Ôn tập
văn học dân gian Việt
Nam
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
Câu 1:
Em hãy nhắc lại khái niệm và
các đặc trưng của VHDG.
* Văn học dân gian : tác phẩm ngôn từ truyền
miệng - sáng tác tập thể - phục vụ trực tiếp
cho các sinh hoạt đời sống.
* Các đặc trưng cơ bản
Tính truyền miệng
Tính tập thể
(Khái niệm – đặc trưng)
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Tính thực
hành
Câu 2:
Em hãy nhắc lại các thể loại của
VHDG Việt Nam?
Thần thoại
Tục ngữ
Sử thi
Chèo Ca dao
Ngụ ngôn
Cổ tích
Câu đố
Tr. cười
Vè Tr. thơ
Truyền thuyết
Truyện dân gian Câu nói
dân gian
Thơ ca
dân gian
Sân khấu
dân gian
Sắp xếp các thể loại trên vào
bảng sau cho phù hợp.
(Hệ thống thể loại)
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Câu 3:
Thể loại Mục đích
sáng tác
H.thức lưu
truyền
Nội dung
phản ánh
Kiểu nhân
vật chính
Đặc điểm
nghệ thuật
Sử thi
(a.hùng)
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
cười
Hoàn thành nội dung vào bảng sau:
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Câu 4:
Ca dao
Ca dao được chia thành những loại
nào?
Ca dao
Ca dao than thân Ca dao tình nghóa Ca dao hài hước
Phê
phán
Tự
trào
Nêu nội dung và nghệ thuật của từng
loại ca dao.
Nội
dung
Nghệ
thuật
Thường là lời
than của
người phụ nữ
Những tình cảm,
phẩm chất của
người lao động
Tâm hồn lạc
quan yêu đời của
người lao động
Môtíp mở đầu
“Thân em…”;
so sánh ẩn dụ
Hình ảnh biểu
tượng, so sánh
ẩn dụ…
Cường điệu
phóng đại, so
sánh đối lập,…
Ca dao than thân Ca dao tình nghóa Ca dao hài hước
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM