Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

File-hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 71 trang )

T.2.1. Dồn chất và xếp hình xử lý bài tốn hỗn hợp chất chứa C-H-O đơn chức, mạch hở.
Câu 1: [Trọng Nhân] Cho hỗn hợp M gồm ancol X, axit Y và một este tạo bởi X và Y ( đều đơn chức,
mạch hở ) tác dụng với 0,04 mol NaOH vừa đủ thu được 3,28 gam muối, ancol và 0,18 gam H2O.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X cũng như Y đều thu được số mol H 2O bằng nhau. Phần trăm khối
lượng ancol X trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị ?
A. 10%.
B. 11%.
C. 12%.
D. 13%.
Định hướng tư duy giải
H2O=0,01 → naxit = nancol = 0,01

3, 28
= 82 → RCOONa = 82 → R = 15 ( −CH 3 )
0, 04
CH 3OH

Xếp hình → CH 3COOH
→ 0 0 CH 3OH = 10,19 0 0
CH COOCH

3
3
M =

Câu 2: [Trọng Nhân] Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X,Y ( Mx < My ) no, đơn
chức, mạch hở chứa ( C, H, O ) trong phân tử , thu được 21,28 lít khí CO2 (đktc). Cho hỗn hợp trên
tác dụng với 0,25 mol KOH vừa đủ thu được 26,6 gam hỗn hợp hai muối được tạo bởi hai axit
cacboxylic đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ khối lượng là 7:12 và a gam H2O. Giá trị của a gần nhất với ?
A. 1,8.
B. 2,6.


C. 2,7.
D. 4,5.
Định hướng tư duy giải

COO : 0, 25

Dồn chất cho M →  CH 2 : b
→ b = 0,7
 H : 0, 25
 2
CH 3COOH : 0,1
Ctb = 3,8 → 
C2 H 5COOC2 H 5 : 0,15
BTKL → a = 1,8
Câu 3: [Trọng Nhân] Cho hỗn hợp X gồm axit oleic, axit acrylic, este metylacrylat, este vinylaxetat.
Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam hỗn hợp X, rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch
nước vơi trong có dư. Phản ứng xong thu được 27 gam kết tủa và dung dịch Y, đồng thời nhận thấy
khối lượng dung dịch trong bình thay đổi m gam. Kết luận đúng về m là:
A. Giảm 10,62 (g).
B. Giảm 19,26 (g).
C. Tăng 12,26 (g).
D. Tăng 12,96 (g).
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các chất đều có cùng cơng thức phân tử (CmH2m-2O2)

COO : a
44a + 14b = 4,38
a = 0, 2
→ 
→ 

a + b = 0, 27
b = 0, 25
 CH 2 : b

Dồn chất cho X → 

m= (mCO2 + mH2O ) – mCaCO3 = ( 44.0,27 + 18.0,25 ) – 27 = -10,62 gam
Câu 4: [Trọng Nhân] Cho hỗn hợp M gồm 2 ancol đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Oxi hóa m gam hỗn hợp M bằng CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn E và hỗn hợp hơi X ( có
tỉ khối hơi với H2 là 13,75 ). Cho toàn bộ X phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
thu được 64,8 gam Ag. Nếu coi hiệu suất các phản ứng đều là 100% thì giá trị của m là:
A. 7,8.
B. 7,4.
C. 8,8.
D. 8,2.
Định hướng tư duy giải
Mtb = 27,5, xét hỗn hợp có HCHO:

 HCHO : a
CH 3CHO : a

Xếp hình cho X → 

BTKL → a = 0,1 → m = 7,8

Thay đổi tư duy

1 Bứt phá thành công



Câu 5: [Trọng Nhân] Đốt cháy 27,3 gam hỗn hợp M gồm hai este đơn chức, mạch hở thu được số
mol CO2 bằng số mol nước là 1,15 mol. Cho hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với NaOH thu được hỗn
hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 là 18. Đốt cháy hoàn toàn muối với lượng O2 vừa
đủ (đktc) thu được x mol H2O. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn lượng ancol sinh ra cần vừa đủ 0,675
mol O2 (đktc). Phần trăm khối lượng este có phân tử khối lớn nhất trong M và giá trị x lần lượt là:
A. 32,23% và 0,525. B. 23,23% và 0,525. C. 43% và 0,252.
D. 43% và 0,425.
Định hướng tư duy giải

COO : a
46a + 14b = 27,3

Dồn chất cho hỗn hợp M →  CH 2 : b → 
, Xếp hình →
a + b = 1,15
H : a
 2
CH : a
Dồn chất và xếp hình ancol  2
→ BTKL cho ancol → a = 0, 45
 H 2O : 0,35
 BT .H → x = 0,525

→
0, 25.74
%
CH
COOCH
=
→ 32, 23%

3
3

27,3


CH 3COOCH 3

CH 3COOC2 H 5
CH 3OH : 0, 25
→ 
 C2 H 5OH : 0,1

Câu 6: [Trọng Nhân] Cho hỗn hợp X gồm hai axit đơn chức, mạch hở và một este no, đơn chức,
mạch hở tác dụng với 0,09 mol KOH vừa đủ thu được hỗn hợp ba muối trong đó có hai muối có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và một ancol T. Dẫn ancol T qua bình đựng Na(dư) thấy
thốt ra 0,672 lít khí H2 (đktc) và khối lượng bình tăng 1,86 gam. Mặt khác, cho hỗn hợp X qua bình
đựng Br2 (dư) thấy có 1,6 gam Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên với lượng O2 vừa
đủ, thu được 0,27 CO2. Phần trăm khối lượng axit có khối lượng phân tử khối lớn nhất trong X là
A. 22,28%.
B. 30,41%.
C. 10,84%.
D. 66,88%
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy X tác dụng được với Br2 nên có axit khơng no.
Xếp hình ancol → CH 3OH : 0,06 → neste = 0,06

 naxit 1  = 0,02
 naxit 2 = 0,01


Dựa vào mol Br2 và mol este → 

C2 H 3COOH

Ctb = 3, xếp hình → C2 H 5COOH
 CH COOCH

3
3
0,01.74
% C2 H 5COOH =
= 22, 28%
6,64
Câu 7: [Trọng Nhân] Cho hỗn hợp X gồm ba hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở ( chứa C,H,O)
trong đó có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn X cần lượng vừa
đủ 0,34 mol O2 (đktc) thu được 0,28 mol H2O. Mặt khác cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp M gồm các muối, một ancol duy nhất và nướC. Đốt cháy hoàn toàn lượng
hỗn hợp M thu được 6,496 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng chất có phân tử khối lớn nhất
trong X gần với giá trị ?
A. 25,43%.
B. 43,43%.
C. 15,23%.
D. 64,16%.
Định hướng tư duy giải
Do có H2O sinh ra, xét hỗn hợp có 1 axit và 2 este

COO : a
a + b = 0, 29
a = 0,09



Dồn chất cho X →  C : b
→  2b + c = 0,68 → 
 b = 0, 2
H : c
 c = 0, 28
 2

Nhận thấy C – H2 = -0,08 nên có chất không no.

Thay đổi tư duy

2 Bứt phá thành công


C2 H 3COOH
axit = 0,01 mol

CTĐC → 
; Xếp hình →  C2 H 5COOCH 3 : 0,02
Ctb = 3, 2
 CH COOCH

3
3
% C2H5COOCH3 = 25,43%
Câu 8: [Trọng Nhân] Hỗn hợp X gồm m gam ba hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở ( chứa C,H,O)
phân tử chứa không quá 3 liên kết π, trong đó ba chất lần lượt có tỉ lệ mol là 3:3:4 . Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X trên rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vơi trong dư thu được 17,5 gam kết
tủa. Cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m1 gam muối và 1,61 gam

ancol etylic, H2O. Hidro hóa hồn tồn hỗn hợp X trên cần 0,035 mol H2, rồi tiếp tục cho tác dụng với
dung dịch KOH vừa đủ thu được m2 gam muối, biết m2-m1=0,07. Cho các phát biểu:
a) Tổng số nguyên tử H trong một hợp chất lớn nhất trong X là 6.
b) Giá trị của m là 3,63 gam.
c) Phần trăm khối lượng chất có phân tử khối lớn nhất trong X là 53,05%.
d) Tổng số mol hỗn hợp X là 0,035.
Tổng số phát biểu đúng khi nói về X là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Định hướng tư duy giải
Xử lý dữ kiện → C2H5OH = 0,035 mol
Dựa vào dữ kiện m2-m1 = 0,07 và mol H2, suy ra muối được tạo ra có cùng số ngun tử cacbon.
Nhìn nhận thấy hỗn hợp có axit, ancol, este: nếu axit và este có cùng số mol thì ancol tạo ra sẽ có mol
vơ lý nên mol axit bằng mol ancol.

C2 H 3COOH : 0,015
axit 0,015


→  ancol 0,015 ; Ctb = 3,5, Xếp hình → C2 H 5OH : 0,015
C H COOC H : 0,02
 este 0,02

 2 3
2 5
Vậy có 1 phát biểu đúng.
Câu 9: [Trọng Nhân] Đun nóng 0,09 mol hỗn hợp M gồm một axit đơn chức X và một ancol đơn
chức Y (đều mạch hở) có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm các

hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,315 mol O2, thu được 10,56 gam CO2. Nếu đun
nóng tồn bộ Y với dung dịch NaOH dư, thì lượng NaOH phản ứng là 1,2 gam. Số nguyên tử H
trong X là ?
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Định hướng tư duy giải
NaOH phản ứng = COO = 0,03 → ancol = 0,06; BT.O: 0,06+0,03.2+0,315.2 = 0,24.2 + H2O

→ H2O = 0,27; Ctb = 2,6, xếp hình →



C2 H 5OH
C3 H 5COOH

Câu 10: [Trọng Nhân] Đốt cháy hoàn toàn 10,58 gam hỗn hợp X chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở
bằng oxi vừa đủ, thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Mặt khác hidro hóa hoàn toàn 10,58 gam X cần dùng
0,07 mol H2 thu được hỗn hợp Y. Đun Y với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 1 ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Giá trị của m là ?
A. 15,6.
B. 16,5.
C. 14,6.
D. 16,4.
Định hướng tư duy giải

COO : a
a = 0,16


Dồn chất cho hỗn hợp Y → CH 2 : b → 
 b = 0, 24
H : a
 2
Ctb = 2,5 → ancol CH3OH: 0,16 ; BTKL → m = 15,6 gam
Câu 11: [Trọng Nhân] Đốt cháy hoàn toàn 6,52 gam hỗn hợp M chứa hai axit đơn chức, đồng đẳng
kế tiếp ( có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2 và có tổng khối lượng bé hơn 2 gam), một ancol no đơn chức X,
một este Y được tạo bởi ancol X và một trong hai axit đó cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2, thu được
Thay đổi tư duy

3 Bứt phá thành công


12,76 gam CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 6,52 gam hỗn hợp M trên cần vừa đủ 0,06 mol KOH,
thu được hỗn hợp muối T và một ancol duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối T cần dùng x
mol O2. Biết các chất đều mạch hở và lượng ancol tạo thành khi cho Y tác dụng với KOH có khối
lượng bằng khối lượng ancol X ban đầu. Giá trị của x gần nhất với ?
A. 0,105.
B. 0,501.
C. 0,205.
D. 0,27.
Định hướng tư duy giải

COO : 0,06
 C : 0, 23
 a = 0, 29

Dồn chất cho M → 
→ 
 b = 0,03

H2 : a

 H 2O : b
Dựa vào dữ kiện lượng ancol tạo thành khi cho Y tác dụng với KOH có khối lượng bằng khối lượng
ancol X ban đầu thấy được este được tạo bởi ancol X, nên nancol = neste = 0,03

 HCOOH : 0,01 ; CH 3COOH : 0,02

Ctb = 3,2, mol Cmin = 0,21; Xếp hình C3 H 7OH : 0,03
CH COOC H : 0,03
 3
3 7
→ O2 đốt cháy ancol do este sinh ra = 0,135 mol; O2 cần để đốt cháy axit và este = 0,24
→ x = 0,24-0,135 = 0,105 mol
Câu 12: [Trọng Nhân] Cho m gam hỗn hợp M gồm hai axit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, một ancol
đơn chức A và hai este X, Y được tạo bởi hai axit và ancol đó ( M X < MY ), tất cả đều mạch hở và các
chất khơng có q 3 liên kết π trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn M cần vừa đủ 3,3 mol O2, thu được
62,72 lít khí CO2 (đktc) và 45 gam H2O. Mặt khác, đun nóng m gam hỗn hợp M với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được hỗn hợp muối T và một ancol duy nhất F. Đốt hoàn toàn muối với lượng O 2 vừa
đủ, thu được 31,8 gam Na2CO3 và 83,6 gam CO2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối
lượng bình tăng 18,6 gam và thốt ra 6,72 lít khí H 2 (đktc); biết tỉ lệ mol giữa X, Y là 1:2 . Phần trăm
khối lượng este X trong hỗn hợp M là ?
A. 13,74%
B. 30,41%.
C. 10,84%.
D. 66,88%
Định hướng tư duy giải
BT. O cho quá trình đốt cháy M → Tổng O trong M = 1,5;
BT. Na → NaOH = COO = 0,6 ; Vênh → ancol A = 0,3 mol


COO : 0,6
 C : 2, 2

Dồn chất cho M → 
 H 2 : 2, 2

 H 2O : 0,3
18,6 + 0,3.2
= 32 ( CH3OH )
0,6
C2 H 3COOH : 0,1
C H COOH : 0, 2
 3 5
→ nX+Y = 0,3 → X: 0,1 Y: 0,2 ; Ctb = 3,1 , mol πC=C = 0,6 → Xếp hình  CH 3OH : 0,3
C H COOCH : 0,1
3
 2 3
C3 H 5COOCH 3 : 0, 2
→ % C2H3COOCH3 = 13,74

Xử lý dữ kiện m bình tăng → M ancol =

Câu 13: [Trọng Nhân] Đốt cháy 13,4 gam hỗn hợp E chứa hai este đều đơn chức, mạch hở cần dùng
0,71 mol O2, thu được 9,72 gam nướC. Mặt khác, đun nóng 13,4 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chứa x gam muối X và y gam muối Y
(MX < MY). Dẫn tồn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 5,8 gam. Tỉ lệ gần nhất
của x : y là ?
A. 1,45.
B. 1,47.
C. 1,5.

D. 1,3.
Thay đổi tư duy

4 Bứt phá thành công


Định hướng tư duy giải:

COO : 0,16

Dồn chất cho E → C : 0, 44
 H : 0,54
 2

este no = 0,1 mol
 este không no = 0,06 mol

CTĐC → 

CH 3OH : 0,1
CH 2 : a
; BTKL cho ancol → a = 0, 22 ; xếp hình 
 H 2O : 0,16
 C2 H 5OH : 0,06
CH 3COOCH 3 : 0,1
Ctb = 3,75, xếp hình cho E → 
 C2 H 3COOC2 H 5 : 0,06
→ Tỉ lệ x:y = 1,45
Tìm ancol → 


Câu 14: [Trọng Nhân] Đun nóng 3,6 gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được 4,08 gam muối. Thủy phân hoàn toàn 13,12 gam hỗn hợp E chứa este X và este Y cần dùng
200 ml dung dịch KOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa 2 muối của 2 axit
cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ
a : b gần nhất là ?
A. 1,29.
B. 2,2.
C. 1,0.
D. 1,92.
Định hướng tư duy giải
Dựa vào dữ kiện khối lượng → X được tạo bởi ancol CH3OH
BTKL → NaOH = 0,06 mol → X: HCOOCH3

COO : 0, 2

Dồn chất cho hỗn hợp E → CH 2 : a
→ a = 0, 28
 H : 0, 2
 2
 X : HCOOCH 3 : 0,12
Xếp hình → 
Y : CH 3COOCH 3 : 0,08
Tỉ lệ a:b = 1,29
Câu 15: [Trọng Nhân] X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C, mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn 10,75 gam X, thu được CO2 và 6,75 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 10,75 gam X với dung
dịch KOH vừa đủ, thu được ancol Y và 10,5 gam muối. Số nguyên tử H trong X là ?
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 9.

Định hướng tư duy giải

 COO : a
→ a = 0,125
CH 2 : 0,375

Dồn chất cho X → 

→ RCOONa = 0,125 → R = 1 (-H)
Xếp hình cho X → HCOOCH2CHCH2
Câu 16: [Trọng Nhân] X là hỗn hợp gồm hai este đơn chức (tỉ lệ mol là 3 : 7), mạch hở tạo bởi cùng
một ancol và đều khơng có khả năng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 8,46 gam X trong 0,5 mol O2 (dư),
hỗn hợp sau phản ứng gồm khí và hơi có tổng số mol là a. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng X
trên trong NaOH thu được 9,26 gam muối. Giá trị của a là ?
A. 0,715.
B. 0,815.
C. 0,615.
D. 0,515.
Định hướng tư duy giải
Dựa vào dữ kiện khối lượng → ancol tạo bởi hai este là CH3OH
BTKL → NaOH phản ứng = 0,1 mol


C2 H 3COOCH 3 ( 86 )

 H − C  C − COO − CH 3 ( 84

Mtb X = 84,6 → 

)


BT.C + BT.O → nO2 dư = 0,085 → a = 0,715
Thay đổi tư duy

5 Bứt phá thành công


Câu 17: [Trọng Nhân] Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức và một este đơn chức, không no chứa
một liên kết đơi C=C đều mạch hở. Đun nóng 22,2 gam hỗn X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
một ancol Y duy nhất và hỗn hợp Z gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,57 mol O2, thu
được 12,72 gam Na2CO3 và 0,81 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este no
trong hỗn hợp X là ?
A. 59,46%.
B. 35,41%.
C. 19,84%.
D. 66,88%
Định hướng tư duy giải
BT.Na → NaOH = 0,24 ; BT.O cho quá trình đốt Z → Tổng O ( CO2 + H2O ) = 1,26

COONa : 0, 24

→ CO2 = 0,45 H2O = 0,36 → Dồn chất cho muối C : 0, 48
 H : 0,72

C H COONa
Ctb = 3 →  2 5
C2 H 3COONa
C H COOCH 3 : 0,15
Xếp hình cho X →  2 5
;

 C2 H 3COOC2 H 5 : 0,09

% C2H5COOCH3 = 59,46%

Câu 18: [Trọng Nhân] Hỗn hợp E gồm este X (CnH2nO2) và este Y (CmH2m-2O2) đều mạch hở. Xà
phịng hóa hồn toàn 12,16 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol
và 12,22 gam hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam T cần dùng 0,41 mol O2, thu
được CO2, H2O và 6,89 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este no trong hỗn hợp E là ?
A. 50,66%.
B. 30,41%.
C. 10,84%.
D. 66,88%
Định hướng tư duy giải
BT.Na → NaOH = 0,13 ; BTKL → mCO2 + mH2O = 18,45 gam → CO2 = 0,315, H2O = 0,255

COONa : 0,13
C2 H 5COONa

→ Dồn chất và xếp hình muối →  C : 0, 25
→
C2 H 3COONa
 H : 0,51

C2 H 5COOCH 3 : 0,07
;
 C2 H 3COOC2 H 5 : 0,06

Xếp hình cho X → 

% C2H5COOCH3 = 50,66%


Câu 19 [THPT Nguyễn Khuyến – 30.9.2018]: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức, mạch hở và một
ancol Y. Đốt cháy hoàn tồn X cần vừa đủ 13,44 lít khí O2 (đktc), thu được 19,36 gam CO2. Khi cho X
tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một ancol duy nhất Y. Biết trong X khối lượng oxi bằng
88
khối lượng hỗn hợp. Tên của este là
247
A. Etylaxetat.
B. Metylaxetat.
C. Etylpropionat.
D. Etylpropionat.
Định hướng tư duy giải

COO : a
a = 0,06
CH : b
 2

Dồn chất → 
→  b = 0,38
H2 : a

 c = 0,1
 H 2O : c
CH 3COOC2 H 5
Ctb = 2,75 ; Xếp hình → 
C2 H 5OH
Câu 20: [Trọng Nhân] Cho hỗn hợp E gồm ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z ( 20đơn chức mạch hở. Đốt cháy cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ x mol O2, thu được 8,8 gam CO2.
Mặt khác, cho hỗn hợp trên tác dụng với lượng vừa đủ 0,08 mol KOH, thu được m gam hai muối

hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử và hai ancol T đồng đẳng, kế tiếp, H 2O. Để đốt

Thay đổi tư duy

6 Bứt phá thành công


cháy hồn tồn lượng ancol T cần 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 0,09 mol nước. Biết số liên kết π
trong E không quá 3. Phần trăm khối lượng chất có phân tử khối lớn nhất trong E là ?
A. 12,54%.
B. 10,85.%
C. 20,85%.
D. 30,85%.
Định hướng tư duy giải

CH 3OH : 0,03
CH 2 : 0,05
; Xếp hình → 
 H 2O : 0,04
C2 H 5OH : 0,01
COO : 0,08
CH : 0,12
 2
Xét hỗn hợp có axit, este và ancol → Dồn chất → 
 H 2 : 0,08

 H 2O : 0,03
Dồn chất cho ancol → 

 HCOOC2 H 5


Ctb = 1,7 → CH 3COOH → % HCOOC2 H 5 = 12,54
 CH OH

3
Câu 21: [Trọng Nhân] Hỗn hợp E gồm ancol X, axit Y và este Z đều đơn chức, mạch hở phân tử
chứa không quá 4 liên kết π trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E, thu được 34,76 gam CO 2
và 7,56 gam nước. Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch KOH dư, thấy có 11,2 gam KOH phản ứng và
thu được 21,6 gam muối của kali và một ancol. Mặt khác, hỗn hợp trên có thể tác dụng vừa đủ với 64
gam brom. Biết ancol sinh ra khơng có khả năng tách nước tạo thành anken. Tỉ lệ khối lượng của axit
Y với este Z có giá trị gần nhất với ?
A. 0,2 .
B. 0,4.
C. 0,1.
D. 0,3.
Định hướng tư duy giải
KOH = 0,2 → COO = 0,2 ; CTĐC → CO2 – H2O = 0,37 > 0,2 , có chất khơng no
Br2 = 0,4 , biện luận π cho Y + Z, thấy 0,2.2 = 0,4 nên hỗn hợp có thể có 2 π C=C

 HC  C − COOCH 3 : 0,16

Xếp hình →  HC  C − COOH : 0,04
 CH OH : 0,03
3

Ở đây phải thấy được lệch mol giữa Br2 và CO2 – H2O là mol ancol trong E.
Câu 22: [Trọng Nhân] Cho hỗn hợp E gồm ba este đều đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol và
tỉ lệ mol giữa các chất là 1:1:1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E với lượng O2 vừa đủ, thu được 48,4
gam CO2. Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối T gồm ba muối
và 0.3 mol một ancol metylic duy nhất. Tiến hành hidro hóa hỗn hợp E trên cần vừa đủ 2,24 lít khí

H2 (đktc), thu được hai este hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử, sau đó cho tác dụng
với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp hai muối có khối lượng lần lượt là x và y ( x < y ). Tỉ lệ
x : y gần nhất với giá trị ?
A. 2,29.
B. 3,41.
C. 1,84.
D. 6,88.
Định hướng tư duy giải
H2 = 0,1 , nhận thấy ancol đều được sinh ra từ các este và có mol bằng nhau → mol mỗi este = 0,1

C2 H 3COOCH 3

CO2 = 1,1 , minC trong E = 0,9 ; Xếp hình → C2 H 5COOCH 3
CH COOCH
 3
3
Cho tác dụng với H2 → Công thức muối → C2H5COOK: 0,2 ; CH3COOK: 0,1 → x : y = 2,29
Câu 23 [Khảo Sát Bookgol Lần 2 – 2019]: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó X, Y
cùng dãy đồng đẳng; Z không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 13,08 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, Z ( số mol Y lớn hơn số mol của Z ) cần dùng 0,51 mol O2. Mặt khác, đun nóng 13,08 gam
E với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp chứa ancol kế tiếp và hỗn hợp chứa 2
muối gồm a gam muối A và b gam muối B ( MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là:
A. 6,51.
B. 3,41.
C. 1,84.
D. 6,88.
Thay đổi tư duy

7 Bứt phá thành công



Định hướng tư duy giải
NaOH = COO = 0,2

COO : 0, 2
12a + 2b = 4, 28
 a = 0, 28

Dồn chất cho X, Y, Z → C : a
→ 
→
2a + b = 1,02
b = 0, 46
H : b
 2
Ctb = 2,4 , lệch mol giữa H2 - C và COO là mol Z = 0,02

 HCOOC2 H 5

Xếp hình →  HCOOCH 3
; Muối
C H COOCH
 2 3
3

 HCOONa : 0,18
; Tỉ lệ = 6,51

 C2 H 3COONa : 0,02


Câu 24: [Trọng Nhân] Hỗn hợp E gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở chứa ( C, H, O )
trong phân tử. Đun nóng 16,6 gam hỗn hợp E với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam
muối T và một ancol duy nhất. Cho toàn bộ lượng muối sinh ra tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
NH3 thu được 64,8 gam kết tủa. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn E cần lượng vừa đủ 10,08 lít khí O 2
(đktc), thu được 22 gam CO2. Biết các chất trong E có khả năng làm mất màu nước brom, phần trăm
khối lượng chất có phân tử khối nhỏ hơn trong E là ?
A. 27,71%.
B. 30,41%.
C. 10,84%.
D. 66,88%
Định hướng tư duy giải

C : 0,5
a + 16b = 10,6
a = 1

Dồn chất cho E →  H : a
→ 
→ 
0,5a – b = 0,9 – 1
b = 0,6
 O: b

 HCOOH : 0,1
→ % = 27,71
 HCOOCH 3 : 0, 2

Nhận thấy các chất không có liên kết π C=C ; Xếp hình → 

Tương tự loại trường hợp E chứa HCHO.

Câu 25: [Chuyên Bắc Ninh Lần I – 2019] Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức,
mạch hở E, F ( ME < MF) trong 700 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2
ancol đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện tách nước Y trong H2SO4 đặc ở 140OC thu được hỗn hợp Z.
Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam ( hiệu suất ete hóa của của ancol đều là 60%). Cô cạn
dung dịch X được 53,0 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hồn
tồn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Cho các phát biểu sau:
(1) Chất F tham gia phản ứng tráng bạc .
(2) Khối lượng của E trong hỗn hợp là 8,6 gam.
(3) Khối lượng khí T là 2,55 gam .
(4) Tổng số nguyên tử trong F là 12.
(5) Trong Z có chứa ancol propylic.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 5.
Định hướng tư duy giải
Xét các trường hợp

 HCOOK
 R1COOK

+ RCOOK = 0,4 và KOH ( dư ) = 0,3 → Rtb = 7,5 → 

Y phản ứng 0,24 mol → H2O = 0,12 ; BTKL cho Y → mY phản ứng = 10,2 gam → Mtb Y = 42,5

CH 3OH : 0,1
→ Tỉ lệ mol trong muối 1:3 hoặc 3:1
C
H

OH
:
0,3
 2 5

Xếp hình cho Y → 

 HCOOC2 H 5 : 0,3
CH 2 = CHCOOCH 3 : 0,1

Xếp hình cho E → 

+ Tương tự cho trường hợp RCOOK = 0,3 và KOH ( dư ) = 0,4
Thay đổi tư duy

8 Bứt phá thành công


Câu 26: [Trọng Nhân] Chia hỗn hợp X gồm một este đơn chức, mạch hở A và một este đơn chức,
mạch hở B ( phân tử có một nối đơi C=C) thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1, thu được
0,65 mol CO2 và 0,61 mol H2O. Thủy phân hết phần 2 cần vừa đủ 0,13 mol KOH rồi cô cạn thu được
hỗn hợp Y gồm a gam muối của axit hữu cơ D và b gam muối của axit hữu cơ E ( M D < ME ) và hỗn
hợp Z gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ a : b là ?
A. 2,03.
B. 3,04.
C. 1,08.
D. 6,08.
Định hướng tư duy giải

COO : 0,13


Dồn chất cho phần 1 → C : 0,52
→ este A trong phần 1 = 0,09 ; este B trong phần 1 = 0,04
 H : 0,61
 2
C2 H 5COOC2 H 5 : 0,09
C3 H 5COOCH 3 : 0,04

Ctb = 5 ; Xếp hình cho phần 1 → 

C2 H 5COOK : 0,09
→ Tỉ lệ a : b = 2,03
C3 H 5COOK : 0,04

Muối → 

Câu 27: [Trọng Nhân] Cho X là este no đơn chức, mạch hở; Y là este không no, đơn chức, mạch hở;
Z là ancol đơn chức, mạch hở dùng để tạo một trong hai este X, Y và có số mol bằng đúng với số mol
este tạo thành ( biết số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng một
lượng vừa đủ O2, thu được 55 gam CO2. Mặt khác cho hỗn hợp E tác dụng với dung dịch KOH, thu
được hỗn hợp hai muối T có cùng số nguyên tử cacbon và hai ancol T đồng đẳng, kế tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp muối T, thu được 17,25 gam K2CO3 và 0,535 mol H2O. Dẫn T qua bình dựng Na (
dư ) thấy có 3,808 lít khí H2 (đktc) thốt ra trong bình; biết để đốt cháy hồn toàn T cần 0,75 mol O2
vừa đủ. Khối lượng của este Y gần nhất với ?
A. 7,74 gam.
B. 7,6 gam.
C. 10,8 gam.
D. 6,8 gam.
Định hướng tư duy giải


CH 3OH : 0,18
CH 2 : 0,5
; Xếp hình cho ancol T → 
 H 2O : 0,34
C2 H 5OH : 0,09
COO : 0, 25
 C: 1

Dồn chất cho hỗn hợp X, Y, Z → 
 H 2 : 1,16
 H 2O : 0,09
Dồn chất cho ancol → 

Xét các trường hợp:

C2 H 5COOCH 3

+ Ancol Z là CH3OH dùng để tạo este X ; Ctb = 5 , Xếp hình cho X, Y, Z → C2 H 3COOC2 H 5 → loại
CH OH
 3
C2 H 5COOC2 H 5

+Ancol Z là CH3OH dùng để tạo este Y ; Ctb = 5 , Xếp hình cho X, Y, Z → C2 H 3COOCH 3 → nhận
CH OH
 3

→ mY = 7,74 gam
Câu 28: [Trọng Nhân] Cho 0,25 mol hỗn hợp E gồm bốn anđehit đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế
tiếp ( số liên kết π trong một chất không quá 2). Cho hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO 3
trong NH3 , sau phản ứng thu được 64,8 gam kết tủa. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E với

lượng O2 vừa đủ, thu được 37,4 gam CO2. Phần trăm khối lượng anđehit có phân tử khối nhỏ nhất
trong E gần nhất với ?
A. 9,58%.
B. 10,41%.
C. 10,84%.
D. 6,88%
Định hướng tư duy giải
Ag = 0,6 → Vênh mol hỗn hợp suy ra được E có chứa HCHO.
Thay đổi tư duy

9 Bứt phá thành công


 HCHO
 CH CHO

3
Xếp hình cho hỗn hợp E → 
 C2 H 5CHO

C3 H 7CHO
 HCHO : 0, 25
→ % HCHO = 9,58
CH
:
0,6

2

Dồn chất cho E → 


Câu 29: [Trọng Nhân] X, Y là hai este đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 2,7875. Đun nóng
m gam hỗn hợp E gồm X, Y với 0,3 mol dung dịch KOH, thu được hỗn hợp gồm hai muối của hai
axit có cùng số nguyên tử cacbon; trong đó có a gam muối A và b gam muối B ( M A < MB ) và 3,48
gam hỗn hợp ancol, sau phản ứng phải dùng vừa đủ 100ml dung dịch HCl 2M để trung hòa lượng
KOH dư. Tỉ lệ a:b gần nhất là ?
A. 3,9.
B. 3,4.
C. 1,8.
D. 6,8
Định hướng tư duy giải
KOH phản ứng = 0,1 mol → M(X+Y) = 89,2
BTKL → khối lượng muối = 11,04 → Mtb = 110,4

C2 H 3COOK : 0,08
→ Tỉ lệ a : b = 3,9
C2 H 5COOK : 0,02

Xếp hình cho muối → 

Câu 30: [Trọng Nhân] Hỗn hợp M chứa hai este X; Y đơn chức, mạch hở ( không quá 3 liên kết π
trong phân tử, MX < MY ) có tỉ khối so với oxi là 3. Hỗn hợp N chứa 0,045 hai ancol đơn chức, mạch hở
thuộc cùng dãy đồng đẳng. Trộn M, N theo tỉ lệ mol là 2:1 được hỗn hợp E, đốt cháy hoàn toàn E cần
vừa đủ a mol O2, thu được 21,12 gam CO2. Mặt khác cho hỗn hợp E tác dụng với 0,15 mol KOH, thu
được dung dịch Y và hỗn hợp ancol Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 13,74 chất rắn khan.
Dẫn hỗn hợp ancol Z qua bình đựng Na ( dư) thấy khối lượng bình tăng 4,815. Giá trị của a là ?
A. 0,4.
B. 0,6.
C. 0,7.
D. 0,8.

Định hướng tư duy giải
Dựa vào tỉ lệ mol -> mol hỗn hợp M = 0,09 -> KOH dư = 0,06

CH 3OH : 0,09
CH 2 : 0,18
→ 
 H 2O : 0,135
 C2 H 5OH : 0,045
 COOK : 0,09
 C : 0, 21

Dồn chất cho 13,74 gam rắn khan →  H : 0,39

 KOH ( d ) : 0,06

C H COOK : 0,06
Xếp hình cho muối →  2 3
C3 H 7COOK : 0,03
Dồn chất cho ancol → 

C2 H 3COOCH 3 : 0,06
 C H COOC H : 0,03

2 5
Xếp hình cho hỗn hợp M, N →  3 7
→ a = 0,6
CH
OH
:
0,03

3


 C2 H 5OH : 0,015
T.2.2. Dồn chất và xếp hình xử lý bài toán hỗn hợp chất chứa C-H-O đa chức, mạch hở.
Câu 1: [Trọng Nhân ] Cho m gam hỗn hợp M gồm ancol metylic, etylen glicol phản ứng hoàn toàn
với Na ( dư ), thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được x gam CO2. Giá
trị của x gần nhất với ?
A. 22.
Định hướng tư duy giải

B. 11.

Thay đổi tư duy

C. 12.

10 Bứt phá thành công

D. 13.


C : a

Nhận thấy hai chất đều có số C = số O ta tiến hŕnh dồn chất cho M  H 2
H O : a
 2
H2 = 0,25 → OH = 0,5 = a → x = 0,5.44 = 22 gam
Câu 2: [Trọng Nhân ] Đốt cháy hoàn toàn 0,8 mol hỗn hợp M gồm ankan A và axit cacboxylic B ( A
và B có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử ), thu được 70,4 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Đốt

cháy hoàn toàn M cần vừa đủ x mol O2. Giá trị của x gần nhất với ?
A. 2.
B. 1.
Định hướng tư duy giải

C. 4.

D. 3.

COO : 0,8

Dồn chất cho hỗn hợp M → CH 2 : 0,8
 H : 0,8
 2
C2 H 6 : 0, 4
 HOOC − COOH : 0, 4

Ctb = 2 , Htb = 4 → Xếp hình cho hỗn hợp M → 

→ x = 2 mol
Câu 3: [Trọng Nhân ] Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic A và B ( A nhiều hơn B một nguyên
tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol M cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 14,85 gam
CO2 và 2,7 gam H2O. Giá trị của V gần nhất với ?
A. 4,48 lít.
Định hướng tư duy giải

B. 3,36 lít.

C. 12.


D. 13.

COO

Dồn chất cho hỗn hợp M → C
 H : 0,15
 2
Nhận thấy mol H2 = mol hỗn hợp M và Ctb = 2,25

 HC  CCOOH : 0,05
 HOOC − COOH : 0,15

Xếp hình cho M → 

BT. O → V = 3,36 lít
Câu 4: [Trọng Nhân ] Hỗn hợp A và B là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon (
A: đơn chức ; B: hai chức ). Chia hỗn hợp A và B thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với
Na ( dư ), thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2, thu được 66 gam CO2. Phần
trăm khối lượng của B trong hỗn hợp gần nhất với ?
A. 42,86%.
B. 32,86%.
Định hướng tư duy giải

C. 40,86%.

D. 26,42%.

COO : 1

Dồn chất cho hỗn hợp A, B khi chia thành 2 phần bằng nhau → C : 0,5

H
 2
 CH 3COOH : 0, 2
 HOOC − COOH : 0,1

Ctb = 2 ; Xếp hình cho A,B → 

→ % HOOC-COOH = 42,86 %
Câu 5: [Trọng Nhân ] Cho hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic A và B ( các chất chỉ chứa chức axit,
MA < MB ). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol E thu được 44 gam CO2. Đem 0,5 mol E tác dụng với NaHCO3
( dư ) thu được 39,6 gam CO2. Biết các chất trong E không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm
khối lượng nguyên tử H của Y đối với hỗn hợp E có giá trị gần nhất với ?
A. 1,9.

B. 1,1.

C. 1,2.
Thay đổi tư duy

D. 1,3.

11 Bứt phá thành công


Định hướng tư duy giải
Hỗn hợp E không tham gia phản ứng tráng bạc → Loại trường hợp E chứa HCOOH.

CH 3COOH
 HOOC − COOH : a


Ctb = 2 ; Xếp hình cho E → 

Vênh → a = 0,08 → % H =

0,08.2
= 1,9%
60.0,02 + 90.0,08

Câu 6: [Trọng Nhân ] Cho hỗn hợp E gồm hai este mạch hở ( khơng chứa nhóm chức khác ), đều cấu
tạo từ một ancol. Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 0,145 mol O2 (đktc), thu được 7,04 gam CO2. Mặt
khác, đun hỗn hợp E với 0,09 mol dung dịch KOH, thu được dung dịch X và ancol Y. Đốt cháy hoàn
toàn lượng muối sinh ra thu được 5,52 gam K2CO3; biết một trong hai este có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc. Nếu sau khi tác dụng với 0,09 mol dung dịch KOH, cơ cạn cẩn thận thì khối
lượng rắn khan thu được gần nhất với ?
A. 7,22 gam.
B. 6,1 gam.
C. 5,22 gam.
D. 7,25 gam.
Định hướng tư duy giải
K2CO3 = 0,04 → COO phản ứng = 0,08

COO : 0,08

Dồn chất cho hỗn hợp E → C : 0,08
 H : 0,13
 2
 HCOOCH 3 : 0,02
 CH 3OOC − OOCCH 3 : 0,03

Ctb = 3,2 ; Xếp hình cho E → 


BTKL → 0,02.60 + 0,03.118 + 5,04 = m + 0,08.32 → m = 7,22 gam
Câu 7: [Trọng Nhân ] Hỗn hợp chứa hai hợp chất ( C, H, O) các chất khơng có q 3 liên kết π trong
phân tử. Đun nóng m gam hỗn hợp trên với 0,2 mol dung dịch KOH, thu được 13,78 gam chất rắn
khan và hỗn hợp hai ancol no ,đơn chức mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Dẫn hỗn hợp Z qua bình đựng
Na (dư), thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Mặt khác để đốt cháy hết Z cần vừa đủ 4,368 lít khí O2
(đktc). Giá trị của m gần nhất với ?
A. 6,01 gam.
B. 6,00 gam.
C. 6,02 gam.
D. 6,03 gam
Định hướng tư duy giải
Nhìn nhận ngây, để tính được m thì cần khối lượng ancol sinh ra.

CH 2 : a
a = 0,13
→ 
 b = 0,09
 H 2O : b
BTKL → m + 0,2.56 = 13,78 + 0,13.14 + 0,09.18 → m = 6,02 gam
Dồn chất cho hỗn hợp ancol Z 

Nếu không sử dụng dồn chất, bạn đọc có thể biện luận bằng cách giả sử số cabon để chặn khoảng C
thông qua mol O2 đốt cháy.
Câu 8: [Trọng Nhân ] Hỗn hợp m gam E chứa ba este đều mạch hở, phân tử chỉ chứa nhóm chức
este( biết rằng trong E có một este khơng có khả năng tác dụng với AgNO 3/NH3 tạo kết tủa). Đốt
hoàn toàn lượng hỗn hợp E trên cần lượng vừa đủ 0,515 mol khí O2 (đktc), thu được 8,1 gam H2O.
Mặt khác, đun nóng m gam E với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp muối T và hỗn hợp hai
ancol Z hơn kém nhau một nhóm chức ( Mtb Z < 53 đvC, số nguyên tử H không quá 7 ). Dẫn toàn bộ
hỗn hợp ancol Z qua bình đựng Na ( dư), khí thốt ra trong bình nặng 0,19 gam. Đốt cháy hoàn toàn

hỗn hợp muối T với lượng O2 vừa đủ, thu được tổng số mol nguyên tử cacbon là 0,29 mol; biết tổng
số nguyên tử cacbon trong E không quá 12. Phần trăm khối lượng este có phân tử khối lớn hơn trong
E có thể là ?
A. 20,05%.
B. 31,08%.
C. 32,33%.
D. 23,08%
Định hướng tư duy giải

COO
a = 0, 29

Dồn chất cho hỗn hợp m gam E → C : a → Từ dữ kiện O2 và H2O tìm được → 
 b = 0, 45
H : b
 2
Thay đổi tư duy

12 Bứt phá thành công


Để giải quyết vấn đề bài tốn cần tìm mol COO.
Xét trường hợp
+ Ancol Z chứa CH3OH, C3H6(OH)2 loại do điều kiện H ancol.
+ Ancol Z chứa C2H5OH, C2H4(OH)2 loại do Mtb Z > 53
+ Ancol Z chứa CH3OH, C2H4(OH)2 nhận do thỏa mãn các tính chất trên
→ Nhìn thấy ancol có số C = số O nên ta tìm được tổng cacbon trong Z là 0,19 mol

 HCOOCH 3


BT. C → COO = 0,19 → Ctb = 3 ; Xếp hình cho E → CH 3COOCH 3
 HCOO − C H − OOCCH : 0,03

2
4
3
0,03.132
= 31,08 %
→ % Khối lượng =
12,74
Phân tích: Một điểm quan trọng để dẫn tới đáp số là nhận ra được số C = số O trong ancol.
Câu 9: [Trọng Nhân ] Cho hỗn hợp E gồm ba este X, Y , Z ( 88 đvC < MX < MY < MZ < 200 đvC ) đều
mạch hở, phân tử chỉ chứa nhóm chức este. Đun nóng m gam hỗn hợp E với 0,11 mol dung dịch
KOH vừa đủ, thu được ( m + 2,3 ) gam muối và hỗn hợp hai ancol T ( M tb T < 53 đvC ). Dẫn toàn bộ
ancol T qua bình đựng Na (dư), thấy khối lượng bình tăng 3,75 gam. Để đốt cháy hoàn toàn Z cần
lượng vừa đủ 0,36 mol khí O2 ( đktc) . Mặt khác dẫn X, Y, Z qua bình đựng nước brom dư, thấy có 8
gam brom phản ứng; biết X, Y đơn chức và tổng mol nguyên tử hidro trong E là 0,76 mol. Số nguyên
tử H có trong Z là ?
A. 10
B. 12
C. 14
D. 11
Định hướng tư duy giải
BTKL tìm khối lượng ancol → m ancol = 3,86 gam → H2 = 0,055 ( OH = 0,11 )
Nhận thấy OH = COO = 0,11
Xét trường hợp tìm ancol trong T

C2 H 5OH : 0,03
 C2 H 4 ( OH ) 2 : 0,04


+ Ancol 

+ Tương tự loại các trường hợp khác ( có thể cịn 2 trường hợp nữa )
Mol Br2 phản ứng = 0,05 do X, Y đơn chức nên Z đa chức, cụ thể là hai chức.
Loại qua este chứa CH3COOC2H5 do MX > 88
Mol hidro min = 0,03.8 + 0,04.10 = 0,64 → Mol hidro dư = 0,12

C2 H 3COOC2 H 5

Xếp hình cho E → C2 H 5COOC2 H 5
C H COO − C H − COOC H
 2 3
2
4
2 5
Giải thích tư duy: phải tìm được ancol trước khi đi vào biện luận các chất. Do X,Y khơng được có q
10 hidro trong chất, Y khơng được có q 12 hidro trong chất nên ta có cơng thức như trên. Mặt khác,
nhìn vào dữ kiện tác dụng với brom phải liên tưởng đến sẽ có este khơng no trong E.
Câu 10: [Trọng Nhân ] Cho 0,06 mol hỗn hợp E gồm ba ancol no, mạch hở X, Y, Z trong đó Y hơn X
một nhóm chức( biết trong E khơng có ancol metylic; Mtb E lớn hơn 70 đvC). Một este A ( MA < 300
đvC) được tạo bởi một axit cacboxylic không no và một trong ba ancol trên. Dẫn toàn bộ lượng ancol
trên qua bình đựng Na (dư), khí thốt ra trong bình nặng 0,14 gam. Đốt cháy hồn tồn E cần dùng
0,215 mol khí O2 (đktc), thu được 0,17 mol CO2. Để đốt cháy hoàn toàn este A với O2 vừa đủ, thu
được 0,45 mol CO2. Đun nóng este A với lượng KOH vừa đủ, thu được 11,16 gam muối và một ancol;
biết ancol dùng để tạo thành este A có số mol đúng bằng số mol este. Số nguyên tử H có trong A là ?
A. 18
B. 19
C. 20
D. 21
Định hướng tư duy giải

Từ dữ kiện + Na → H2 = 0,07 ( OH = 0,14 )
Vênh nhóm chức hỗn hợp E = 0,06.2 = 0,12 < OH = 0,14, nên hỗn hợp có ancol 3 chức.
Xét hai trường hợp
Thay đổi tư duy

13 Bứt phá thành công


C2 H 5OH : 0,01

+ Hỗn hợp chứa lần lượt các ancol  C3 H 6 ( OH ) 2 : 0,02

C3 H 5 ( OH )3 : 0,03
CH 3OH
+ Loại cho trường hợp chứa ancol 
 C2 H 4 (OH ) 2
Dựa vào dữ kiện muối tìm được Mtb muối nhỏ nhất = 279 (đvC)
→ Xếp hình cho muối → C3H5COOK: 0,09 → A: (C3H5COO)3C3H5: 0,03
Loại trường hợp khác do phải thõa mãn số mol CO2 tạo ra.
Phân tích: Vấn đề bài đặt ra khơng nặng tính tốn, phải nhận định được có ancol 3 chức và tìm ra
được các ancol thỏa mãn đề bài.
Câu 11: [Trọng Nhân ] Hỗn hợp A gồm một este đơn chức X, một axit hai chức Y, và một ancol hai
chức Z ( đều no, mạch hở ). Đốt cháy hoàn toàn 35,7 gam A thu được 59,4 gam CO2. Đem 35,7 gam A
tác dụng vừa đủ với 0,21 mol dung dịch NaOH. Mặt khác, nếu lấy 0,675 mol A tác dụng với Na ( dư
), thu được 12,096 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ancol Z khơng hịa tan được
Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Phần trăm khối lượng nguyên tử H của Y đối với hỗn hợp A gần nhất
với ?
A. 0,67.
B. 0,68.
C. 0,57.

D. 0,77.
Định hướng tư duy giải

 COO : 0, 21
C : 1,14
Dồn chất cho hỗn hợp A → 
H
 2
 H 2O
Đặt mol X, Y, Z lần lượt là a, b, c. Gọi k là tỉ số giữa 2 phần không bằng nhau
→ k.(a + b + c) = 0,675 (1)
BTKL cho hỗn hợp A + CTĐC → 32a + 62b + 34c = 16,8 (2)

a + 2b = 0, 21 ( 3)

Từ mol COO và mol H2 → 
 k ( b + c ) = 0,54 ( 4 )

a + 2b = 0, 21
a = 0,09
Từ 1) 2) 3) 4) , ta có các hệ phương trình sau → 32a + 62b + 34c = 16,8 → b = 0,06
b + c – 4a = 0
c = 0,3
C3 H 6O2 : 0,09

Ctb = 3 ; Xếp hình →  CH 2 ( COOH ) 2 : 0,06 → % H = 0,24/35,7 = 0,67
C3 H 6 (OH ) : 0,3

2
Câu 12: [Trọng Nhân ] Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z đều mạch hở (

trong đó X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,8 mol khí
O2, thu được CO2 và 1,65 mol H2O. Mặt khác, cho 11,58 gam A tác dụng vừa đủ với 10,92 gam KOH,
thu được dung dịch hỗn hợp muối và ancol no đơn chức . Phần trăm khối lượng của Z trong A gần
nhất với ?
A. 61,14%.
B. 61,13%.
C. 57,01%.
D. 67%.
Định hướng tư duy giải

COO : a
Dồn chất cho hỗn hợp A → C : b
 H 2 : c
Gọi k là tỉ lệ không bằng nhau giữa hai phần.

Thay đổi tư duy

14 Bứt phá thành công


2b + c = 1,8.2
a = 0,975
 2c = 1,65.2
 b = 0,975
Ta có các hệ phương trình sau → 
→ 
ka = 0,195
c = 1,65
 k 44a + 12b + 2c = 11,58


)
 k = 0, 2
 (
Có đầy đủ dữ kiện, tiến hành tìm các chất → Mtb X + Y = 60 Z: CH3OOC-COOCH3 : 0,3
→ % = 61,14
Phân tích: Nếu nắm vững thao tác dồn chất thì đa số các bạn chỉ cần bấm máy và ra kết quả.
Câu 13: [Trọng Nhân ] Chất X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic
đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt
cháy hồn tồn 25,53 gam hỗn hợp M chứa X, Y thu được 53,46 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,18
mol M cần dùng vừa đủ 17,1 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chứa
ba muối có khối lượng m gam và hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là ?
A. 40,636.
B. 40,635.
C. 41,636.
D. 41,635.
Định hướng tư duy giải
Gọi mol X, Y lần lượt là a, b và k là tỉ số giữa hai phần.

COO : 2a + 3b

Tiến hành dồn chất cho M
C : c
 H 2 : d
 88a + 132b + 12c + 2d = 25,53
 k ( 2a + 3b ) = 0, 4275

Từ các dữ kiện đã có ta tiến hành lập các hệ sau → k ( a + b ) = 0,18
2a + 3b + c = 1, 215
 c – d = − a + 2b


a
=
0,075

 X : C3 H 6 (OOCC3 H 7 )2
b = 0,045
→ 
;
Xếp hình cho X, Y → 
c = 0,93
Y : C3 H 5 (OOCC2 H 3 )3

d
=
0,915

→ m = 40,635 gam
Câu 14: [Trọng Nhân ] Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y đều đơn chức, mạch hở ( MX < MY );
T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,38 gam hỗn hợp M
gồm X, Y, T bằng một lượng khí O2 vừa đủ, thu được 0,47 mol CO2 (đktc) và 0,33 H2O. Mặt khác, cho
12,38 gam M tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, thu được 17,28 gam Ag. Phần
trăm khối lượng của X trong E gần nhất với ?
A. 18,6%.
B. 19,6%.
C. 20,6%.
D.21,6%.
Định hướng tư duy giải
BTKL → O2 = 0,4445 → BT.O ta được COO = 0,19

COO : 0,19

Dồn chất cho M →  C : 0, 28 ; Gọi a, b lần lượt là mol của X, Y và T.
 H 2 : 0,33
a + b = 0,08
Ta có các hệ phương trình sau →
; H 2 – C = a = 0,05
a + b + c = 0,19
Từ đó ta có được mol các chất ; Xếp hình → X: HCOOH: 0,05 → % HCOOH = 18,6%



Câu 15: [Trọng Nhân ] X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là
axit no, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T ( đều mạch
hở ) cần dùng 10,864 lít khí O2 (đktc) thu được 7,56 gam H2O. Mặt khác cho 17,12 gam E làm mất
màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450ml dung dịch
KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na
(dư) thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với ?
A. 8,5 gam.
B. 9,6 gam.
C. 10,6 gam.
D. 11,6 gam.
Định hướng tư duy giải
Thay đổi tư duy

15 Bứt phá thành công


OO : 0, 26
C : 0,57
Dồn chất cho hỗn hợp X, Y, Z, T + Br2 → 
H : 0, 44

 2
 H 2O : 0,07
Đặt mol ancol, axit, este lần lượt là a, b, c.

 CTĐC → b + 3c = 0,15

Có các hệ phương trình sau  CTĐC + Br2 → −a + b + c = 0,06
 BT .O → a + 4b + 4c = 0,59

→ a = 0,07 b = 0,12 c= 0,01 → Axit (COOH)2: 0,12 ; mAncol ứng với 0,3 mol = 8,67 gam
→ m = 8,67 – 0,135 = 8,5 gam
Câu 16: [Trọng Nhân ] Cho hỗn hợp M gồm ba este X, Y, Z ( MX < MY < MZ ; đều mạch hở khơng
phân nhánh). Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol M cần dùng 34,16 lít khí O2 (đktc), thu được 1,35 mol H2O.
Đun nóng 65,55 gam M cần dùng đúng 350ml dung dịch KOH 3M thu được 36,6 gam hỗn hợp H
chứa các ancol và hỗn hợp T gồm hai muối A và B (MA < MB; có tỉ lệ mol tương ứng 8:3). Số nguyên
tử H trong Z là
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 10.
Định hướng tư duy giải

COO : x

Dồn chất cho hỗn hợp M → C : 0,85

 H 2 : 1,35
k ( 44 x + 12,9
kx = 1,05


Gọi k là tỉ lệ giữa hai phần không bằng nhau → 

)

= 65,55

→ k = 1,5 x = 0,7 ; BTKL suy ra được khối lượng muối = 87,75
 HCOOK : 0,6

Dồn chất cho muối → ( COOK ) 2 : 0, 225
CH 2 : 0



CH 2 : 1,26
; Xếp hình → CH3OH, C2H5OH
H 2O : 1,05

Dồn chất cho ancol →

HCOOCH 3


→ Ctb trong M = 3,1 ; Xếp hình cho M → CH 3OOC − COOCH 3

CH 3OOC − COOC2 H 5
Câu 17: [Trọng Nhân ] X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức, mạch hở ( trong đó X,Y đều no, MX <
MY ; Z khơng no chứa một nối đôi C=C); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z với glixerol.
Đem đốt cháy hết 15,9 gam hỗn hợp E gồm Z, T thu được 16,8 lít CO2 (đktc). Mặt khác cho 39,75 gam
E phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch F chứa 54 gam muối ( biết

trong F có hai muối có cùng số nguyên tử cacbon và có một muối có số nguyên tử cacbon lớn hơn 4).
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong
F là ?
A. 61,1%.
B. 62,1%.
C. 33,1%.
D. 43,1%.
Định hướng tư duy giải
Dồn chất cho hỗn hợp E →

: a
44a + 14b = 15,9
a = 0,18
→ 
→ 
COO
CH : b
a + b = 0,75
b = 0,57
2

Ta có Ctb = 4,17 → Axit không no Z : C2H3COOH
Nhận thấy este T được tạo bởi ba axit trong đó MX < MY , hỗn hợp muối F thu được hai muối cùng C
Xếp hình cho Z, T →



C3H 4O2 : 0,09
C16 H 26O6 : 0,03


→ % C2H3COOH = 61,1
Câu 18: [Trọng Nhân ] X, Y, Z là ba este đều 2 chức, mạch hở và khơng chứa nhóm chức khác. Đốt
cháy m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 26,88 lít khí O2 (đktc). Mặt khác đun nóng m gam E với
Thay đổi tư duy

16 Bứt phá thành công


480ml dung dịch NaOH 1M. Trung hòa lượng NaOH (dư) cần dùng 120ml dung dịch HCl 1M, cô
cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được hỗn hợp F chứa hai ancol đều no, kế tiếp thuộc cùng dãy
đồng đẳng và hỗn hợp chứa hai muối có khối lượng 35,82 gam. Lấy F đun với H2SO4 đặc ở 140OC thu
được 7,494 gam hỗn hợp chứa 3 ete. Hiệu suất ete hóa của ancol có khối lượng phân tử nhỏ là 75%.
Tính hiệu suất este hóa của ancol cịn lại ?
A. 80%.
B. 90%.
C. 95%.
D. 85%.
Định hướng tư duy giải

 NaCl : 0,12
0,36
Xử lý dữ kiện 35,82 gam muối → 
R COONa ) x :
 (
x
Nếu là muối đơn chức thì R lẻ nên loại TH đơn chức. Vậy muối là muối 2 chức
Xếp hình → C2H2(COONa)2: 0,18
Nhận thấy các chất X, Y, Z đều có cùng số liên kết π , các chất chỉ khác mỗi gốc ancol.

: 0,36

→ a = 0,8
COO
CH : a
CH OH : a
→ 
C H OH : b
a + b = 0,36
a = 0,28
→ 
→
a + 2b = 0,44
b = 0,08

Dồn chất cho hỗn hợp X, Y, Z →

2

Ctb = 3,2 → Xếp hình cho ancol tạo thành các este

3

2

5

Từ dữ kiện có các hệ phương trình

Gọi H là hiệu suất của ancol còn lại phản ứng
BTKL → 0,28.0,75.32 + 0,08.H.46 = 7,494 + 18(0,105 + 0,04.H) → H = 90%
Câu 19: [Trọng Nhân ] Cho hỗn hợp M gồm hai este X, Y đều no, mạch hở ( X đơn chức, Y hai chức).

Đốt cháy 0,08 mol hỗn hợp M bằng lượng O2 có thể tích đúng bằng thể tích khí CO2 sinh ra ( đo ở
cùng điều kiện ). Sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, kết thúc phản ứng lọc bỏ kết
tủa, phần dung dịch nước lọc có khối lượng giảm 8,72 gam so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu. Mặt
khác, đun nóng 46,8 gam hỗn hợp M bằng KOH dư thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và
hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của m gần nhất với ?
A. 60 gam.
B. 61 gam.
C. 63 gam.
D. 64 gam.
Định hướng tư duy giải
Gọi x, y lần lượt là số mol CO2, H2O ; Ta được quan hệ số mol sau:

X : 0,08 – x + y
 BT .O → 2 x + 3 y = 0,16
Este
Este Y : x – y

+ mdd giảm = 100x – ( 44x + 18y ) = 8,72 → 56x – 18y = 8,72 →
Mol este X, Y lần lượt là
Xếp hình + tỉ lệ 46,8 gam


0,06
0,02
HCOOOCH : 0,45
→ 
CH OOC − COOC H : 0,15

xy == 0,22
0,2


Ctb = 2,75 ;
3

3

2

→ m = 62,7 gam

5

Câu 20: [Trọng Nhân ] Hỗn hợp E chứa hai este đều hai chức, mạch hở và khơng chứa nhóm chức
khác. Đốt cháy 15,44 gam E cần dùng 0,86 mol O2, thu được 8,64 gam nước. Mặt khác, đun nóng
15,44 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa hai ancol đều no có tỉ khối so
với He bằng 172/13 và hỗn hợp chứa hai muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na (dư), thấy khối
lượng bình tăng 6,72 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn
hợp E là ?
A. 45%.
B. 40,4%.
C. 51%.
D. 58%.
Định hướng tư duy giải

 COO: a

Dồn chất cho hỗn hợp E →C: b

 H 2: c


 a = 0,16
→b = 0,62
c = 0, 48

Thay đổi tư duy

17 Bứt phá thành công


Nhận thấy C – H2 > mol COO nên có este không no.

C H OH

C H OH

+ Mặt khác, Mtb ancol = 52,8 → Xếp hình cho ancol →  2 5
loại và  2 5
nhận
 C2 H 4 ( OH ) 2
C3 H 6 (OH ) 2
+ Ctb este = 9,75 ; Xếp hình →


CCHHOO: :0,05
0,03
9

12

11


12

4

% = 40,41

4

Câu 21: [Trọng Nhân ] Cho hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ
0,465 mol O2 (đktc), sản phẩm cháy thu được chứa a mol CO2. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong
90ml dung dịch NaOH 1M ( vừa đủ) thì thu được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn
chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn tồn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 7,392 lít khí O 2 (đktc). Giá trị
của a là ?
A. 0,3.
B. 0,48.
C. 0,38.
D. 0,28.
Định hướng tư duy giải

COO: 0,09

Dồn chất cho hỗn hợp X → C: b

 H 2: c

→CH OH
CHH O::0,09
0,09
COONa : 0,09

2 x + y = 2,83
x = 0, 2
→  C: x
→ 
→
2 x + 0,5 y = 0,615
y = 0, 43
 H : y

Theo bài ta có O2 dùng để đốt ancol = 0,135 mol ; Dồn chất tìm ancol

2

2

Dồn chất cho muối

3

BT. C → a = 0,38
Câu 22: [Trọng Nhân ] Hỗn hợp E gồm 2 este X,Y ( Mx < My) đều mạch hở, thuần chức. Đốt cháy
hoàn toàn một lượng E cần dùng 1,31 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác hidro hóa hồn tồn
lượng E trên cần dùng 0,4 mol H2, thu được 0,2 mol hỗn hợp T. Đun nóng 0,2 mol T với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn hợp M
gồm 2 muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 15,16 gam. Đốt cháy
hỗn hợp M cần dùng 0,84 mol O2, thu được CO2, H2O và 25,44 Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y
trong E gần nhất với ?
A. 84,62%
B. 64,82%.
C. 82,64%.

D. 80,64%.
Định hướng tư duy giải
Ở bài này việc đầu tiên phải tìm được este X, Y được tạo từ các ancol nào.
→ Giả sử các este đều được tạo từ ancol 2 chức → Mtb ancol = 77,8 → khơng có ancol nào thỏa

C H OH : 0,06

Nên có ancol 1 chức và ancol 3 chức trong hỗn hợp →  2 5
C3 H 5 (OH )3 : 0,14
Xét mol π có thể có trong hỗn hợp E  0,06.2 + 0,14.2 = 0,4

 HCOONa : 0, 2

Dồn chất cho hỗn hợp muối M
CH 3COONa : 0, 28
 CH 2 : 0, 28
 HC2COOC2 H 5 : 0,06
→ %Y = 82,64%
Xếp hình cho E → 
C3 H 5 (OOCH )2 (OOCC2 H ) : 0,14
Câu 23 [ Sưu tầm ]: Đốt cháy 63,8 gam hỗn hợp T gồm ba este thuần chức cần dùng 120 gam O2. Mặt
khác, thủy phân hoàn toàn T trên cần lượng vừa đủ NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
hỗn hợp muối của axit cacboxylic gồm A và B ( MA < 150 < MB < 200 ) và 0,5 mol hỗn hợp hơi Z gồm 3
ancol , chia Z thành hai phần bằng nhau :
+ Phần 1: tác dụng vừa đủ với 24 gam Br2 ( dung môi CCl4 )
+ Phần 2: đốt cháy phần 2 cần dùng 44,8 gam O2 thu được 19,8 gam H2O.
Hiệu khối lượng của B và A có giá trị gần nhất với ?
A. 20 gam.
B. 24 gam.
C. 29 gam.

D. 27 gam.
Định hướng tư duy giải
Thay đổi tư duy

18 Bứt phá thành công


Ở bài này ta dồn chất hơi khác một tí.

CH 4 : 0, 25
CH 2 : 0,75
Dồn chất cho hỗn hợp Z ở phần 2 → 
H : − 0,15
 2
 O : 0,3
BTKL → mA + mB = 49,8 gam
( COONa )2 : 0,3
 Na2CO3 : 0,3


+ Dồn chất cho 49,8 gam muối → CH 2 : a
→ CO2 : a + 0,3


 H 2O : a + b
H2 : b
( COONa )2 : 0,1
→ a = 0,8 b = -0,8 ; Xếp hình cho muối → 
→ mB – mA = 23 gam
C4 ( COONa )2 : 0, 2

Giải thích tư duy dồn chất: Để tìm mol CH2 ta đi BTNT. H sau đó BTNT.O để tìm O trong hỗn hợp Z.
Ở đây CH4 bằng mol hỗn hợp. Các bạn có thể viết thử ancol ra để hiểu hơn về phần dồn chất.
Câu 24: [Trọng Nhân ] X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức, mạch hở ( trong đó X,Y đều no, MX <
MY ; Z không no chứa một nối đôi C=C); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z với glixerol.
Đem đốt cháy hết 15,9 gam hỗn hợp E gồm Z, T thu được 16,8 lít CO2 (đktc). Mặt khác cho 39,75 gam
E phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch F chứa 54 gam muối ( trong
đó có hai muối có cùng số cacbon và số nguyên tử cacbon trong các muối khơng q 4). Biết các phản
ứng xảy ra hồn tồn. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong F là ?
A. 17,5%.
B. 22,1%.
C. 18,1%.
D. 23,1%.
Định hướng tư duy giải
Dồn chất cho hỗn hợp E →

: a
44a + 14b = 15,9
a = 0,18
→ 
→ 
COO
CH : b
a + b = 0,75
b = 0,57
2

Ta có Ctb = 4,17 → Axit không no Z : C2H3COOH
Nhận thấy este T được tạo bởi ba axit trong đó MX < MY , hỗn hợp muối F thu được hai muối cùng C

 C H COOH : 0,09


Xếp hình cho Z, T →  3 5
 C3 H 5 (OOCC3 H 5 )(OOCC3 H 7 )(OOCCH 3 ) : 0,03

→ % C3H7COOK = 17,5 %
Câu 25: [Trọng Nhân ] Cho hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ
0,465 mol O2 (đktc), sản phẩm cháy thu được chứa a mol CO2. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong
90ml dung dịch NaOH 1M ( vừa đủ) thì thu được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn
chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 7,392 lít khí O 2 (đktc). Dẫn a
mol CO2 qua bình đựng nước vơi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với ?
A. 36 gam.
B. 37 gam.
C. 38 gam.
D. 39 gam.
Định hướng tư duy giải

COO: 0,09

Dồn chất cho hỗn hợp X → C: b

 H 2: c

→CH OH
CHH O::0,09
0,09
COONa : 0,09
2 x + y = 2,83
x = 0, 2
→  C: x
→ 

→
2 x + 0,5 y = 0,615
y = 0, 43
 H : y

Theo bài ta có O2 dùng để đốt ancol = 0,135 mol ; Dồn chất tìm ancol

2

2

Dồn chất cho muối

3

BT. C → a = 0,38 → m = 38 gam
Câu 26: [Trọng Nhân ] Cho X là axit cacboxylic đơn chức mạch hở, trong phân tử có một liên kết đơi
C=C, Y và Z là hai axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp (M Y < MZ). Cho 23,02
gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 230 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch
F. Cô cạn F, thu được chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng O2 dư, thu được Na2CO3, hỗn hợp
T gồm khí và hơi. Hấp thụ tồn bộ T vào bình đựng nước vơi trong, sau khi các phản ứng xảy ra
Thay đổi tư duy

19 Bứt phá thành công


hồn tồn khối lượng bình tăng thêm 22,04 gam. Khối lượng Z trong 23,02 gam E gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 2,5.
B. 2,2

C. 2,8
D. 2,0
Định hướng tư duy giải

 HCOOH : 0, 46

Dồn chất cho hỗn hợp E
 CH 2 : a
 H 2 : b
 HCOONa : 0, 46
Dồn chất cho hỗn hợp G →  CH 2 : a
 H 2 : b
14a + 2b = 1,86
a = 0,14
Có các hệ phương trình sau →

62a + 18b = 16,06
b = − 0,05





C2 H 3COOH : 0,05
Xếp hình cho X, Y, Z →  HCOOH : 0,37
CH 3COOH : 0,04
→ mZ = 2,4
Câu 27: [Trọng Nhân ] Hỗn hợp E bao gồm X là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên
kết C=C; Y là este hai chức tạo bởi axit X và ancol no Z (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn
14,48 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 14,56 lít O2 (đktc) thu được 11,52 gam nước. Mặt khác

đun nóng 14,48 gam E cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,1M ; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam muối khan. Giá trị m là ?
A. 5,4 gam.
B. 5,1 gam.
C. 5,2 gam.
D. 5,3 gam
Định hướng tư duy giải

COO : 0,05
 C: a
Dồn chất cho hỗn hợp E → 
H : b
 2
 H 2O : c
12a + 2b + 18c = 12, 28  a = 0, 49
→  b = 0,32
Từ dữ kiện →  2a + b = 1,3
 b + c = 0,64
 c = 0,32
C3 H 5COOH : 0,03

Xếp hình cho E →  ( C3 H 5COO ) 2 C2 H 4 : 0,01
C2 H 4 (OH ) : 0,16

2

→ m muối khan = 5,4 gam
Câu 28: [Trọng Nhân ] X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức, mạch hở ( trong đó X,Y đều no, MX <
MY ; Z không no chứa một nối đôi C=C); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z với glixerol.
Đem đốt cháy hết 31,28 gam hỗn hợp E gồm Z, T thu được 35,168 lít CO2 (đktc). Mặt khác cho 46,92

gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch F chứa 60,03 gam muối
trong đó có hai muối hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn ( M T <
356 đvC). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong F là ?
A. 33,6%.
B. 22,1%.
C. 33,2%.
D. 43,1%.
Định hướng tư duy giải
Dồn chất cho hỗn hợp E →

: a
44a + 14b = 31,28
a = 0,31
→ 
→ 
COO
CH : b
a + b = 1,57
b = 1,26
2

Ta có Ctb = 5,1 → Axit không no Z : C2H3COOH
Nhận thấy este T được tạo bởi ba axit trong đó MX < MY , hỗn hợp muối F thu được hai muối cùng C
Xếp hình cho Z, T →



C2 H 3COOH : 0,07
C17 H 28O6 : 0,08


→ % C6H13COOK = 33,6
Thay đổi tư duy

20 Bứt phá thành công


Câu 29: [Trọng Nhân ] Cho hỗn hợp A gồm este no đơn chức X, este no hai chức Y, este khơng no có
1 liên kết C≡C đơn chức Z ; biết X, Y, Z mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 26,2 gam A thu được 44 gam
CO2. Mặt khác xà phịng hóa hồn tồn 26,2 gam A (với số mol X bằng số mol Y) bằng lượng vừa đủ
dung dịch NaOH 1M thu được ancol duy nhất T (no, đơn chức). Cho ancol T vừa thu được đi qua
bình Na dư thấy khối lượng bình Na tăng lên 12,4 gam và thốt ra 4,48 lít khí H 2. Đem 26,2 gam hỗn
hợp A tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa (giả thiết rằng các
este không thủy phân trong dung dịch AgNO3/NH3) Giá trị của m là ?
A. 50,7 gam.
B. 47,0 gam.
C. 40,7 gam.
D. 44,7 gam.
Định hướng tư duy giải
Biện luận ancol bằng dữ kiện cho trước → ancol duy nhất thỏa là CH3OH: 0,4
Đặt mol este X, Y, Z lần lượt là a, b, c.

a + 2b + c = 0, 4 3

Ta có các hệ phương trình sau → 2a + 62b + 28c = 12, 2 → a = b = c = 0,1

a = b
COO : 0, 4
Quay trở lại dồn chất cho hỗn hợp A → C : 0,6
 H 2 : 0,7


 HCOOCH 3
Nhận thấy C – H2 < 0 < 0,1 -> Xếp hình cho A ta được CH 3OOC − COOCH 3
 HC  C − COOCH 3
→ m = 40,7 gam
Câu 30: [Trọng Nhân ] X, Y, Z là ba este thuần chức, mạch hở ( số mol este X bé hơn số mol este Y, và
este Y không chứa liên kết π C=C ), trong đó Z có khối lượng phân tử lớn nhất. Đốt cháy hoàn toàn
35,36 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 1,72 mol CO2 và H2O. Mặt khác,
cho 35,36 gam E tác dụng với 0,38 mol dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp M gồm bốn muối
của kali ( trong đó có hai muối có cùng số nguyên tử cacbon và có tổng khối lượng là 27,76 gam) và
hai ancol no T. Dẫn tồn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 11,46 gam và thốt ra
4,256 lít khí H2 (đktc). Để làm cho hỗn hợp E trở thành các este no cần cho tác dụng vừa đủ 5,376 lít
khí H2 (đktc). Biết rằng khi đem đốt cháy hoàn toàn một trong bốn muối với lượng O 2 (đktc) vừa đủ
thu được 0,12 mol CO2 và không thu được nước. Cho các phát biểu sau:
a) Khối lượng muối của kali không chứa hidro là 7,6 gam.
b) Tổng số nguyên tử cacbon trong M là 16.
c) Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với 16,68%.
d) Tổng số nguyên tử hidro trong E là 38.
Tổng số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Định hướng tư duy giải

 COO : 0,38

Dồn chất cho hỗn hợp E → C : 1,34

 H 2 : 1, 28


Nhận thấy C – H2 = 0,06 > 0 và CO2 – H2O = 0,44 nên hỗn hợp chứa khá nhiều liên kết π. Đây là một
điểm chú ý để cho các bạn tránh suy nghĩ dò ra X, Y, Z vì khả năng đúng chất rất ít.
+ Ctb = 4,5 ( có tính nhóm chức COO ) nên số cacbon trong X, Y, Z sẽ lớn hơn 4,5.

CH OH : 0,14

3
+ Biện luận tìm ancol → Mtb ancol = 62,1 xét các trường hợp có cặp 
thỏa
C
H
 3 5 (OH )3 : 0,08

Vậy trong E có este ba chức.
+ Biện luận mol X, Y, Z. Xét hỗn hợp chỉ chứa 1 este ba chức và 2 este đơn chức thì số mol este của
glixerol là 0,08. Theo đề bài cho số mol π C=C trong E bằng 0,24
=> Este Z không thể chứa quá 2 liên kết π trong phân tử.
+ COO ( X + Y ) = 0,38 – 0,08.3 = 0,14
Thay đổi tư duy

21 Bứt phá thành công


→ Đặt số mol X, Y lần lượt là a và b ta có hệ

aa ++ bb == 0,10,14 = vô lý.

Nên hỗn hợp E chứa 1 este đơn chức, 1 este hai chức và 1 este ba chức.
Với số mol X, Y, Z lần lượt là 0,04 0,06 0,08 => Liên kết π trong các chất có thể 0,04.2 + 0,08.2 = 0,24
mol ( trường hợp này thỏa mãn và duy nhất ).


CH 3 − OOC − C  C − COOCH 3 : 0,04


Có đầy đủ các dữ kiện cần; Xếp hình → C4 H 9COOCH 3 : 0,06


 C3 H 5 (OOCC  CH )(OOCC3 H 7 )(OOCC3 H 7 ) : 0,08

Kiểm tra lại với dữ kiện muối đề cho thỏa mãn.
T.2.3. Dồn chất và xếp hình xử lý bài tốn hỗn hợp chất chứa C-H-O có vịng benzen.
Câu 1: [Trọng Nhân] Hỗn hợp M gồm ba este thuần chức X, Y, Z ( MX < 65 đvC < MY < MZ ), phân tử
khơng có quá 3 liên kết π C=C trong phân tử. Đốt cháy 0,45 mol hỗn hợp M bằng lượng O 2 vừa đủ,
thu được 114,4 gam CO2. Mặt khác cho 0,45 mol M tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp N gồm ba muối ( trong đó có một muối khơng no ) và hỗn hợp hai ancol A, B cùng thuộc
dãy đồng đẳng ( MA + MB < 100 đvC, MA < MB) . Dẫn A, B qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng
bình tăng 11,95 gam và thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). Nếu đem đốt cháy hỗn hợp N với O2 vừa đủ,
thu được 44,85 gam K2CO3. Biết rằng khi cho M tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì có 54
gam kết tủa và các phản ứng xảy ra hoàn tồn. Phần trăm khối lượng muối của axit cacboxylic có
phân tử khối lớn hơn trong N là ?
A. 38,04%.
B. 41,02%.
C. 31,70%.
D. 37,01%.
Định hướng tư duy giải
Dồn chất cho hỗn hợp ancol T →






CH 3OH : 0,1
CH 2 : 0,55

H 2O : 0,25
C3H 7OH : 0,15

Nhận thấy tổng OH = 0,25.2 < 0,65 mol KOH nên có thể có este của phenol.
→ este chứa phenol = 0,65 – 0,45 = 0,2

 HCOOCH 3 : 0,1

+ Ctb = 5,5 và Ag = 0,5 ; Xếp hình cho M →  HCOOC3 H 7 : 0,15

C2 H 3COOC6 H 5 : 0, 2

 HCOOK : 0, 25

+ Xếp hình cho muối →  C2 H 3COOK : 0, 2 → %C2H3COOK = 31,7

 C6 H 5OK

Câu 2: [Trọng Nhân] Cho hỗn hợp M gồm hai este đơn chức X, Y ( MX < MY ) trong phân tử mỗi chất
khơng có q 2 liên kết π C=C . Đốt cháy 93,5 gam hỗn hợp M với lượng O2 vừa đủ, thu được a gam
CO2 và b gam H2O ( trong đó a – b < 170 gam). Đun nóng hỗn hợp M với dung dịch KOH vừa đủ,
thu được hỗn hợp muối T ( trong đó có một muối có khối lượng là 78,4 gam) và dung dịch Z trong
đó có một ancol no, đơn chức, mạch hở có khối lượng 27 gam. Đốt cháy hỗn hợp muối T cần vừa đủ
4,05 mol khí O2 (đktc), thu được 79,35 gam K2CO3 ; 137,5 gam CO2 và 37,35 gam H2O. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, tổng số nguyên tử hidro trong M bé hơn 20 . Giá trị (a+b) gần nhất với ?
A. 280 gam.

B. 290 gam.
C. 300 gam.
D. 310 gam.
Định hướng tư duy giải

 K : 1,15
C : 3,7
Dồn chất cho hỗn hợp muối T → 
H : 4,15

 O : 1,95
Xét trường hợp sau:
+ Không chứa este của phenol → mtb ancol = 16,8 ( loại ) → Vậy trong M chứa este của phenol
+ Xét Ctb = 3,2 và Htb = 3,6 ; Xếp hình cho muối →

Thay đổi tư duy



CH 3COOK : 0,8
C6 H 5OK : 0,35

22 Bứt phá thành công


Thử lại với dữ kiện muối có khối lượng 78,4 gam → thỏa mãn
→ Mancol = 60 ( C3H7OH )
Xếp hình cho hỗn hợp M →




CH 3COOC3 H 7 : 0,45
→ a + b = 287,9 gam
CH 3COOC6 H 5 : 0,35

Câu 3: [Trọng Nhân] Cho 0,67 mol hỗn hợp M gồm ba este đơn chức X, Y, Z ( MX < MY < MZ < 160 ),
phân tử mỗi chất khơng có q 2 liên kết π C=C trong phân tử. Đốt cháy hỗn hợp M với 3,385 mol
khí O2 vừa đủ (đktc), thu được 128,92 gam CO2 và H2O. Mặt khác đun nóng M với 0,84 mol KOH vừa
đủ, thu được 89,08 gam hỗn hợp N gồm ba muối ( không chứa liên kết π C=C) và ancol T. Tổng số
nguyên tử H trong hỗn hợp M là ?
A. 21.
B. 22.
C. 18.
D. 20.
Định hướng tư duy giải

 COO : 0,67

Dồn chất cho hỗn hợp M → C : 2, 26

 H 2 : 2, 25
Nhận thấy có este của phenol → Este phenol = 0,17 mol
BTKL → mancol = 16 gam → Ancol ( CH3OH: 0,5 mol )
+ Khối lượng hai muối của axit cacboxylic trong N là 89,08 – 0,17.132 = 66,64 gam
+ Dồn chất cho hai muối →

HCOOK : 0,67
CH
: 0,74


; Ctb = 2,1

2

 HCOOK : 0,3
+ Xếp hình cho cả ba muối →  C2 H 5COOK : 0,37
 C6 H 5OK : 0,17
C2 H 5COOCH 3
→ Tổng H = 22
+ Xếp hình cho M →  HCOOCH 3
C2 H 5COOC6 H 5
Câu 4: [Trọng Nhân] Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức đều có chứa vịng
benzen, hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 thu được 15,76 gam kết
tủa và dung dịch Y. Biết khối lượng dung dịch Y giảm 5,16 gam so với dung dịch Ba(OH) 2. Để thu
được lượng kết tủa lớn nhất khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch Y thì cần tối thiểu 0,06 mol
NaOH. Nếu cho 1,7 gam X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH , thu được dung dịch Z chứa 2 muối.
Khối lượng muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong Z là:
A. 0,87 gam.
B. 1,95 gam.
C. 0,975 gam.
D. 0,65 gam.
Định hướng tư duy giải
Ở đây lượng NaOH tối đa sẽ phản ứng với Ba(HCO3)2 tạo ra BaCO3, Na2CO3, H2O.
+ Dựa vào dữ kiện đề bài → CO2 = 0,2 mol
+ Khối lượng dung dịch giảm 5,16 gam ; BTKL → 5,16 = 15,76 – ( 0,2.44 + nH2O ) → nH2O = 0,1

COO : 0,0125

→ Mtb = 136 đvC ( C8H8O2 )
+ Dồn chất cho hỗn hợp 1,7 gam X

C : 0,0875
 H 2 : 0,05
Loại cho trường hợp este của ancol vì tỉ lệ phản ứng 1 < 1,6 < 2 và dung dịch Z chỉ thu được hai muối
nên loại trường hợp este của phenol là CH3COOC6H5.
→ mCH3C6H4ONa = 0,975 gam
Câu 5: [Trọng Nhân] Hợp chất hữu cơ X ( chứa C, H, O ) thuần chức và MX < 200 đvC. Đốt cháy
hoàn toàn X bằng lượng a mol O2 vừa đủ, thu được 178,2 gam CO2 và H2O. Mặt khác đun nóng X
với một lượng 1,35 mol NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối có khối lượng 126,9 gam (
tổng số mol nguyên tử cacbon có trong Z bé hơn 4,15 mol) và dung dịch T. Đốt cháy hoàn toàn một
trong hai muối trong Z bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 23,85 gam Na2CO3 và 28,35 gam H2O. Biết
rằng X không chứa liên kết π C=C trong phân tử, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a có
thể gần nhất với giá trị ?
A. 4,10.
B. 5,15.
C. 6,10.
D. 7,12.
Thay đổi tư duy

23 Bứt phá thành công


Định hướng tư duy giải

 Na : 0, 45
 O : 0,9
Xử lý dữ kiện muối Z → 
→ CTPT: CkH7O2Na: 0,45
C: x

 H : 3,15


→ Số mol hai muối lần lượt là

0,90, 45 →

Min C một trong hai muối không được lớn hơn 2.

Xét các trường hợp cho chất có C bé nhất → HCOONa: 0,9 ( thỏa mãn )
Xếp hình cho muối cịn lại → HO-CH2C6H4ONa: 0,45
→ Xếp hình cho chất X: HCOO-C6H4CH2-OOCH: 0,45 → Giá trị của a là 4,05
Câu 6: [Trọng Nhân] Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vịng
benzen Đốt cháy hồn tồn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và
2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 2,4 gam NaOH tham gia
phản ứng, thu được dung dịch T chứa 5,32 gam hai muối. Khối lượng của muối axit cacboxylic trong
T là:
A. 2,46 gam.
B. 3,28 gam.
C. 1,64 gam.
D. 2,72 gam.
Định hướng tư duy giải:

COO : 0,04

Dồn chất cho hỗn hợp E →  C : 0, 28

 H 2 : 0,16

→ Este: C8H8O2

+ Tỉ lệ phản ứng với NaOH là 1 < 1,5 < 2 nên este là este của phenol, loại trường hợp este của ancol

metylic.
+ Xếp hình cho E →



HCOOC6 H 4CH 3
→ mHCOONa = 2,72 gam
HCOOCH 2C6 H 5

Câu 7: [Trọng Nhân] Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức đều có chứa vịng
benzen, hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 thu được 15,76 gam kết
tủa và dung dịch Y. Biết khối lượng dung dịch Y giảm 5,16 gam so với dung dịch Ba(OH) 2. Để thu
được lượng kết tủa lớn nhất khi thêm dung dịch KOH vào dung dịch Y thì cần tối thiểu 0,06 mol
NaOH. Nếu cho 1,7 gam X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol KOH , thu được dung dịch Z chứa 3 muối (
biết rằng Z không chứa muối của axit fomic). Tổng khối lượng muối có trong Z có thể là ?
A. 2,525 gam.
B. 2,625 gam.
C. 2,425 gam.
D. 2,725 gam.
Định hướng tư duy giải
Ở đây lượng NaOH tối đa sẽ phản ứng với Ba(HCO3)2 tạo ra BaCO3, Na2CO3, H2O.
+ Dựa vào dữ kiện đề bài → CO2 = 0,2 mol
+ Khối lượng dung dịch giảm 5,16 gam ; BTKL → 5,16 = 15,76 – ( 0,2.44 + nH2O ) → nH2O = 0,1

COO : 0,0125
→ Mtb = 136 đvC ( C8H8O2 )
+ Dồn chất cho hỗn hợp 1,7 gam X → C : 0,0875
 H 2 : 0,05
Loại cho trường hợp este của ancol benzylic vì tỉ lệ phản ứng 1 < 1,6 < 2 và dung dịch Z thu được ba
muối nên loại trường hợp hỗn hợp este tạo ra hai muối và bốn muối.


→ Xếp hình cho X thỏa mãn →



C6 H 5COOCH 3
→ m = 2,525 gam.
CH 3COOC6 H 5

Câu 8: [Trọng Nhân] Cho hai este X, Y thuần chức ( MX < MY ), phân tử chứa không quá 2 liên kết π
C=C. Đun nóng hỗn hợp este X, Y với lượng dư dung dịch KOH, sau phản ứng để trung hòa lượng
KOH dư cần 100ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp ba muối có khối lượng 17,46 gam ( trong
đó có hai muối có tỉ lệ mol là 7:9 ) và hai ancol T hơn kém nhau một nhóm chức ( Mtb T < 50 ). Dẫn
tồn bộ hỗn hợp T qua bình đựng Na dư thấy có 1,4 lít khí H 2 thốt ra (đktc). Biết rằng khi đem đốt
cháy một trong ba muối bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 3,105 gam K2CO3 ; 2,97 gam CO2 và H2O.
Nếu đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, Y thì cần O2 vừa đủ, thu được a mol CO2 . Giá trị của a có
thể gần nhất với ?
Thay đổi tư duy

24 Bứt phá thành công


A. 0,40.
B. 0,45.
C. 0,56
Định hướng tư duy giải
Từ dữ kiện HCl → Hai muối cịn lại có khối lượng là 10,01 gam
Đặt tỉ lệ mol hai muối lần lượt là 7x : 9x → x = 0,005

D. 0,65.


 CH 3COOK : 0,045

+ Xếp hình cho muối
C6 H 5COOK : 0,035
 KCl : 0,1
CH 3OH
+ Hai ancol thỏa mãn đề bài → 
 C2 H 4 (OH )2
+ BT. C → Giá trị của a = 0,045.2 + 0,035.7 + 0,125 = 0,46 mol
Câu 9: [Trọng Nhân] Cho hai este X, Y thuần chức ( MX < MY ), phân tử chứa khơng q 2 liên kết π
C=C. Đun nóng hỗn hợp este X, Y với lượng dư dung dịch KOH, sau phản ứng để trung hòa lượng
KOH dư cần 100ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp ba muối có khối lượng 17,46 gam ( trong
đó có hai muối có tỉ lệ mol là 7:9 ) và hai ancol T hơn kém nhau một nhóm chức ( M tb T < 50 ). Dẫn
toàn bộ hỗn hợp T qua bình đựng Na dư thấy có 1,4 lít khí H 2 thoát ra (đktc). Biết rằng khi đem đốt
cháy một trong ba muối bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 3,105 gam K2CO3 ; 2,97 gam CO2 và H2O.
Nếu đem đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X, Y thì cần O2 vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình
đựng Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của muối axit cacboxylic trong hỗn
hợp ba muối và giá trị của m lần lượt là ?
A. 25,26% và 90,62. B. 35,26% và 100,62. C. 15,26% và 80,62.
D. 25,26% và 90,72.
Định hướng tư duy giải
Từ dữ kiện HCl → Hai muối cịn lại có khối lượng là 10,01 gam
Đặt tỉ lệ mol hai muối lần lượt là 7x : 9x → x = 0,005

 CH 3COOK : 0,045

+ Xếp hình cho muối → C6 H 5COOK : 0,035

 KCl : 0,1

CH 3OH
+ Hai ancol thỏa mãn đề bài → 
 C2 H 4 (OH )2
+ BT. C → mol CO2 = 0,045.2 + 0,035.7 + 0,125 = 0,46 mol -> m = 90,62 gam
+ %CH3COOK = 25,26
Câu 10: [Sưu tầm] Hợp chất hữu cơ X có vịng benzen và chứa các nguyên tố ( C, H, O). X có cơng
thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH 12%, đun nóng. Sau phản ứng hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được phần hơi chỉ chứa nước
có khối lượng là 91,6 gam và phần chất rắn Y có khối lượng m gam. Nung Y với khí oxi dư, thu được
15,9 gam Na2CO3 ; 24,2 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là ?
A. 23,6.
B. 20,4.
C. 24,0.
D. 22,2.
Định hướng tư duy giải
BTNT. Na cho phản ứng Y + O2 → NaOH = 0,3 mol
+ Khối lượng nước trong dung dịch NaOH = 88 gam → Lượng nước sinh ra từ phản ứng = 0,2 mol.
Nhận thấy 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH -> 0,2 mol nước.
→ Có este của phenol, trong vịng benzen có gắn 1 nhóm –OH.

 C : 0,15 + 0,55
→ CTPT X : C7 H 8O3
+ Dồn chất cho hỗn hợp X →  H : 0,5 + 0,3
 O : 0,3
→ Xếp hình cho X: HCOOC6H4OH → m = 22,2 gam
Câu 11: [Sưu tầm] Hợp chất hữu cơ X có vịng benzen và chứa các ngun tố ( C, H, O). X có cơng
thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH 12%, đun nóng. Sau phản ứng hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được phần hơi chỉ chứa nước

Thay đổi tư duy


25 Bứt phá thành công


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×