không thay đổi


C Tụt xuống



D Lúc đầu dâng lên sau đó sẽ tụt xuống


Câu 9 <b>Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân </b>


<b>nào dẫn đến sự tăng nhiệt độ của lưỡi cưa ? </b>


A <sub>Vì có sự truyền nhiệt </sub>
B <sub>Vì có sự thực hiện cơng </sub>
C Vì có ma sát


D <sub>Một cách giải thích khác </sub>
Câu


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A <sub>Đồng, nước , thuỷ ngân, khơng khí </sub>
B <sub>Đồng ,thuỷ ngân , nước , khơng khí </sub>
C Thuỷngân, đồng ,nước, khơng khí


D <sub>Khơng khí, nước, thuỷ ngân, đồng </sub>
Câu


11


<b>Tại sao về mùa đông , mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn? </b>


A <sub>Vì tác dụng của áo ấm trong mùa lạnh là giữ nhiệt cho </sub>


cơ thể



B <sub>Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể </sub>
C <sub>Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu </sub>
D <sub>Vì một lý do khác </sub>


Câu
12


<b>Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ? </b>


A <sub>Chỉ ở chất lỏng </sub>
B Chỉ ở chất khí


C <sub>Chỉ ở chất lỏng và chất khí </sub>


D <sub> Ở các chất lỏng chất khí và chất rắn </sub>
Câu


13


A
B
C
D
Câu


14


A
B
C


D


<b>Phần 2 : TỰ LUẬN </b> <b> ( </b>


<b>3 điểm )</b>


<i>Bài 1 : </i> 2điểm


Một ấm đun nước bằng nhơm có khối lượng 0,5kg chứa 2lít nước ở 250c . Muốn đun
sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu?


<i> </i>


<i>Bài 2 : </i> 2điểm


</div>

<!--links-->

×