Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.42 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>


Trong“chương 1, tác giả trình bày cụ thể các vấn đề”về:


Thứ nhất, tính cấp thiết của đề tài. Thứ hai, tổng quan tài liệu nghiên cứu về hồn
thiện tổ chức kế tốn: tác giả nêu những cơng trình nghiên cứu là các luận văn thạc sỹ về
vấn đề hồn thiện tổ chức kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp công lập. Thứ ba, mục tiêu
nghiên cứu. Thứ tư, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Thứ năm, phương pháp nghiên
cứu: Luận văn tiếp cận theo phương pháp nghiên cứu định tính, thu thập thơng tin từ
nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam kết hợp với
phương pháp trao đổi, thảo luận bao gồm các vấn đề về công tác quản lý tài chính,“cơ
cấu tổ chức bộ máy quản lý; về tổ chức kế toán (tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức cơng tác
kế tốn). Sau đó đánh giá ưu, nhược điểm cũng như nguyên nhân từ đó kiến nghị các giải
pháp hồn thiện tổ chức kế tốn tại Học viện trong thời gian tới.”


Bên cạnh đó chương 1, cũng trình bày ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài cũng
như kết cấu 4 chương của luận văn để người đọc“có cái nhìn tổng quan về đề tài.”


<i>Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu </i>


<i>Chương 2: Cơ sở lý luận về tổ chức kế tốn trong đơn vị sự nghiệp cơng lập </i>


<i>Chương 3: Thực trạng tổ chức kế toán tại Học viện Âm nhạc Quốc Gia Việt </i>


Nam.


<i>Chương 4: Giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tại Học viện Âm nhạc Quốc Gia </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN </b>
<b>TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP </b>



Nội dung của Chương 2, đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức kế toán tại
các đơn vị sự nghiệp cơng lập, được trình bày thành 3 vấn đề sau:


Thứ nhất, tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm: Khái niệm, đặc điểm
và vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập: Phân loại
đơn vị sự nghiệp công lập theo nguồn thu; Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập theo nội
dung hoạt động. Cơ chế tài chính trong đơn vị SNCL ảnh hưởng đến tổ chức kế toán.


Thứ hai, từ những vấn đề tổng quan, tác giả đưa ra những yêu cầu, nguyên tắc và ý
<i>nghĩa của tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp công lập. </i>


Thứ ba, nội dung tổ chức kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập: Để phục vụ


cho việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Học viện Âm nhạc Quốc
gia Việt Nam, trong phần này tác giả trình bày các nội dung về:“Tổ chức bộ máy kế toán:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chương 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI HỌC VIỆN </b>
<b>ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM </b>


HVANQGVN tiền thân là Trường âm nhạc Việt Nam và sau này là Nhạc viện Hà Nội.
Năm 1956, Bộ Văn hoá đã ký quyết định thành lập Trường âm nhạc Việt Nam, là cơ sở đào tạo
âm nhạc chuyên nghiệp đầu tiên của cả nước, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển
của nền âm nhạc Việt Nam. Đến nay, qua 60 năm hình thành và phát triển, Học viện Âm
nhạc Quốc gia Việt Nam luôn là trung tâm đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp hàng đầu của
cả nước với ba chức năng chính: đào tạo, nghiên cứu khoa học và biểu diễn.


Trong chương 3, tác giả đi mô tả thực trạng tổ chức kế toán tại HVANQGVN. Cụ
thể trong chương này giải quyết những vấn đề:


Thứ nhất, luận văn đã giới thiệu tổng quan về HVANQGVN bao gồm: Quá trình


hình thành và phát triển của Học viện. Chức năng và nhiệm vụ của Học viện.


Đồng thời, tác giả tìm hiểu về đặc điểm cơng tác quản lý tài chính của Học viện: Học
viện là đơn vị sự nghiệp công lập vừa mang đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu vừa
mang đặc trưng riêng về lĩnh vực hoạt động giáo dục đào tạo. HVANQGVN là đơn vị dự
tốn cấp II,“có tư cách pháp nhân có con dấu và tài khoản riêng; tự chủ một phần về mặt
tài chính,”chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
hoạt động theo“điều lệ trường đại học.”Từ đặc điểm cơng tác quản lý tài chính của Học
viện thấy được ảnh hưởng tới tổ chức kế toán của Học viện.


Thứ hai, tác giả đi vào nghiên cứu thực trạng tổ chức kế toán tại HVANQGVN.
Đầu tiên, tác giả đi vào nghiên cứu, tìm hiểu tổ chức bộ máy kế toán tại Học viện bằng
phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thực hiện
quản lý tài chính - kế tốn tập trung, do Phịng Tài vụ đảm nhiệm. Phịng Tài vụ Học viện
hiện nay có 08 viên chức, trình độ đều từ Đại học trở lên, tuổi nghề làm trong nghề kế
toán từ 3 đến 15 năm. Phòng Tài vụ chịu sự quản lý trực tiếp từ Giám đốc Học viện. Tiếp
theo, tác giả tiến hành nghiên cứu nội dung tổ chức công tác kế toán tại Học viện trên các
vấn đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

động thụ hưởng và hoạt động sự nghiệp có thu được tiến hành nhất quán, thống nhất và
đều“thực hiện theo quy định của Luật Kế tốn,”chính sách thuế, tài chính có liên quan:
Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành; Luật kế toán số 03/2003/QH1 ngày 17/6/2003; Quyết định số
19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số


185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính…


+ Tổ chức chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán áp dụng tại Học viện là“chứng từ kế
toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, thực hiện theo nội dung, phương pháp
lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày


31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành;”Quyết định số
19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và sửa đổi, bổ sung theo
Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính, các mẫu chứng từ kế
tốn theo QĐ19/2006/QĐ-BTC được Học viện áp dụng thống nhất; công tác tổ chức các
chứng từ chủ yếu (chứng từ về tiền lương, chứng từ về vật tư, tài sản cố định và tiền tệ);
quy trình luân chuyển chứng từ thu-chi.


+ Tổ chức“hệ thống tài khoản kế toán: Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại
HVANQGVN là hệ thống tài khoản kế tốn hành chính sự nghiệp quy định tại Quyết định
số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hệ thống tài khoản này
thống nhất được xây dựng theo nguyên tắc dựa vào bản chất và nội dung hoạt động của
đơn vị HCSN có vận dụng nguyên tắc phân loại và mã hoá của hệ thống tài khoản kế toán
doanh nghiệp và hệ thống tài khoản kế toán nhà nước.”


Hệ thống tài khoản Học viện sử dụng được sử dụng đến tài khoản cấp 3“để phản
ánh tình hình tài chính và đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh trong đơn vị.”Hệ thống tài
khoản này áp dụng thống nhất đối với kế toán hoạt động thụ hưởng, hoạt động sự nghiệp
và hoạt động khác của Học viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chứng từ. Sổ được bắt đầu mở từ ngày 1/1 hàng năm sau khi số dư được chuyển tiếp và
lấy ngày khoá sổ là ngày 31/12.


+ Tổ chức“lập và phân tích báo cáo”kế toán: Học viện tổ chức hệ thống báo cáo kế
tốn theo quy định chung của Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 19/QĐ-BTC ngày
30/03/2006. Thông tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 bao gồm các danh mục báo cáo
của Học viện tác giả đã trích dẫn. Hệ thống báo cáo trên đảm bảo được sự trung thực, khách
quan, đầy đủ, kịp thời, phản ánh đúng tình hình tài sản, thu chi và sử dụng nguồn kinh phí
của đơn vị. Ngồi hệ thống BCTC bắt buộc trên, hệ thống báo cáo của HVANQGVN cịn có
các báo cáo mang tính chất quản trị phục vụ cho lãnh đạo vào các báo cáo khác theo yêu cầu
quản lý của Học viện như: báo cáo tồn quỹ, báo cáo kiểm kê tài sản, CCDC; báo cáo chi tiết


các hoạt động. Tuy nhiên, báo cáo quản trị chỉ mang tính chất thống kê chưa tập trung phân
tích các khoản chi hoạt động cụ thể. Về cơng tác phân tích BCTC tại Học viện gần như chưa
thực hiện. Về cơng tác cơng khai tài chính Học viện đã thực hiện theo quy định tại Thông tư
số 21/2005/TT-BTC ngày 22/3/2005 của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, việc thực hiện“cơng khai
tài chính cịn nặng tính hình thức, chưa thực sự mang lại hiệu quả thiết thực.”


+ Tổ chức“kiểm tra kế tốn:”Về cơng tác tổ chức chấp hành thanh tra, kiểm toán:
Học viện thực hiện nghiêm túc đầy đủ nghĩa vụ của đơn vị được kiểm tra cụ thể cung cấp
đầy đủ số liệu, chứng từ kế tốn cho đồn kiểm tra cơ quan chủ quản cấp trên, đồn kiểm
tốn nhà nước. Việc tổ chức kiểm tra kế toán và kho quỹ được tiến hành định kỳ hàng
năm của cơ quan chủ quản đối với Học viện thông qua q trình xét duyệt quyết tốn
hàng năm sau khi“kết thúc năm tài chính.”Có báo cáo thực hiện kiến nghị của đoàn kiểm
tra đầy đủ. Về công tác tự kiểm tra: Hiện nay, Học viện chưa có bộ phận kiểm sốt nội bộ
độc lập. Cơng tác kiểm tra hoạt động tài chính do Phịng Tài vụ kiêm nhiệm. Hoạt động
kiểm tra chủ yếu là các nhân viên kế toán đối chiếu sổ sách với nhau, kế toán trưởng
kiểm tra chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sử dụng từ năm 2004 đến nay nên không tránh khỏi vài hạn chế do lỗi thời, tích hợp sử dụng
chậm (mặc dù cũng nâng cấp) nhưng không đáp ứng được những yêu cầu phục vụ cho quản
trị của Học viện, báo cáo in ra còn hạn chế, một vài nội dung cịn sơ sài. Phần mềm kế tốn
được trang bị tại Học viện chưa đáp ứng hết được các yêu cầu đặt ra của kế toán, một số yêu
cầu cần thiết như hạch toán doanh thu và chi phí chi tiết theo từng lớp tác giải phần mềm
không thiết kế được, … không thiết kế chế độ bảo vệ phần mềm khỏi virut, do đó khi giao
dịch với các đối tượng thanh toán, kế tốn khơng tận dụng được những mẫu biểu hoặc bảng
kê do các đơn vị đã làm, mà phải mất thời gian để làm lại từ đầu các bảng kê, mẫu biểu. Hơn
nữa, phần mềm cũng khơng có khả năng liên kết được thông tin với Bộ chủ quản. Do đó việc
nộp báo cáo vẫn mang tính thủ cơng, tốn thời gian. Phần mềm cũng chưa tích hợp với phần
hành kế toán lương, kế toán thuế, kế tốn kho bạc & ngân hảng nên dẫn đến cơng tác kế toán
nhiều việc làm trên excel in ra và cuối cùng mới hạch toán số liệu vào máy, điều này cũng
làm cho kế toán tổng hợp đối chiếu số liệu vất vả hơn. Ngồi ra, Phịng Tài vụ còn sử dụng


phần mềm quản lý tài sản cố định do kế toán tài sản phụ trách áp dụng cho các đơn vị sự
nghiệp thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Thêm nữa, hiện nay Học viện chưa cài sử
dụng phần mềm quản lý học phí. Việc theo dõi nợ của học sinh sinh viên chưa kịp thời, các
bảng kê thu học phí mỗi ngày vẫn làm thủ công trên excel, không đáp ứng được yêu cầu
quản lý đào tạo của Học viện. Về trang thiết bị phục vụ cho công tác kế tốn tại Phịng Tài
vụ hiện nay đã phần nào được Ban lãnh đạo quan tâm và chú trọng. Hệ thống máy tính được
nâng cấp, được mua mới đã đáp ứng phục vụ cho cơng tác kế tốn một cách tốt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chương 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TỐN </b>
<b>TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM </b>


Chương này nghiên cứu việc hoàn thiện tổ chức kế toán tại Học Viện Âm nhạc
quốc gia Việt Nam. Nội dung chương 4 trình bày những vấn đề sau:


Một là, định hướng phát triển của Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam thấy
được sự cần thiết hoàn thiện tổ chức kế tốn.


Hai là,“u cầu hồn thiện tổ chức kế toán”tại HVANQGVN.


Ba là, giải pháp hoàn thiện theo từng“nội dung tổ chức công tác kế tốn”tại
HVANQGVN. Các giải pháp hồn thiện được xem xét trên cơ sở các hạn chế tồn tại, khả
năng thực hiện cho phù hợp với đặc thù của Học viện để đảm bảo vận dụng đúng“chế độ
kế toán HCSN và phù hợp với chính sách tài chính có liên quan.”Các giải pháp hồn
thiện để góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng tổ chức kế tốn tại HVANQGVN
gồm hồn thiện hệ thống“chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế
toán, hệ thống báo cáo kế tốn và hồn thiện tổ chức kiểm tra kế toán, cũng như việc ứng
dụng CNTT vào kế tốn.”


Để việc hồn thành tổ chức kế tốn tại Học viện đạt hiệu quả đòi hỏi sự nỗ lực từ



phía Học viện bên cạnh đó thì Nhà nước và các cơ quan chức năng cũng cần tạo điều kiện
hơn nữa.


Bên cạnh những mặt tích cực thì luận văn cũng khơng tránh khỏi những hạn chế
về phạm vi nghiên cứu. Những nhận định và phương pháp giải quyết vấn đề vẫn còn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KẾT LUẬN </b>


HVANQGVN là đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch, tự chủ một phần kinh phí đang thực hiện cơ chế tự chủ của các đơn vị sự
nghiệp theo nghị định số 16/2015 NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015 thay thế cho Nghị
định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị
sự nghiệp công lập. Hiện nay, Học viện đang thực hiện quyết định phê duyệt đề án phát
triển Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020 của Bộ trưởng Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch theo Quyết định số 80/QĐ-BVHTTDL ngày 9/1/2014,
mục tiêu đến năm 2020 tiếp tục chuẩn hóa đội ngũ đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế,
xây dựng Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thành Trường Đại học Âm nhạc trọng
điểm quốc gia.


Trong những năm qua, tổ chức kế toán của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã
từng bước phát huy được vai trò quan trọng trong sứ mệnh mục tiêu phát triển của Học viện.
Do đó,“việc hồn thiện tổ chức kế toán tại Học viện là vấn đề hết sức cần thiết, nhằm phù
hợp với cơ chế quản lý kinh tế, phù hợp với tiến trình đổi mới.”


Trên cơ sở khảo sát thực trạng tổ chức kế toán tại HVANQGVN, luận văn đã đánh
giá một cách khách quan những kết quả đạt được cũng như những vấn đề tồn tại cần hoàn
thiện và lý giải những nguyên nhân khách quan và chủ quan của những hạn chế, tồn tại
trong tổ chức kế toán tại Học viện.



Căn cứ vào cơ sở lý thuyết và thực trạng tổ chức kế toán tại Học viện, luận văn đã nêu ra
những quan điểm định hướng để từ đó“đề xuất một số giải pháp hồn thiện”tổ chức kế tốn tại
Học viện. Luận văn cịn nêu rõ các các điều kiện, kiến nghị đề xuất với nhà nước; những điều
kiện để“thực hiện giải pháp hồn thiện tổ chức kế tốn”tại HVANQGVN nhằm đáp ứng được
yêu cầu quản lý của Học viện trong giai đoạn hiện nay.


</div>

<!--links-->

×