Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Tổng công ty Sông Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày nay, hoạt động kinh doanh thương mại là hoạt động tạo ra nguồn thu rất
lớn cho nền kinh tế, đóng góp một phần khơng nhỏ vào ngân sách quốc gia. Tuy
vậy, không phải chủ thể nào kinh doanh cũng có đủ vốn để tham gia lĩnh vực hoạt
động này, mặt khác nhu cầu của thị trường là rất lớn. Nắm bắt được nhu cầu đó,
ngồi việc cho vay sản xuất, các ngân hàng cịn sử dụng một phần vốn của mình để
phục vụ cho vay kinh doanh thương mại. Trên địa bàn tỉnh Hải Dương, hiện nay có
24 ngân hàng khác nhau đang cùng kinh doanh trên địa bàn. Với phạm vi địa lý
nhỏ, việc có rất nhiều ngân hàng như vậy cũng đã phần nào gây khó khăn, giảm thị
phần của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
Hải Dương. Cũng đã có những đề tài, luận văn nghiên cứu về vấn đề đẩy mạnh cho
vay nhưng chỉ dừng lại ở phạm vi hộ kinh doanh hoặc đẩy mạnh cho vay doanh
nghiệp thì việc nghiên cứu đẩy mạnh cho vay phát triển kinh doanh thương mại
chung là điều hết sức cần thiết.


<i><b>Vì vậy tôi chọn đề tài: “Đẩy mạnh cho vay phát triển kinh doanh thương </b></i>
<i><b>mại của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi </b></i>
<i><b>nhánh Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp của mình. </b></i>


Luận văn phân tích thực trạng cho vay phát triển kinh doanh thương mại của
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương
từ 2008-2012 từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp để đẩy mạnh cho vay phát
triển kinh doanh thương mại tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cao trong hệ thống công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước thúc đẩy sự phát triển
của nền kinh tế, thực hiện xố đói giảm nghèo, dân giàu nước mạnh, xã hội
công bằng văn minh. Và ngược lại phát triển kinh doanh thương mại còn tạo ra
thị trường vốn rộng lớn, duy trì và phát triển tín dụng ngân hàng.


Quy trình cho vay đối với hoạt động kinh doanh thương mại
+ Lập hồ sơ đề nghị cho vay



+ Phân tích – thẩm định hồ sơ vay vốn
+ Quyết định cho vay


+ Ký hợp đồng tín dụng
+ Giải ngân


+ Giám sát tín dụng
+ Thu nợ


+ Xử lý nợ có vấn đề và thanh lý tín dụng


Các chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay kinh doanh thương mại


Bao gồm các chỉ tiêu định lượng là: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ, Tỷ lệ tăng
trưởng doanh số cho vay (DSCV,)Tỷ lệ Dư nợ/Tổng nguồn vốn ( % ), Tỷ lệ Dư
nợ/Vốn huy động ( % ), Tỷ lệ nợ xấu (%), Tỷ lệ thu lãi (%), Chỉ tiêu lợi nhuận của
Ngân hàng, Số khách hàng được vay vốn, Phạm vi cho vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tục tăng lên đặc biệt là số đơn vị kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể.


Hiện nay, nguồn lực của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương bao gồm tài sản cố định, phương tiện vận tải,
trang thiết bị làm việc, đường truyền và phần mềm đều đáp ứng tốt nhu cầu công
việc và là một trong những ngân hàng có hệ thống cơ sở vật chất tốt nhất trong
<i><b>tỉnh. </b></i>


Trong giai đoạn 2008-2012 tình hình tăng trưởng vốn huy động tại địa
phương của chi nhánh đạt được là phù hợp với chiến lược của toàn hệ thống
cũng như kế hoạch đã đề ra của đơn vị. Mặc dù năm 2009 tốc độ tăng trưởng có


chậm lại và trong giai đoạn này việc huy động vốn bị chia sẻ bởi các ngân hàng
thương mại cổ phần mới thành lập nhưng nguồn vốn huy động tại địa phương
của chi nhánh vẫn ổn định và chiếm thị phần lớn nhất trên địa bàn tỉnh.


Về tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh:


Năm 2011, Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2011: 5.753 tỷ, so với năm 2010
tăng 948 tỷ (+19,7%); chiếm 31,6% thị phần; bình quân dư nợ 11,3 tỷ đồng/cán bộ,
tăng 1,8 tỷ /cán bộ so với năm 2010. Trong đó cho vay hỗ trợ lãi suất: Doanh số
cho vay năm 2011 đạt 22 tỷ đồng, lũy kế doanh số cho vay từ đầu chương trình
983 tỷ đồng. Dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đến 31/12/2011 đạt 25 tỷ, với 6.571
khách hàng được vay hỗ trợ lãi suất, tổng số lãi tiền vay đã hỗ trợ cho khách hàng
từ đầu chương trình 34,3 tỷ.


Năm 2012, Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2012 đạt ~ 7.047 tỷ, so với năm
2011 tăng 1.294 tỷ (+22,5%); chiếm tỷ 40% thị phần; bình quân dư nợ 13,7 tỷ
đồng/cán bộ, tăng 2,4 tỷ /cán bộ so với năm 2011.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

càng chiếm vị trí quan trọng trong tổng dư nợ của ngân hàng.
*) Về doanh số cho vay


Cho vay kinh doanh thương mại là lĩnh vực đầu tư có tỷ trọng cao trong tổng
dư nợ và tăng đều qua các năm được chi nhánh quan tâm, chú trọng. Năm 2010, dư
nợ cho vay lĩnh vực thương mại đạt 1.238 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 25,78% tổng dư nợ;
năm 2011 dư nợ đạt 1.806 tỷ, chiếm tỷ lệ 31,4%; năm 2012 dư nợ đạt ~2.433 tỷ,
chiếm tỷ lệ ~34,5%.


Nguyên nhân của việc tăng trưởng tín dụng trong lĩnh vực này là do: Việc đầu
tư vào lĩnh vực kinh doanh thương mại vốn quay vịng nhanh, ngân hàng nơi cho
vay dễ kiểm sốt được hoạt động kinh doanh, thương mại của khách hàng hơn các


lĩnh vực khác.


*) Về chất lượng tín dụng


Mặc dù tỷ trọng về cho vay kinh doanh thương mại chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng dư nợ nhưng nợ xấu cũng chiếm tỷ lệ cao. Đó cũng là điều dễ hiểu, vì lĩnh
vực đầu tư kinh doanh thương mại chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các nhân tố tình
hình kinh tế chung nên chứa đựng nhiều rủi ro như đã phân tích ở phần trên.


Có thể thấy, những năm gần đây, dư nợ cho vay kinh doanh thương mại của
chi nhánh luôn tăng trưởng ở mức ổn định. Từ năm 2008 đến năm 2012, doanh số
cho vay kinh doanh thương mại tăng gần 4.000 tỷ đồng.


Chi nhánh đã thực hiện việc điều chỉnh danh mục và cơ cấu, tỷ trọng đầu tư
giữa các ngành, loại vay ngắn, trung, dài hạn cho phù hợp với chỉ đạo của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và định hướng phát triển
kinh tế tại địa phương. Triển khai tốt chương trình phối hợp với tác tổ chức chính
trị xã hội trên địa bàn trong việc chuyển tải vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chế trong cho vay phát triển kinh doanh thương mại. Vào thời điểm cuối năm
2008, đầu năm 2009 việc đầu tư cho kinh doanh thương mại gặp nhiều khó khăn,
có thời điểm chi nhánh phải dừng cho vay để đảm bảo khả năng thanh khoản dẫn
đến việc nhiều doanh nghiệp, khách hàng vay không tiếp cận được nguồn vốn vay.
Nguồn vốn cho vay kinh doanh thương mại của Ngân hàng tại một số thời điểm
chưa đáp ứng được hết nhu cầu của khách hàng.


Nguyên nhân của những hạn chế trên là do các yếu tố chủ quan và khách quan
trong quá trình hoạt động của chi nhánh. Cụ thể như sau :


Mặc dù trình độ cán bộ tín dụng khơng ngừng được nâng cao song vẫn cịn


một số hạn chế nhất định về nhận thức đầy đủ tín dụng trong cơ chế thị trường.
Chất lượng thẩm định chưa cao. Hiện nay, quy trình và quy chế cho vay theo quy
<b>định 666/QĐ-HĐQT-TDHO ngày 15/6/2010 của Hội đồng quản trị Ngân hàng </b>
Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn Việt Nam vẫn cịn những hạn chế thiếu sót
chưa được sửa đổi, không đáp ứng kịp sự đa dạng hóa trong các lĩnh vực cho vay


Về mối quan hệ với cấp uỷ, chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị-xã
hội, đồn thể cịn chưa chặt chẽ.


Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ của chi nhánh đã được tăng cường nhưng
vẫn còn tồn tại một số bất cập, chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các phịng nghiệp
vụ.


Bên cạnh đó phải kể tới nguyên nhân khách quan là đối tượng cho vay của
Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp, hộ kinh doanh nhỏ và vừa hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực hàng hóa phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn nên rủi ro
trong cho vay còn ở mức cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dương, luận văn có đưa ra những phương hướng và giải pháp đẩy mạnh cho vay
phát triển kinh doanh thương mại trong giai đoạn 2013 -2020.


Phương hướng phát triển cho vay kinh doanh thương mại: Giữ vững và phát huy
là chi nhánh ngân hàng thương mại Nhà nước có vai trị chủ đạo, chủ lực trên thị
trường tài chính ở nông thôn, đồng thời củng cố, phát triển thị trường, thị phần ở khu
vực thành thị. Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lí, đảm bảo cân đối, an
toàn và khả năng sinh lời. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương
hiệu trên cơ sở đẩy mạnh thực hiện tốt văn hoá doanh nghiệp. Đáp ứng vốn cho nhu
cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Mở rộng và nâng cao chất
lượng dịch vụ ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh để tăng nguồn thu dịch vụ ngồi tín
dụng. Tập trung đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ đủ năng lực cạnh


tranh và hội nhập.


Định hướng cho vay phát triển kinh doanh thương mại giai đoạn 2013 – 2020:
Mục tiêu tăng trưởng tín dụng của ngân hàng giai đoạn tới là duy trì tốc độ tăng
trưởng 10%/năm, trong đó tăng trưởng tín dụng cho vay phát triển kinh doanh
thương mại giữ vai trò quan trọng, chiếm tỷ lệ cao. Chủ động cân đối giữa nguồn
vốn huy động và vốn sử dụng cho vay kinh doanh thương mại mà vẫn đảm bảo tốt
khả năng thanh khoản ngay tại chi nhánh. Bên cạnh đẩy mạnh cho vay kinh doanh
thương mại thì ngân hàng vẫn tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng cơng tác tín
dụng nói chung và tín dụng kinh doanh thương mại nói riêng. Thực hiện tốt công
tác phân loại nợ và trích lập dự phịng, xử lý rủi ro, thu hồi nợ đã xử lý theo đúng
quy định hiện hành.


Những giải pháp đẩy mạnh cho vay phát triển kinh doanh thương mại tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Hải Dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ cho vay
- Nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng


- Tăng cường hiệu lực cơng tác kiểm tra - kiểm sốt


- Thực hiện trả lương theo số lượng và chất lượng cho vay
- Các mối quan hệ với chính quyền, đồn thể


Cuối cùng là một số những điều kiện khác cần hoàn thiện giúp đẩy mạnh cho
vay phát triển kinh doanh thương mại của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương


* Đối với Ngân hàng Nhà nước



Ngân hàng Nhà nước tỉnh cần kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần
nghiên cứu, hoàn thiện khung pháp lý, đảm bảo an toàn, hiệu quả cho các tổ chức
tín dụng nói chung và Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn nói riêng
trong đầu tư tín dụng vào lĩnh vực cho vay phát triển kinh doanh thương mại. Ngân
hàng Nhà nước cần giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tới mức thấp nhất đối với Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, dành một tỷ lệ nhất định lượng tiền cung
ứng để tái cấp vốn cho lĩnh vực cho vay phát triển kinh doanh thương mại, với
mức lãi suất hợp lý.


Tăng cuờng công tác kiểm tra, giám sát nhằm phát hiện các sai sót ngăn chặn
và xử lý kịp thời các tiêu cực để nâng cao hiệu quả của việc thực hiện các chương
trình.


Tăng cường hơn nữa vai trò quản lý nhà nước trên lĩnh vực hoạt động ngân
hàng. Chủ động trong việc phối hợp với các Sở, Ban, Ngành trong tỉnh trong việc
nắm bắt, xử lý các thiệt hại, những tổn thất trong đầu tư tín dụng khi có sự cố bất
khả kháng (thiên tai, bão lũ, hạn hán, dịch bệnh..) xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước bổ sung nguồn tái cấp vốn để phân bổ cho
các chi nhánh nguồn vốn cho vay kinh doanh thương mại.


Đẩy mạnh Marketing ngân hàng.


Ngân hàng cần kết hợp với các tổ chức hội, tổ chức điều tra khảo sát nhu
cầu vay vốn của các hộ kinh tế tại địa phương để có kế hoạch đầu tư vốn hợp lý.


Thường xuyên đổi mới phương thức tiếp thị, tạo một phong cách giao dịch
vừa hiện đại, vừa thân thiện cho mỗi cán bộ ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng.


* Đối với các bộ, ngành



</div>

<!--links-->

×