Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hoàn thiện quy trình sản xuất phần mềm tại Trung tâm nghiên cứu công nghệ mạng Viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.4 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Hiện nay khi công nghệ thông tin có xu hướng phát triển theo chiều sâu, yêu cầu của
người dùng khơng chỉ dừng ở mức tính năng sản phẩm mà còn ở cách thức phần mềm đó
làm việc như thế nào. Một sản phẩm muốn tồn tại trên thị trường cần phải đáp ứng được
ba yếu tố: nhanh, chất lượng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.


Chúng ta cũng có số lượng đáng kể những phương pháp khác nhau giúp xác định
con đường phát triển phần mềm tốt nhất và đó chính là khía cạnh của việc tìm ra một quy
trình phát triển phần mềm phù hợp nhất. Quy trình hỗ trợ cho mọi thành viên trong dự án
từ người cũ đến người mới, trong hay ngồi cơng ty đều có thể xử lý đồng bộ cơng việc
tương ứng vị trí của mình thơng qua cách thức chung của cơng ty, hay ít nhất ở cấp độ dự
án. Có thể nói qui trình phát triển/xây dựng phần mềm có tính chất quyết định để tạo ra
sản phẩm chất luợng tốt với chi phí thấp và năng suất cao.


Việc cải tiến các mô hình phát triển phần mềm ln là đề tài nghiên cứu hấp dẫn,
với sự tham gia tích cực khơng những từ các nhà sản xuất phần mềm mà còn từ các viện
đại học khắp thế giới. Riêng với các nhà phát triển phần mềm, họ luôn cố gắng cải tiến
liên tục qui trình phát triển của mình nhằm không ngừng đổi mới, nâng cao năng suất và
chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, một điều dễ thấy là việc lựa chọn, tùy biến mơ hình phù
hợp cho các dự án đã khó, nhưng việc vận hành nó vào trong q trình phát triển sản
phẩm càng khó hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thống chuyển mạch mềm)… với đặc thù là các sản phẩm nghiên cứu: yêu cầu thay đổi
liên tục, chưa có một hướng đi rõ ràng, chưa nhìn được hết tính năng của sản
phẩm…Chính vì đặc trưng này mà quy trình sản xuất hiện tại dựa trên ý tưởng của mơ
hình thác nước với các giai đoạn, chức năng rõ ràng đã xuất hiện nhiều hạn chế cụ thể
như sau:


- Với các dự án nghiên cứu, khi các chức năng, nghiệp vụ, cơng nghệ sử dụng chưa
rõ ràng thì việc thực hiện tạo một kế hoạch dự án, kế hoạch chi tiết từ đầu đến cuối dự án
là một việc bất khả thi dẫn tới tình trạng thời gian, nỗ lực và kế hoạch thực hiện từ đầu
đến cuối dự án thay đổi liên tục, khó kiểm sốt.



- Thực hiện bàn giao các đầu ra cho khách hàng theo từng giai đoạn, thậm chí sau
khi hồn thành sản phẩm mới bàn giao cho khách hàng, dẫn tới tình trạng khách hàng
khơng đồng ý với một tính năng nào đó của sản phẩm hoặc yêu cầu thay đổi, thêm chức
năng đội dự án sẽ phải làm lại từ đầu tức là từ giai đoạn khảo sát, lập giải pháp.


- Dự án nghiên cứu là dự án có yêu cầu thay đổi liên tục, việc thực hiện theo quy
trình cũ là chốt tồn bộ các tính năng của sản phẩm ngay từ lúc đầu.


- Thực tế cho thấy, với đặc thù các dự án của trung tâm chủ yếu là các dự án nghiên
cứu thì quy trình hiện tại khơng phù hợp, điển hình như năm 2013 có 4/5 dự án (chiếm
80% tổng dự án của trung tâm) không đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh năm.


Trước tình hình đó, việc tìm ra được một quy trình phù hợp với các dự án nghiên
cứu trở nên vô cùng quan trọng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, làm chủ hoàn tồn
thiết bị mạng viễn thơng, đáp ứng nhu cầu khách hàng với phương châm phục vụ mỗi
khách hàng như một cá thể riêng biệt.


<b>Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn, tác giả đã chọn đề tài “Hồn thiện quy trình sản xuất </b>
<b>phần mềm tại Trung tâm Nghiên cứu công nghệ mạng Viettel” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hệ thống hoá những vấn đề thuộc cơ sở lý thuyết liên quan tới quy trình phát tri ển
phầm mềm.


- Đề xuất nhằm hồn thiện quy trình sản xuất phần mềm tại Trung tâm Nghiên cứu
công nghệ mạng Viettel.


- Vận dụng quy trình vào thực tế các dự án tại Trung tâm Nghiên cứu công nghệ
mạng Viettel.



Với nội dung được phân bổ thành 3 chương như sau:


<i><b>Chương 1: Tổng thuật các khái niệm cơ bản về phần mềm, quy trình sản xuất </b></i>


phần mềm, tầm quan trọng của quy trình sản xuất phần mềm, đặc biệt là phân tích các mơ
hình phát triển phần mềm hiện đang được áp dụng trên thế giới.


<i><b>Chương 2: Chương này giới thiệu tổng quan về Trung tâm Nghiên cứu công nghệ </b></i>


mạng Viettel, lĩnh vực kinh doanh, chức năng nhiệm vụ của từng phòng/ban trong Trung
tâm. Giới thiệu về quy trình sản xuất phần mềm hiện đang được áp dụng cho các dự án
tại Trung tâm. Đồng thời, tác giả tiến hành phân tích các bước thực hiện trong quy trình,
cơng cụ để thực hiện quy trình trên các cơng cụ quản lý dự án. Qua đó đánh giá về đóng
góp và lý giải những bất cập của quy trình, cơng cụ ứng dụng quy trình để quản lý dự án
hiện tại của Trung tâm.


Hiện tại Trung tâm đang áp dụng quy trình được xây dựng dựa trên mơ hình thác
nước. Trong q trình áp dụng, có một số các hạn chế như sau:


Với các dự án nghiên cứu, khi các chức năng, nghiệp vụ, công nghệ sử dụng chưa
rõ ràng thì việc thực hiện tạo một kế hoạch dự án, kế hoạch chi tiết từ đầu đến cuối dự án
là một việc bất khả thi dẫn tới tình trạng thời gian, nỗ lực và kế hoạch thực hiện từ đầu
đến cuối dự án thay đổi liên tục, khó kiểm sốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dự án nghiên cứu là dự án có yêu cầu thay đổi liên tục, việc thực hiện theo quy
trình cũ là chốt tồn bộ các tính năng của sản phẩm ngay từ lúc đầu.


Thực tế cho thấy, với đặc thù các dự án của trung tâm chủ yếu là các dự án nghiên
cứu thì quy trình hiện tại khơng phù hợp, điển hình như năm 2013 có 4/5 dự án (chiếm
80% tổng dự án của trung tâm) không đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh năm


(Phịng Kỹ thuật cơng nghệ, 2013).


<i><b>Chương 3: Áp dụng những nghiên cứu cơ sở lý luận ở Chương 1 và những đánh </b></i>


giá quy trình sản xuất phần mềm ở Chương 2. Chương 3 bao gồm những đề xuất nhằm
hoàn thiện quy trình sản xuất phần mềm tại Trung tâm Nghiên cứu công nghệ mạng
Viettel, ứng dụng quy trình đề xuất trên cơng cụ Rational Team Concert – IBM để quản
lý dự án.


Quy trình đề xuất đã giải quyết được các hạn chế của quy trình cũ, cụ thể như sau:
Với các dự án nghiên cứu, khi các chức năng, nghiệp vụ, cơng nghệ sử dụng chưa
rõ ràng thì việc thực hiện tạo một kế hoạch dự án, kế hoạch chi tiết từ đầu đến cuối dự án
là một việc bất khả thi dẫn tới tình trạng thời gian, nỗ lực và kế hoạch thực hiện từ đầu
đến cuối dự án thay đổi liên tục, khó kiểm sốt. Với quy trình mới, ngay từ đầu khơng bắt
buộc các dự án phải lập kế hoạch chi tiết cho từng task công việc được giao cho từng
người với nỗ lực thực hiện cụ thể mà chỉ cần lập kế hoạch tổng thể các mốc bàn giao cho
khách hàng (Các release) đã khắc phục được nhược điểm trên.


Thực hiện bàn giao các đầu ra cho khách hàng theo từng giai đoạn, thậm chí sau khi
hồn thành sản phẩm mới bàn giao cho khách hàng, dẫn tới tình trạng khách hàng khơng
đồng ý với một tính năng nào đó của sản phẩm hoặc yêu cầu thay đổi, thêm chức năng
đội dự án sẽ phải làm lại từ đầu tức là từ giai đoạn khảo sát, lập giải pháp. Với quy trình
mới, sau mỗi Sprint, nhóm dự án lại có cơ hội ngồi cùng khách hàng demo cho khách
hàng các tính năng của sản phẩm, từ đó có thể chỉnh sửa sản phẩm theo yêu cầu của
khách hàng, giảm rủi ro về chi phí thực hiện hoặc khắc phục việc các tính năng sản phẩm
bị lỗi thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trình cũ là chốt tồn bộ các tính năng của sản phẩm ngay từ lúc đầu. Với quy trình mới,
các chức năng được chi tiết là làm rõ dần dần qua từng Sprint đã giúp cho dự án chủ động
hơn trong cơng việc, các thành viên trong nhóm dự án cũng hiểu rõ hơn các tính năng của


sản phẩm.


<i><b>Đánh giá hiệu quả của quy trình sau khi hoàn thiện: </b></i>


Về tiến độ sản xuất: Tỉ lệ các dự án khơng hồn thành tiến độ sản xuất đã giảm, cụ
thể năm 2013 có 80% các dự án khơng hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm,
đến quý III năm 2015 chỉ còn 17% các dự án khơng hồn thành kế hoạch sản xuất kinh
doanh năm.


Về tỉ lệ lỗi nội bộ, lỗi sau triển khai cũng giảm mạnh, chất lượng dịch vụ chăm sóc
khách hàng cũng được nâng cao.


</div>

<!--links-->

×