Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hoàn thiện quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần BIBICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.08 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

.


Sản phẩm cả một năm của các kế toán viên là một BCTC, và với nghề kế tốn thì


sai một ly đi một dặm, chỉ cần sai ở một chi tiết nhỏ có thể dẫn đến sai tồn bộ cả BCTC.


Vì vậy, việc xây dựng một quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu BCTC để tránh những sai


sót đáng tiếc xảy ra là vơ cùng quan trọng.


<b>1.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan </b>



Hiện tại, đề tài này đã được trình bày trong “Giáo trình Mơ phỏng lập báo cáo tài chính “


của Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh và trong thông tư 200/2014/TT – BTC
nhưng chỉ nêu ra khái quát về việc lập báo cáo tài chính, chưa nêu được việc kiểm tra và đối


chiếu như thế nào.


<b>1.3. Mục tiêu nghiên cứu </b>



Mục tiêu nghiên cứu cốt lõi của luận văn là tập trung nghiên cứu quy trình lập, kiểm


tra và đối chiếu báo cáo tài chính riêng tại cơng ty cổ phần BIBICA.


<b>1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>



- Đi sâu vào 4 loại BCTC của BIBICA: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh



doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.


- Về khơng gian: Nghiên cứu về quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo tài


chính riêng tại cơng ty cổ phần BIBICA. Phân tích đi sâu vào 4 loại báo cáo tài chính cốt


yếu của doanh nghiệp.


- Về thời gian: Dữ liệu dùng để thực hiện luận văn là 3 năm tài chính gần nhất của


doanh nghiệp (2012,2013,2014). Các dữ liệu này được thu thập từ báo cáo tài chính riêng


đã được kiểm tốn cơng bố trên website chính thức của BIBICA.


<b>1.5. Câu hỏi nghiên cứu </b>



Để nghiên cứu này giải quyết tốt mục tiêu nghiên cứu, cần phải làm rõ các câu hỏi


nghiên cứu sau: (i) Lập báo cáo tài chính được thực hiện như thế nào? Các nhân tố nào
ảnh hưởng đến việc lập báo cáo tài chính? (ii) Thực trạng về quy trình lập, kiểm tra và
đối chiếu BCTC tại Công ty CP Bibica như thế nào? (iii) Những sai phạm nào gặp phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tháo gỡ?


<b>1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Phương pháp nghiên cứu định tính



<b>1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu </b>



Báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng trong việc quản trị tài chính , thu hút sự



quan tâm của nhiều đối tượng ở bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Mỗi đối
tượng quan tâm đến báo cáo tài chính với mục đích khác nhau, song nhìn chung đều
nhằm có được những thơng tin cần thiết cho việc ra các quyết định phù hợp với mục tiêu
của mình.


<b>1.8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu </b>



Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các hình và


bảng, phụ lục và tài liệu tham khảo; luận án được bố cục theo 4 chương như sau:


- Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu


- Chương 2: Lý luận chung về quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo tài chính


tại các doanh nghiệp.


- Chương 3: Thực trạng quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo tài chính tại


Cơng ty cổ phần Bibica.


- Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu, các giải pháp để xuất và kết luận.


<b>CHƢƠNG 2 </b>


<b>LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH LẬP, KIỂM TRA VÀ ĐỐI CHIẾU BÁO </b>
<b>CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP </b>


<b>2.1. Khái quát chung về quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo tài chính </b>


<b>tại các doanh nghiệp </b>


Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các loại sổ kế toán theo các
chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản
của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản suất kinh doanh, tình hình lưu
chuyển các dịng tiền và tình hình vận động sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời
kỳ nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Phương pháp so sánh: So sánh là một phương pháp dùng để kiểm tra chéo lẫn </b></i>


<i><b>nhau số liệu được thể hịên trên bộ hệ thống báo cáo tài chính. . </b></i>


<i><b>Phương pháp tổng hợp, phân tích: Phương pháp tổng hợp số liệu và phân tích để </b></i>


lập các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính phải được thực hiện thống nhất ở các đơn vị kế


toán trực thuộc, tạo điều kiện cho việc tổng hợp, phân tích, kiểm tra, đánh giá tình hình


<i><b>kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. </b></i>


<b>2.3. Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu BCTC </b>


<i><b>2.3.1. Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu bảng cân đối kế toán </b></i>


Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết tồn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh
nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành tài sản. Căn cứ
vào Bảng cân đối kế tốn có thể nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nội dung trên bảng cân đối kế toán, bao gồm:


- “Mã số” được ghi ở cột B tương ứng với các tiêu chí báo cáo.



- Số hiệu ghi ở cột C “Thuyết minh” của báo cáo này là số hiệu các chỉ tiêu trong
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính thể hiện số liệu chi tiết hoặc các thuyết minh bổ sung
của các chỉ tiêu này trong Bảng cân đối kế toán.


- Số liệu ghi ở cột 2 “ Số đầu năm” của báo cáo năm nay được căn cứ vào số liệu


ghi ở cột 1 “Số cuối năm” của từng chỉ tiêu tương ứng của báo cáo năm trước hoặc theo
số liệu đã điều chỉnh từ các năm trước ảnh hưởng đến các khoản mục tài sản, nợ phải trả
và vốn chủ sở hữu. Trường hợp phát hiện ra sai sót trọng yếu cần phải điều chỉnh theo
phương pháp hồi tố.


- Số liệu ghi ở cột 1 “ Số cuối năm” tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm, việc lập, kiểm


tra và đối chiếu được trình bày chi tiết trong sơ đồ.


<i><b>2.3.2. Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh </b></i>


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh


<b>doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả kinh doanh và kết quả khác. </b>


Báo cáo gồm có 5 cột:


- Cột A: Các chỉ tiêu của báo cáo.


- Cột B: Mã số của các chỉ tiêu tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cột 1: Tổng số phát sinh trong năm báo cáo và việc lập, kiểm tra và đối chiếu
được trình bày trên sơ đồ trong chương 2.



- Cột 2: Số liệu của năm trước (mục đích để so sánh đối chiếu) của báo cáo năm nay
được lấy từ số liệu ghi ở cột 1 (Năm nay) theo từng chỉ tiêu tương ứng của báo cáo này
năm trước hoặc theo số đã điều chỉnh trong trường hợp phát hiện ra sai sót của năm trước
có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong các năm trước phải điều
chỉnh hồi tố.


<i><b>2.3.3. Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo lưu chuyển tiền tệ </b></i>


Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo 3
loại hoạt động: kinh doanh, đầu tư và tài chính.


+ Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra


doanh thu chính của doanh nghiệp và các hoạt động khác không là hoạt động đầu tư và
hoạt động tài chính.


+ Luồng tiền từ hoạt động đầu tư là luồng tiền phát sinh từ việc mua sắm, xây dựng,


thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc khoản
tương đương tiền.


+ Luồng tiền từ hoạt động tài chính là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra


thay đổi về quy mô, kết cấu của nguồn vốn chủ sở hữu hay vốn vay của doanh nghiệp.


<i><b>2.3.4. Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu Thuyết minh báo cáo tài chính </b></i>


Bản thuyết minh Báo cáo tài chính cần được trình bày một cách có hệ thống. Doanh



nghiệp có thể chủ động sắp xếp số thứ tự trong thuyết minh Báo cáo tài chính theo cách


thức phù hợp nhất với đặc thù của mình theo từng khoản mục trong Bảng cân đối kế toán,


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dẫn tới các thông tin


quan trọng trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính. Và phải trình bày được những nội
dung dưới đây:


- Thông tin về cơ sở lập Báo cáo tài chính và chính sách kế toán được chọn và áp


dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng;


- Trình bày các thông tin theo quy định mà chưa được trình bày trong các Báo cáo


tài chính khác (Các thông tin trọng yếu);


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của doanh nghiệp.


<b>CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH LẬP, KIỂM TRA VÀ ĐỐI CHIẾU </b>
<b>BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BIBICA </b>


<b>3.1. Tổng quan về ngành bánh kẹo Việt Nam và Công ty CP Bibica </b>


Ngành bánh kẹo được biết đến là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao


và ổn định tại Việt Nam. Hiện nay Việt Nam có hơn 30 doanh nghiệp sản xuất có quy
mô, hơn 1000 cơ sở sản xuất nhỏ và một số cơng ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngồi. Các
doanh nghiệp nội địa đang chiếm lĩnh thị trường trong nước, trong đó, thị phần doanh



nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (Tập đồn Kinh Đơ, Cty CP Bánh kẹo Hải Hà, Cty CP Bibica)


là 42%, doanh nghiệp khác 38%. Hàng nhập khẩu chỉ chiếm 20%. Bibica đã có 17 năm
liên tiếp được bình chọn là thương hiê ̣u dẫn đầu trong danh hiệu Hàng Viê ̣t Nam chất
lượng cao.


<b>3.2. Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo tài chính tại Cơng ty CP </b>
<b>Bibica </b>


Báo cáo tài chính của Bibica được lập theo quyết định 15/2006/QD-BTC, nhưng từ
năm 2015 quy trình lập Báo cáo tài chính được tuân thủ theo Thông tư
200/2014/TT-BTC được Bộ tài chính ban hành ngày 22/12/2014 có hiệu lực áp dụng từ ngày
01/01/2015.


<i><b>3.2.1. Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu Bảng cân đối kế toán của Bibica </b></i>


- Bibica tiến hành kiểm tra sự cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nội bộ
trong bảng cân đối kế toán;


- Kiểm tra về mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán với các chỉ


tiêu trên các báo cáo tài chính khác. Hệ thống báo cáo tài chính của Việt Nam bao gồm:
bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết
minh báo cáo tài chính đều được lập vào cuối quý nhằm phản ánh tình hình tài chính
doanh nghiệp nên số liệu các chỉ tiêu cần phải thống nhất với nhau. Vì vậy, kế tốn viên
có thể kiểm tra số liệu trên bảng cân đối kế tốn thơng qua số liệu trên các báo cáo tài
chính khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chuyển, Kiểm tra chi phí phải trả.



<i><b>3.2.2. Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu Báo cáo kết quả kinh doanh </b></i>


- Kiểm tra Doanh thu bán hàng ( Mã số 01)


Chúng ta cần xem xét các khoản doanh thu đã được hạch toán đủ chưa? Doanh thu
bán hàng được thể hiện trên phát sinh có của tài khoản 511, thuế GTGT trực tiếp và thuế
xuất khẩu được hạch toán vào bên Nợ tài khoản 511. Phát sinh có của tài khoản 511 phải
bằng với các chỉ tiêu : Hàng hóa, dịch vụ bán ra trên tờ khai 01/GTGT của năm báo cáo.


- Kiểm tra các khoản giảm trừ doanh thu ( Mã số 02)


Cần kiểm tra những khoản giảm trừ doanh thu đã hạch toán đủ chưa? Trong nhiều
trường hợp, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần mà doanh nghiệp thực hiện
được trong kỳ kế tốn có thể thấp hơn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ghi nhận
ban đầu do các nguyên nhân như: Doanh nghiệp chiết khấu thương mại, giảm giá hàng đã
bán cho khách hàng hoặc hàng đã bán bị trả lại (do không đảm bảo điều kiện về quy cách,


phẩm chất ghi trong hợp đồng kinh tế);


- Kiểm tra giá vốn hàng bán ( Mã số 11)


Kiểm tra xem giá vốn hàng bán đã được kết chuyển chưa?


- Kiểm tra chi phí tài chính (Mã số 22)


- Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các


hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên


kết, lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán; Dự



phòng giảm giá chứng khốn kinh doanh, dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác,


khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái...


- Kiểm tra chi phí quản lý doanh nghiệp ( Mã số 25)


Chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chi phí về lương nhân viên bộ
phận quản lý doanh nghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp,...); bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý
doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phịng, cơng cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho
quản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dự phịng phải thu khó địi;
dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ...); chi phí bằng
tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng...) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại


phát sinh trong năm, được dùng làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau


thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.


<i><b>3.2.2. Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của </b></i>


<i><b>Bibica </b></i>


Căn cứ vào Chuẩn mực kế toán Việt Nam thì Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được định
nghĩa là một bộ phận hợp thành của BCTC, nó cung cấp thông tin giúp người sử dụng
đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài
sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các



luồng tiền trong quá trình hoạt động. Thông qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, chúng ta có


thể đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và có thể so


sánh giữa các doanh nghiệp vì nó loại trừ được các ảnh hưởng của việc sử dụng các
phương pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch.


Để phục vụ mục đích kiểm tra, đối chiếu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Bibica,
chúng ta đi sâu tìm hiểu về các dịng lưu chuyển tiền của 3 loại hoạt động: hoạt động kinh
doanh, hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư. Việc lưu chuyển tiền của năm 2014 được


kiểm tra, đối chiếu với lưu chuyển tiền tệ của 2 năm liền kề nó (2012, 2013) để thấy rõ
hơn về cách thức nguồn tiền được tạo ra từ đâu và chúng được sử dụng để làm gì?


<i><b>3.2.3. Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu thuyết minh báo cáo tài chính của </b></i>


<i><b>Bibica </b></i>


Tất cả các Báo cáo tài chính của các cơng ty đều gồm 4 loại báo cáo cơ bản, vậy đâu là
sự khác biệt trong các loại Báo cáo tài chính khác nhau này? Nếu Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, Bảng cân đối kế toán và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ đưa ra các thông tin quan
trọng về tình hình tài chính, thì thuyết minh Báo cáo tài chính là bản in mạch lạc giải thích
cho các thơng tin trọng yếu của Báo cáo tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chia ra làm 2 phần đáng chú ý: Phần thứ nhất đưa ra thông tin về phương pháp kế tốn
mà cơng ty áp dụng, như phương pháp ghi nhận doanh thu; và phần thứ hai giải thích cụ
thể về các kết quả tài chính và hoạt động quan trọng của công ty.


<b>CHƢƠNG 4 </b>



<b>THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT </b>
<b>VÀ KẾT LUẬN </b>


<b>4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu </b>


<i><b>4.1.1. Kết quả đạt được </b></i>


Bibica luôn là doanh nghiệp đi đầu khơng chỉ về khía cạnh kinh doanh trong
ngành bánh kẹo Việt Nam, mà còn là doanh nghiệp tuân thủ theo các quy định, chuẩn
mực kế toán của Việt Nam. Kết quả đạt được trình bày theo 4 loại báo cáo tài chính, bao
gồm:


- Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu bảng cân đối kế toán.


- Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo kết quả kinh doanh.


- Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo lưu chuyển tiền tệ.


- Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu thuyết minh báo cáo tài chính.


<i><b>4.1.2. Những hạn chế cịn tồn tại </b></i>


Quy trình và hệ thống kế tốn tại mỗi doanh nghiệp được xây dựng trên cơ sở đặc
thù mơ hình sở hữu và quản lý của mỗi doanh nghiệp riêng. Trong những năm gần đây,
quá trình thay đổi về sở hữu, thay đổi về mơ hình, cơ cấu tổ chức quản lý tại Bibica đã và
đang diễn ra một cách liên tục. Tuy nhiên, việc thay đổi về cơ cấu tổ chức và vận hành
của bộ máy kế tốn của Bibica có thể chưa được tiến hành đồng thời và phù hợp với sự
thay đổi của cơ cấu quản lý, sở hữu. Những hạn chế còn tồn tại được tác giả trình bày


theo 4 loại báo cáo tài chính, bao gồm:



- Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu bảng cân đối kế tốn.


- Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo kết quả kinh doanh.


- Quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo lưu chuyển tiền tệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4.2. Giải pháp hồn thiện quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo tài </b>
<b>chính của Cơng ty Cổ phần Bibica </b>


4.2.1. Hồn thiện quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu bảng cân đối kế toán


4.2.2. Hồn thiện quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo kết quả kinh doanh


4.2.3. Hoàn thiện quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo lưu chuyển tiền tệ


4.2.4. Hồn thiện quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu thuyết minh báo cáo tài chính


4.2.5. Kiến nghị thực hiện giải pháp


- Về phía Nhà Nước


- Về phía cơng ty cổ phần Bibica.


<b>4.3. Đóng góp của đề tài nghiên cứu </b>


<i><b>Về phương diện học thuật: Hệ thống hố những vấn đề lý luận chung về quy trình </b></i>


lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp. Do vậy, kết quả của



nghiên cứu sẽ có những đóng góp nhất định vào việc hồn thiện khung lý thuyết về báo


<i><b>cáo tài chính. </b></i>


<i><b>Về phương diện thực tiễn: Kết quả nghiên cứu giúp cho các nhà nghiên cứu, các </b></i>


nhà quản lý doanh nghiệp trong ngành bánh kẹo Việt Nam có một cái nhìn tồn diện hơn


về một phương thức tiếp cận về quy trình lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo tài chính.
Đồng thời nhận diện được các yếu tố cơ bản và vai trò tác động của chúng đến BCTC của
BIBICA. Đây sẽ là điều kiện để triển khai những nghiên cứu ứng dụng hoặc có những
giải pháp phù hợp để nâng cao công tác lập, kiểm tra và đối chiếu báo cáo tài chính của


<i><b>các doanh nghiệp Việt Nam. </b></i>


<b>4.4. Những hạn chế và một số gợi ý cho các nghiên cứu trong tƣơng lai </b>


Đề tài chưa xây dựng được một sơ đồ hoàn chỉnh về trình tự các bước thực hiện từ
những chứng từ gốc đến khi có được bộ báo cáo tài chính hồn chỉnh. Vì vậy, các nghiên
cứu trong tương lai có thể xây dựng được một mơ hình, sơ đồ chỉ dẫn chi tiết, cụ thể hơn.


<b>4.5 Kết luận đề tài nghiên cứu </b>


Được sự hướng dẫn khoa học của TS.Hà Thị Phương Dung và sự cố gắng nỗ lực
của bản thân nhưng do tác giả còn hạn chế về kinh nghiệm thực tế và thời gian thực


</div>

<!--links-->

×