Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TÍNH TOÁN DUNG SAI CHUỖI DẪN ĐỘNG CHỐT KHÓA KÉT SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.83 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÍNH TỐN DUNG SAI CHUỖI DẪN ĐỘNG CHỐT KHÓA KÉT SẮT BẰNG </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP SỐ </b>



<b>Phạm Thành Long*, Lê Thị Thu Thủy</b>
<i>Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên </i>


TÓM TẮT


Trong chế tạo máy việc đảm bảo độ chính xác của các cơ cấu cơ khí là một trong các nội dung cơ
bản. Ở bước thiết kế, người kỹ sư cần định lượng được giá trị dung sai của các chi tiết máy dựa
trên sơ đồ liên kết động học của chúng. Chuỗi kích thước là một trong những phương pháp phổ
biến để làm việc này, tuy nhiên các chuỗi khơng gian với số lượng khâu lớn khơng dễ có được lời
giải hợp lý. Bài báo này giới thiệu một phương pháp số giúp xác định dung sai các cơ cấu khơng
gian nhanh chóng, chính xác và tôn trọng phản ứng động học tự nhiên của cơ cấu hơn phương
pháp chuỗi kích thước truyền thống. Chúng tơi cũng minh họa giải thuật trên một cơ cấu cơ khí là
hệ thống dẫn động chốt khóa két sắt. Kết quả thực nghiệm trên mơ hình và mơ phỏng cho thấy tính
đúng đắn của giải thuật trong điều kiện lắp lẫn hoàn toàn chi tiết máy. Phương pháp này hoàn tồn
có thể ứng dụng trên các cụm chi tiết máy dạng chuỗi động kín hoặc hở.


<i><b>Từ khóa: dung sai; chuỗi động; lắp lẫn; độ chính xác; Jacobian </b></i>


MỞ ĐẦU*


Độ chính xác của cơ cấu chấp hành là hệ quả
của một quá trình từ thiết kế, chế tạo, lắp ráp,
điều chỉnh và điều khiển. Việc điều khiển
phản hồi khơng thể thay thế hồn toàn cho
chất lượng chế tạo cơ khí, do vậy việc xác
định được dung sai của các khâu thành phần
tham gia vào chuỗi động học là một nội dung
cơ bản của hệ dẫn động cơ khí.



Có hai phương pháp cơ bản để làm việc này,
một là phương pháp chuỗi kích thước truyền
thống [1]. Phương pháp này được ứng dụng
trong nhiều kỹ thuật bao gồm cả tính tốn
dung sai chuỗi kích thước và thiết kế độ chính
xác của các phép đo nhiều thứ nguyên [1]. Nó
có nhược điểm mang nhiều nhận định chủ
quan do trong một chuỗi động n khâu cần gán
trước (n-1) thành phần của chuỗi để giải khâu
khép kín, cách làm này tuy đảm bảo được
dung sai của chuỗi song không tôn trọng phản
ứng động học tự nhiên của cơ cấu.


Hai là dựa vào ma trận Jacobian để tìm ánh xạ
của các di chuyển nhỏ ngõ vào theo các di
chuyển nhỏ ngõ ra [2]. Cách này khá phức tạp
và ít được ứng dụng do phải xác định được
đạo hàm của các hàm liên kết động học phức




*


<i>Tel: 0947 169291, Email: </i>


tạp, mặt khác nó cũng chưa tìm được dung sai
của tất cả các yếu tố thiết kế bao gồm các
kích thước dài và kích thước góc.



Do bài toán động học ngược của robot cũng là
một kênh phản ánh chính xác quan hệ về chất
lượng chế tạo các khâu thành phần với độ
chính xác vị trí và hướng khâu cuối [3]. Nên
hoàn toàn có thể sử dụng cơng cụ này xác
định dung sai cho các chuỗi động học nếu có
một cơng cụ giải được bài toán này với độ
chính xác cao [3]. Một số nghiên cứu khác sử
dụng hồi quy thực nghiệm sẽ không xác định
được dung sai chế tạo mà sẽ cung cấp thông
tin về mức độ ảnh hưởng của các thông số
khác nhau tới chất lượng điều khiển khâu cuối
như độ chính xác, điển hình cho hướng
nghiên cứu này là [4].


QUAN HỆ DỊCH CHUYỂN KHÂU CUỐI
VỚI DUNG SAI KHÂU THÀNH PHẦN
Xét một chuỗi động học n thành phần gồm
các yếu tố kích thước dài và kích thước góc
khi khơng kể đến dung sai có dạng như (1):


1


( ,.., <i><sub>n</sub></i>) <i><sub>i</sub></i>; 1


<i>f d</i> <i>d</i>  <i>p</i> <i>i</i> <i>m</i>


(1)
Trong đó di là kích thước (dài hoặc góc) khảo



sát, m là số lượng điểm khảo sát;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mong muốn. Khi kể đến dung sai của kích
thước di, vị trí và hướng của điểm cuối có sự


thay đổi và được biểu diễn bởi phương trình (2):


1 1


( ,.., ) ;


1


<i>n</i> <i>n</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>f d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>i</i> <i>m</i>




   


  <sub> </sub>(2)


Do trong (2) chứa cả kích thước dài và kích
thước góc nên bài tốn này rất khó để khảo
sát chung, tiến hành chia nhỏ bài toán (2)
thành hai bài toán dưới dạng đơn giản hơn
bằng cách chỉ nhìn nhận một loại tham số có


dung sai trong mỗi lần khảo sát trong khi các
tham số khác giữ cố định giá trị danh nghĩa
của nó:


1 1 , 1


( ,.., ,.., ) ;


1


<i>j</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>n</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>f d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d d</i> <i>d</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>i</i> <i>m</i>


  <sub></sub> 


   


  (3)


1 , 1 1


( ,.., ,.., ) ;


1


<i>j</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>i</i> <i>i</i>



<i>f d</i> <i>d d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>i</i> <i>m</i>


  


     


  (4)


Trong (3,4) d1...dj được coi là kích thước dài,


dj+1...dn được coi là kích thước góc.


Trong các bài toán này pi là tọa độ các điểm


khảo sát được người thiết kế lựa chọn,

<i>p</i>

<i><sub>i</sub></i>


thể hiện chất lượng định vị hoặc định hướng
khâu cuối mong muốn. Tồn bộ các kích
thước danh nghĩa d1..dn lấy theo thiết kế,


<i>phương trình (3) chứa j ẩn số là các dung sai </i>
từ

<i>d</i><sub>1</sub>..

<i>dj</i>, phương trình (4) chứa các ẩn số


<i>d<sub>j</sub></i><sub></sub><sub>1</sub>..

<i>d<sub>n</sub></i>.


Nếu giải được các phương trình (3) và (4) sẽ
xác định được miền dung sai của các khâu
thành phần tham gia vào chuỗi kích thước tại


các điểm khảo sát, việc các giá trị này có
đúng cho cả miền giá trị của các tham số đó
hay khơng cần được chứng minh độc lập để
có kết quả cuối cùng, việc chứng minh này
được trình bày trong mục tiếp theo.


PHƯƠNG PHÁP SỐ CHO BÀI TỐN DUNG SAI
Để giải bài tốn (3) và (4) với đặc trưng của
chuỗi kích thước tổng qt thì chúng có đặc
điểm phi tuyến, siêu việt [3], vì (3) và (4) có
dạng như nhau, ở đây trình bày cách giải với
(3) là ví dụ.


Biến đổi sơ cấp (3) về dạng tương đương như sau:


1 1 , 1


[ ( ,.., ,.., ) ( )];


1


<i>j</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>n</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>Min f d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d d</i> <i>d</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>i</i> <i>m</i>


  <sub></sub> 


   



 


(5)
Khi biểu diễn cho một chuỗi khơng gian,
phương trình (5) dưới dạng khai triển thường
dưới dạng các tọa độ thành phần với dạng
khai triển như sau:


2


1 1 , 1


2


1 1 , 1


2


1 1 , 1


[( ( ,.., ,.., ) ( ) ) +


( ( ,.., ,.., ) ( ) ) +


( ( ,.., ,.., ) ( ) ) ];


1


<i>j</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>n x</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>x</i>


<i>j</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>n</i> <i>y</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>y</i>
<i>j</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>n z</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>z</i>


<i>Min</i> <i>f d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d d</i> <i>d</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>f d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d d</i> <i>d</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>f d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d d</i> <i>d</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>i</i> <i>m</i>
  
  
  



   
   
   
 
(6)
Hàm toán ở (6) gọi là hàm Banana, trong [3] bàn
đến cách giải bài toán này bằng phương pháp
GRG và hiệu quả thực tế đã được chứng minh.
Vấn đề còn lại ở đây là khi (3) và (4) giải
riêng, đáp ứng riêng lẻ của các nghiệm đạt
được từ (3) hoặc (4) đương nhiên thỏa mãn
các phương trình này. Tuy nhiên chúng có thể
thỏa mãn (2) hay khơng mới là điều kiện đủ
để chấp nhận lời giải có tư cách ứng dụng vào


chế tạo. Sự điều chỉnh miền dung sai đạt được
trên cơ sở phương pháp kiểm tra phối hợp
như sau:


Gọi <i>dj</i>(<i>dj</i><sub>min</sub>,<i>dj</i><sub>max</sub>); <i>j</i>1...<i>n</i> là miền
dung sai tính tốn độc lập của dj theo (3) và


(4), chia khoảng này làm k phần đều nhau,
với k đủ nhỏ. Chuỗi giá trị khảo sát với mỗi
một kích thước danh nghĩa sẽ là một chuỗi
cộng có dạng:


max min max min


min min min max


( , , 2. ,.., );


1...


<i>j</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>j</i>


<i>j</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>j</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>k</i> <i>k</i>
<i>j</i> <i>n</i>


 
  


(7)
Như vậy với một chuỗi động học có n khâu
động, số tổ hợp cần kiểm tra dung sai theo
phương trình (2) trên quan điểm lắp lẫn hoàn
toàn các chi tiết máy sẽ là nk


tổ hợp.


Trong trường hợp một phương án ngẫu nhiên
nào đó thất bại, tức (2) khơng thỏa mãn, việc
điều chỉnh có thể diễn ra như sau:


- Di chuyển một cận xa hơn so với giá trị
danh nghĩa của dj về phía trung tâm, bỏ đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

max min


min max


( <i>j</i> <i>j</i> , ); 1...


<i>j</i> <i>j</i> <i>j</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>j</i> <i>n</i>



<i>k</i>


  


(8)
- Di chuyển cả hai cận về phía trung tâm của
miền bỏ đi một bước chia ở mỗi đầu:


max min max min


min min


( , ( 1). );


1...


<i>j</i> <i>j</i> <i>j</i> <i>j</i>


<i>j</i> <i>j</i> <i>j</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i>


<i>j</i> <i>n</i>






   






(9)
Cần lập một chương trình để làm việc này vì
khối lượng tính tốn khi kiểm tra tồn bộ nk


tổ


hợp là rất lớn, tuy các bài toán (3) và (4) được
giải riêng rẽ nhưng đến đây kết quả đã được
hợp nhất khi sử dụng mơ hình (2) để kiểm tra
ảnh hưởng phối hợp của tất cả các dung sai
thành phần.


TÍNH TỐN DUNG SAI CHUỖI DẪN
ĐỘNG CHỐT KHÓA KÉT SẮT


Để minh họa quan điểm lý thuyết nêu trên,
trong mục này chúng tôi trình bày một tính tốn
và kiểm chứng bằng mô phỏng số cũng như
thực nghiệm với chuỗi cánh cửa trên két sắt.


<i>(a) Mặt đứng cánh </i> <i>(b) Khai triển mặt cắt ngang cánh cửa </i>



<i><b>Hình 1. Kết cấu hệ thống chốt khóa cánh cửa két sắt gồm mười nhánh độc lập và các kích thước danh </b></i>
<i>nghĩa khi chưa tính tốn dung sai</i>


Căn cứ vào sơ đồ động của chuỗi dẫn động chốt khóa, xây dựng sơ đồ tương đương để tính tốn
dung sai cho một nhánh như hình 2.


1. Bản lề cửa
2. Cánh cửa
3. Đĩa trung tâm
4. Thanh song phẳng
5. Càng ngang
6. Con trượt bi
7. Chốt khóa
8. Lỗ khóa


<i><b>Hình 2. Sơ đồ hóa một nhánh độc lập hệ thống chốt khóa cánh cửa két sắt </b></i>


Khâu 1: là bản lề cửa dưới cùng của cánh cửa (cửa gồm hai bản lề, đồng trục, đối xứng qua đường nằm
ngang đi qua tâm cánh cửa);


Khâu 2: tượng trưng cho một nửa chiều cao, một nửa chiều rộng của cánh cửa, tính từ góc dưới bên trái
đến tâm cánh cửa;


Khâu 3: Tượng trưng cho bán kính tác động của đĩa dẫn động trung tâm của khóa, nó gắn với các khâu
song phẳng số 4 có hai đầu sử dụng khớp R;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khâu 6: Con trượt bi được sơ đồ hóa thành ổ trượt;


Khâu 7: chốt khóa với đường tâm di động theo vị trí cánh cửa (gồm 6 bậc tự do khi tính dung sai).



<i><b>Hình 3. Mơ hình hóa động học hệ thống chốt khóa cánh cửa két sắt theo kỹ thuật robot</b></i>


Bảng thơng số D-H:


<i><b>Bảng 1. Bảng thông số D-H </b></i>


<b>R(zi-1,</b><b>i) </b> <b>T(zi-1,di) </b> <b>T(xi,ai) </b> <b>R(xi,</b><b>i) </b>


1 <i>(</i><i>1) </i> <i>d1</i> <i>a1</i> <i>900</i>


2 <i>(</i><i>2) </i> <i>0 </i> <i>a2</i> <i>0 </i>


3 <i>(</i><i>3) </i> <i>0 </i> <i>a3</i> <i>0 </i>


4 <i>(</i><i>4) </i> <i>0 </i> <i>0 </i> <i>90</i>


<i>0</i>


5 <i>0 </i> <i>(d5) </i> <i>0 </i> <i>-900</i>


6 <i>(</i><i>6) </i> <i>0 </i> <i>a6</i> <i>0 </i>


Xây dựng ma trận truyền dạng:


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i>


<i>z</i>



<i>n</i> <i>a</i> <i>P</i>


<i>a</i> <i>P</i>


<i>T</i>


<i>P</i>


 


<sub> </sub> 


 




   


<sub>  </sub> <sub></sub>


 


Tiến hành khảo sát sự xê dịch về hướng của chốt khóa xung quanh vị trí đóng:


<i><b>Hình 4. Vị trí đóng khóa chính xác </b></i>


<i><b>Hình 5. a) Sự xê dịch hướng của chốt với trục nằm trong hình </b></i>
<i>nón cho phép </i>



<i><b>Hình 5. b) 8 điểm khảo sát nằm </b></i>
<i>trên đường sinh mặt nón </i>


o

0

x

0


y

0


z

0


x

2


x

1


x

4


x

3


o

5


x

5


x

6


z

1


a

3


a

2

d




5


a

6


z

4


z

3


o

6


a

1


z

6


z

5


d

1


o

1


o

2


o

3


x

6


o

6


z

6



o

0


x

0


y

0


z

0




x

0


y

0


z

0


x

6


z

6


1
6


4


7
2
8
3



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Kết quả khảo sát bài tốn kích thước góc: </b></i>


Với đường kính lỗ và chốt đã chọn, ta có khe hở hướng kính là 0,5mm, như vậy, sự lệch hướng
cho phép của trục X6 sẽ nằm trong hình nón như hình trên, với góc αmax=0,0393 rad, đỉnh nón tại


điểm P(610,0,363)


Khảo sát 8 điểm trên đường sinh (hình 5.b) cho ra sai số cho phép của các biến khớp được kết
quả thể hiện trong bảng sau:


<i><b>Bảng 2. Kết quả khảo sát sai số các biến khớp q</b>i</i>


<b>nx </b> <b>ax </b> <b>ay </b> <b>q1 </b> <b>q2 </b> <b>q3 </b> <b>q4 </b> <b>q5 </b> <b>q6 </b>


0 1 0 -1 0 -0,3914889 0,7715775 1,1462471 26 -1,5707963
1 0,999228 0 -1 0 -0,4062307 0,7776914 1,1507832 25,956184 -1,5615439
2 0,999228 0 -1 0 -0,4062307 0,7776914 1,1507832 25,956184 -1,5615439
3 0,999228 -0,03929 -0,999228 -1,056E-07 -0,4058793 0,7775117 1,1507461 25,956208 -1,5617971
4 0,999228 0,0392899 -0,999228 1,056E-07 -0,4038704 0,7777601 1,1487591 25,987616 -1,5630315
5 0,999228 -0,019649 -0,999807 5,3E-08 -0,4010218 0,7767342 1,1480985 25,999177 -1,5652816
6 0,999228 0,0196487 -0,999807 5,28E-08 -0,399034 0,7666561 1,1543436 25,780797 -1,5612657
7 0,999228 0,0196487 -0,999807 5,28E-08 -0,4062307 0,7776914 1,1507832 25,956184 -1,5615439
8 0,999228 -0,019649 -0,999807 -5,28E-08 -0,4062307 0,7776914 1,1507832 25,956184 -1,5615439
Theo kết quả khảo sát ở bảng 2, giá trị của


biến khớp qi thống kê theo từng cột với i= 1-6


sẽ biến động trong một giới hạn nhất định khi
so sánh các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
chúng trong các cột đó sẽ định ra dung sai của


từng khớp.


Vậy dung sai cho phép của các biến khớp là:


q2 = - 0.015 ÷ 0.00 (rad)


q3 = - 0.0036 ÷ 0.006 (rad)


q4 = 0.00 ÷ 0.005 (rad)


q5 = - 0.15 ÷ 0.00 (mm)


q6 = 0.00 ÷ 0.0088 (rad)


<i><b>Kiểm tra kết quả trên phần mềm: </b></i>


Kết quả mô phỏng trên phần mềm khi quan
sát các giao điểm của đường thẳng tượng
trưng trục của chốt với mặt phẳng đáy của
hình nón. Các điểm chạm đều đã rơi vào
trong mặt nón giới hạn.


Theo hình 5, việc kiểm tra một phương án
định hướng nào đó có rơi vào trong nón
hương chấp nhận được hay khơng có thể thực
hiện thơng qua việc kiểm tra điểm cắt của
phương án đó với mặt đáy của nón. Nếu điểm
này rơi vào phía trong vịng trịn biểu thị đáy
của nón thì phương án đó chấp nhận được và
ngược lại.



<i><b>Hình 5. Kiểm tra độ chính xác định hướng của </b></i>
<i>chốt khóa qua điểm chạm trên mặt đáy nón hướng </i>


<i>chấp nhận được </i>


Trên hình 6, chúng tơi mơ tả kết quả kiểm tra
tồn bộ các tổ hợp được lắp lẫn theo quan điểm
nói trên. Có thể thấy rằng tất cả các tổ hợp có
thể có đã rơi vào trong vịng trịn giới hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hình 7. Giao diện và kết quả kiểm tra tại điểm tính tốn </b></i>
Theo kết quả kiểm tra trên hình 7, có 500000


khả năng đã được thử nghiệm xung quanh
điểm tính tốn, tất cả đều đã đạt yêu cầu về
dung sai.


Kết quả thực nghiệm trên 03 sản phẩm thật
bao gồm két sắt trong đề tài mã số T 2016-31
[5] do trường ĐHKT Công nghiệp quản lý,
két sắt trong luận văn Thạc sỹ của học viên
Nguyễn Mạnh Tuấn [6], và két sắt mà tác giả
chế tạo cho cơng ty Nam Việt (hình 1) cũng
cho thấy các chi tiết được lắp ngẫu nhiên
không qua lựa chọn sau khi khẳng định chúng
đáp ứng dung sai theo tính tốn, hệ thống luôn
vận hành ổn định không bị hóc, kẹt. Điều này
chứng tỏ độ tin cậy của phương pháp tính tốn
dung sai mới mà chúng tơi giới thiệu.



KẾT LUẬN


Với các hệ thống kết cấu cơ khí có chuyển
động khơng gian việc chuyển sang tính dung
sai theo hướng số hóa là cần thiết. Khi đó các
giá trị dung sai của từng khâu khơng cần chọn
trước theo quan điểm chủ quan như phương
pháp truyền thống, tất cả các giá trị này hình
thành đồng thời và khơng có khâu khép kín
chuỗi nữa. Do bài tốn khơng khảo sát được
đồng thời hai nhóm biến là biến kích thước


góc và biến kích thước dài nên đã được chia
làm hai bài toán nhỏ. Việc hợp nhất kết quả
sau đó bằng cách kiểm tra đáp ứng lắp lẫn
hoàn toàn trên phương trình động học thuận
cho thấy các chi tiết máy đã xác định được
giá trị dung sai cho phép của từng kích thước.
Với cách tiếp cận tổng quan như chúng tơi
trình bày ở trên, phương pháp thiết kế dung
sai này có thể áp dụng được cho nhiều kiểu
dẫn động khác nhau từ robot công nghiệp, các
cụm máy, các cơ cấu không gian nhiều bậc tự
do nói chung đều rất hiệu quả.


LỜI CẢM ƠN


Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn Đại học
Thái Nguyên đã tài trợ kinh phí cho bài báo


này thông qua đề tài mã số
ĐH2017-TN02-01.ĐH, do Đại học Thái Nguyên đặt hàng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


<i>1. Nguyễn Hữu Cơng (2002), Giáo trình kỹ thuật </i>
<i>đo lường, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. </i>
2. Nguyễn Thiện Phúc(<i>2006), Nghiên cứu, thiết </i>
<i>kế, chế tạo các robot thông minh phục vụ cho </i>
<i>các ứng dụng quan trọng, Đề tài cấp Nhà nước, </i>
mã số KC.03.08.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4. Son Duy Dao, and Kazem Abhary (2012),
<i>Determination of the Significance of Tolerance </i>
<i>Parameters on Robot Performance Using Taguchi’s </i>
<i>Tolerance Design Experiment, Applied Mechanics </i>
and Materials, Vols 229-231, pp. 2100-2105.


5. Phạm Thành Long, Nghiên cứu, phát triển
phiên bản két sắt cơ điện tử theo hướng nâng cao


tùy chọn bảo mật và bảo vệ của cá nhân người
dùng, đề tài cấp cơ sở mã số T2016-31.


6. Nguyễn Mạnh Tuấn, Thiết kế, chế tạo két sắt
bảo mật sử dụng khóa cơ điện tử, Luận văn Thạc
sỹ kỹ thuật, ĐHKT CN Thái Nguyên, 2017.


ABSTRACT




<b>CALCULATING TOLERANCE OF THE ACTUATORING CHAIN </b>
<b>OF THE LATCH LOCK OF THE SAFE BY NUMERICAL METHOD </b>


<b>Pham Thanh Long*, Le Thi Thu Thuy</b>
<i>University of Technology - TNU </i>


In the manufacture of machines, ensuring the precision of the mechanical structure is one of the
basic contents. At the design stage, the engineer needs to quantify the tolerance values of the
machine parts based on their kinematic linkage scheme. Size chains are one of the common
methods to do this, however spatial sequences with large numbers of strings are not easy to come
up with. This paper introduces a numerical method that helps to define the tolerances of spatial
structures more accurately and respects the natural dynamic response of the structure than the
traditional dimension chain method. We also illustrate the algorithm on a mechanical mechanism
is the key system locking the safe. Experimental results on the model and the simulation showed
the correctness of the algorithm in terms of fully assembled and assembled components. This
method can be applied on clusters of closed or open kinematic chain.


<i><b>Keywords: Tolerance; Kinematic chain; interchangeability; Precision; Jacobian. </b></i>


<i><b>Ngày nhận bài: 01/11/2017; Ngày phản biện: 30/11/2017; Ngày duyệt đăng: 05/01/2018 </b></i>



</div>

<!--links-->

×