Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Kế toán quản trị chi phí trong các bệnh viện công trực thuộc Bộ Y Tế trên địa bàn Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.44 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bộ giáo dục v đo tạo



Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân




------Vị THÞ THANH THủY



Kế TOáN QUảN TRị CHI PHí TRONG CáC BệNH VIệN



CÔNG TRựC THUộC Bộ Y Tế TRÊN ĐịA BN H NộI



Chuyên ngnh: kế toán (kế toán, kiểm toán & ph©n tÝch)


M· sè: 62340301


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN </b>



<b>Ng−êi h−íng dÉn khoa häc</b>

<b>: pGS.TS. NGUYÔN NGäC QUANG </b>



<b>Phản biện 1: PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi </b>



<i><b>Đại học Lao động - Xã hội </b></i>



<b>Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Đức Cường </b>



<i><b>Đại học Kinh tế Quốc dân </b></i>



<b>Phản biện 3: TS. Nguyễn hị Hương Liên </b>



<i><b>Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội </b></i>




<b>Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp </b>


<b>Trường Đại học kinh tế quốc dân </b>



<i><b>Vào hồi:13h30 Ngày 17 tháng 11 năm 2017 </b></i>



<i><b>Có thể tìm hiểu luận án tại: </b></i>



<b>- Thư viện Quốc gia </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1



<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Trong điều kiện hội nhập quốc tế và kinh tế - xã hội phát triển như
hiện nay, các bệnh viện công bắt đầu phải đối mặt với rất nhiều khó khăn
và thách thức trong việc cân đối giữa các nguồn lực hạn chế với chất
lượng dịch vụ mà bệnh viện cung cấp. Qua thực tiễn, hệ thống kế tốn
quản trị chi phí truyền thống đã bộc lộ một số hạn chế, gây ảnh hưởng
đến hoạt động ra quyết định của nhà quản trị.


Một vấn đề nữa, hoạt động của các bệnh viện cơng đã và đang có
những thay đổi đáng kể dưới tác động của cơ chế tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính. Do
đó, thực hiện kế tốn quản trị chi phí tốt là rất cần thiết, đảm bảo cung cấp
chính xác, kịp thời và đầy đủ các thơng tin về hoạt động tài chính của bệnh
viện cho lãnh đạo bệnh viện, quản lý các cấp tại bệnh viện, các cơ quan
quản lý Nhà nước về y tế và các đối tượng khác có liên quan đến hoạt động


của bệnh viện, giúp họ đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời.


<i><b>Chính vì các lý do đã được trình bày ở trên, “Kế tốn quản trị chi </b></i>


<i><b>phí trong các bệnh viện cơng trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội” </b></i>


được tác giả chọn làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài </b>


Trên cơ sở tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu tổng quát
được xác định là: Giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí trong các
<i><b>bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội. </b></i>


Để đạt được mục tiêu tổng quát trên tác giả xác định các mục tiêu
nghiên cứu cụ thể như sau:


- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến kế tốn quản trị chi phí
trong các bệnh viện (một loại hình tiêu biểu đơn vị sự nghiệp có Thu).


- Phân tích và đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí trong các
bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2



- Đưa giải pháp hoàn thiện về phân loại chi phí; về xây dựng định
mức và dự tốn chi phí; về sự vận dụng của hệ thống kế tốn quản trị chi phí
theo ABC, về đánh giá hiệu quả của các trung tâm chi phí và về phân tích
thơng tin chi phí để đưa ra quyết định trong các bệnh viện công trực thuộc Bộ
Y tế trên địa bàn Hà Nội.



<b>3. Câu hỏi nghiên cứu </b>


Để đạt được mục tiêu nghiên cứu cụ thể như trên, luận án phải trả
lời được các câu hỏi nghiên cứu sau:


Kế toán quản trị chi phí trong bệnh viện bao gồm những nội
dung nào?


Có những nhân tố nào tác động đến sự vận dụng của hệ thống kế
tốn quản trị chi phí trong các bệnh viện và mức độ tác động như thế nào
đến sự vận dụng đó?


Hiện nay, nội dung kế tốn quản trị chi phí trong các bệnh viện
công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội được thực hiện như thế nào?


Sự vận dụng kế tốn quản trị chi phí trong các bệnh viện công trực
thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội đã đạt được những ưu điểm và còn
những hạn chế gì? Ngun nhân vì sao?


Có những giải pháp nào để hồn thiện kế tốn quản trị chi phí
trong các bệnh viện cơng trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội?


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài </b>


Đối tượng nghiên cứu: Kế toán quản trị chi phí trong các bệnh viện
cơng trong điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, trực thuộc
Bộ Y tế trên địa bàn Hà nội.


Pham vi nghiên cứu của luận án bao gồm:



+ Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát các
bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3



<b>5. Đóng góp mới của đề tài </b>


<i><b>Về lý luận: </b></i>


- Luận án trình bày các nội dung liên quan đến kế tốn quản trị
chi phí trong bệnh viện, cụ thể là:


(1) Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ và cơ chế tài chính
ảnh hưởng đến kế tốn quản trị chi phí trong bệnh viện. (2) Bản chất và
vai trò của kế tốn quản trị chi phí trong bệnh viện. (3) Nội dung của kế
tốn quản trị chi phí trong bệnh viện.


- Luận án phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận dụng của hệ
thống kế tốn quản trị chi phí trong bệnh viện.


<i><b>Về mặt thực tiễn: </b></i>


- Từ kết quả khảo sát thực tế tại các bệnh viện công trực thuộc Bộ
Y tế trên địa bàn Hà Nội, tác giả đánh giá những kết quả đạt được, cụ
thể: Về phân loại chi phí, định mức chi hoạt động, cơng tác xây dựng dự
tốn, việc tính giá thành theo phương pháp xác định chi phí theo quá
trình và trung tâm chi phí tại các bệnh viện.


- Từ kết quả khảo sát thực tế tại các bệnh viện công trực thuộc Bộ
Y tế trên địa bàn Hà Nội, luận án đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự


vận dụng của hệ thống kế tốn quản trị chi phí tại các bệnh viện thơng
qua phương trình hàm hồi quy như sau:


Loge[


)


0


(



)


1


(






<i>Y</i>


<i>P</i>



<i>Y</i>


<i>P</i>



]=36.577 + 7.886*X1+1.829*X4 + 2.581*X5


<i>-3.099 X6 -3.005*X7 </i>


Trong đó: Nhân tố X1- Sự gia tăng về chi phí điều trị cho bệnh nhân,
có ảnh hưởng mạnh nhất do có hệ số hồi quy cao nhất và bằng 7.886.


<b>6. Kết cấu của luận án </b>



Đề tài luận án ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục thì được tổ chức thành 4 chương với nội dung chính như sau:


<b>Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về kế toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4



<b>Chương 2: Phương pháp nghiên cứu </b>


<b>Chương 3: Thực trạng kế tốn quản trị chi phí trong các bệnh viện </b>


công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội


<b>Chương 4: Định hướng và giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị </b>


chi phí trong các bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội


<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>
<b>VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG BỆNH VIỆN </b>


<b>1.1.Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài </b>


<i><b>1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước </b></i>


Nhóm thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu về phân loại chi phí
trong các bệnh viện


Nhóm thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu về lập dự tốn chi phí
trong bệnh viện



Nhóm thứ ba: Các cơng trình ngiên cứu về phương pháp xác định
chi phí trong bệnh viện được các tác giả nghiên cứu cụ thể như sau:


Nhóm thứ tư: Các cơng trình nghiên cứu về các trung tâm chi phí
trong bệnh viên.


Nhóm thứ năm: Các cơng trình nghiên cứu về việc cung cấp thơng
tin chi phí để phục vụ cho việc ra quyết định của các nhà quản trị trong
bệnh viện


Nhóm thứ sáu: Các cơng trình nghiên cứu về sự vận dụng của hệ
thống cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận dụng của hệ thống kế
tốn quản trị chi phí.


Nhóm thứ bảy: Các cơng trình nghiên cứu về áp dụng thẻ điểm cân
bằng trong bệnh viện.


<i><b>1.1.2.Các cơng trình nghiên cứu trong nước </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5



Nhóm thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu về xây dựng định mức
và dự tốn chi phí trong bệnh viện.


Nhóm thứ ba: Các cơng trình nghiên cứu về phương pháp xác định
chi phí và tính giá thành dịch vụ trong bệnh viện.


<b>1.2. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí trong bệnh viện </b>



<i><b>1.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ và cơ chế tài chính ảnh hưởng </b></i>
<i><b>đến kế tốn quản trị chi phí trong bệnh viện </b></i>


<i>1.2.1.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ ảnh hưởng đến kế tốn </i>
<i>quản trị chi phí trong bệnh viện </i>


Đặc điểm về hoạt động dịch vụ khám chữa bệnh
Đặc điểm về hoạt động dịch vụ đào tạo


Đặc điểm về hoạt động nghiên cứu khoa học


<b>Sơ đồ 1.1: Phân loại hoạt động dịch vụ trong bệnh viện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6



<i>1.2.1.2. Đặc điểm về cơ chế tài chính ảnh hưởng đến kế tốn quản trị chi </i>
<i>phí trong Bệnh viện </i>


Thứ nhất: Lập dự toán thu chi


Thứ hai: Thực hiện dự toán


Thứ ba: Quyết toán


<i><b>1.2.2. Bản chất và vai trị của kế tốn quản trị chi phí trong bệnh viện </b></i>


<i>1.2.2.1. Bản chất của kế toán quản trị chi phí trong bệnh viện </i>


Kế tốn quản trị chi phí sẽ cung cấp các thơng tin về lượng chi phí
bỏ ra như thế nào khi có sự thay đổi về số lượng bệnh nhân khám chữa


và điều trị bệnh, khi có sự thay đổi hay biến động chi phí thì sẽ ảnh
hưởng như thế nào đến chênh lệch thu chi và ai sẽ là người đứng ra chịu
trách nhiệm về sự thay đổi này, từ đó đưa ra giải pháp để điều chỉnh kịp
thời. Điều này cho thấy, kế tốn quản trị chi phí mang nặng bản chất của
kế tốn quản trị hơn là kế tốn chi phí thuần túy.


<i>1.2.2.2. Vai trị của kế tốn quản trị chi phí trong bệnh viện </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7



<i><b>1.2.3. Nội dung kế tốn quản trị chi phí trong bệnh viện </b></i>


<i>1.2.3.1. Phân loại chi phí </i>


<b>Sơ đồ 1.3: Phân loại chi phí trong bệnh viện </b>


<i>Nguồn: Tác giả tự xây dựng </i>
Theo mối quan hệ của chi


phí với mức độ hoạt động


- Biến phí
- Định phí
- Chi phí hỗn hợp


Theo tính chất hoạt động - Chi hoạt động sự nghiệp


- Chi hoạt động SXKD


Theo quyền tự chủ - Chi thường xuyên



- Chi không thường xuyên


Theo mối quan hệ với kỳ
báo cáo


- Chi phí sản phẩm
- Chi phí thời kỳ


Theo nội dung chi - Chi thanh toán cá nhân


- Chi nghiệp vụ chun mơn
- Chi quản lý hành chính
- Chi khác


Theo việc lựa chọn
phương án


Theo khả năng qui nạp chi
phí vào đối tượng chi phí


<b>Tiêu thức phân loại </b> <b>Loại chi phí </b>


- Chi phí trực tiếp
- Chi phí gián tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

8



<i>1.2.3.2. Xây dựng định mức và dự toán chi phí </i>
<i>Xây dựng định mức chi phí </i>



Định mức chi phí là cơng cụ để kiểm sốt hoạt động của nhà quản
trị, là cơ sở để lập dự toán chi và ra các quyết định của nhà quản trị liên
quan định giá sản phẩm, dịch vụ, từ chối hay chấp nhận một đơn đặt
hàng, là cơ sở để so sánh, tìm ra các biến động của chi phí thực tế, thực
hiện kiểm sốt chi phí. Định mức chi phí là dự tốn chi phí cần thiết để
sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ đơn lẻ; được
xác định về mặt giá trị, hiện vật và thời gian lao động, bao gồm định mức
lý tưởng và định mức thực tế.


<i>Dự tốn chi phí </i>


Trong các bệnh viện, dự tốn là một cơng cụ quan trọng cho nhà
quản trị trong việc triển khai các kế hoạch, kiểm sốt chi phí cũng như
cải thiện kết quả hoạt động thông qua số lượng, chất lượng và giá cả của
dịch vụ cung cấp. Dự tốn là một cơng cụ để nhà quản trị giao phó các
cơng việc cho cấp dưới, là một yếu tố quan trọng trong quá trình lập kế
hoạch của tổ chức, là cơng cụ kiểm sốt tài chính, là công cụ thúc đẩy
nâng cao thành quả hoạt động của các nhà quản trị.


<i>1.2.3.3. Phương pháp xác định chi phí và tính giá thành dịch vụ </i>
<i>Phương pháp xác định chi phí theo đơn đặt hàng </i>


Theo phương pháp này (hay cịn gọi theo cơng việc) thì những sản
phẩm, dịch vụ được thực hiện theo đơn đặt hàng và theo yêu cầu của
từng khách hàng riêng biệt. Trong các Bệnh viện, đối tượng để tập hợp
chi phí theo phương pháp này là các đề tài nghiên cứu khoa học, các dự
án viện trợ, các khóa đào tạo, nghiên cứu chế tạo và sản xuất thuốc,…


<i>Phương pháp xác định chi phí theo q trình </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

9



<i>1.2.3.4. Đánh giá hiệu quả của các trung tâm chi phí </i>


Một trung tâm chi phí là một đơn vị mà một sản phẩm hoặc một
loạt các dịch vụ hoặc sản phẩm giống nhau sử dụng một hợp lẫn các
nguyên liệu và phương pháp sản xuất thơng dụng. Phịng mổ là một ví dụ
cho trung tâm chi phí. Phịng bệnh ngoại trú, ngân hàng máu, phịng thí
nghiệm ngoại trú và ban chăm sóc bệnh nhân cũng là những ví dụ tương
<i>tự. [Partners for Health Reformplus. October 2004, tr15] </i>


<i>1.2.3.5. Phân tích thơng tin chi phí để đưa ra quyết định </i>


<i>Phân tích thơng tin kế tốn quản trị chi phí phục vụ cho quyết định </i>
<i>ngắn hạn </i>


Quyết định ngắn hạn là các quyết định với mục tiêu là kiểm soát chi
phí, đưa ra các quyết định mua các yếu tố đầu vào với giá thấp nhất và các
quyết định về giá sản phẩm, đấu thầu thuốc, nhà cung ứng dịch vụ, dịch vụ
cung cấp, mức tiêu thụ, hoạt động,...để đạt được hiệu quả cao nhất.


<i>Phân tích thơng tin kế tốn quản trị chi phí phục vụ cho quyết định </i>
<i>dài hạn </i>


Quyết định dài hạn là những quyết định thường có thời hạn trên
một năm hoặc nhiều chu kỳ hoạt động của đơn vị. Các quyết định dài hạn
thường liên quan đến vốn đầu tư dài hạn, thời gian thu hồi vốn đầu tư dài
hạn, đầu tư cho tài sản cố định, máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng,...Do vậy,
việc phân tích, đánh giá để cung cấp thơng tin cho nhà quản trị của kế


tốn quản trị chi phí là rất quan trọng.


<i>1.2.3.6. Sự vận dụng của hệ thống kế tốn quản trị chi phí trong bệnh viện </i>


<i>a. Các giai đoạn vận dụng của hệ thống kế toán quản trị chi phí trong </i>
<i>bệnh viện </i>


Theo Eddy và cộng sự (2003) thì kế tốn quản trị chi phí trong các
bệnh viện gồm các giai đoạn vận dụng như sau:


Giai đoạn 1: Các bệnh viện chỉ áp dụng hệ thống chi phí theo quy
định của Nhà nước/Chính phủ


Giai đoạn 2: Các bệnh viện có áp dụng hệ thống chi phí theo quy
định của Nhà nước/Chính phủ nhưng có cải tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

10



<i>b. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận dụng của hệ thống kế toán quản trị </i>
<i>chi phí trong bệnh viện </i>


<b>Bảng 1.2: Tóm lược các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận dụng </b>
<b>của hệ thống kế tốn quản trị chi phí từ các nghiên cứu trước đây </b>


<b>STT </b> <b>Biến nghiên cứu </b>


<b>Xu </b>
<b>hướng </b>
<b>tác động </b>
<b>Tác giả/năm </b>


<b>nghiên cứu </b>
<b>Kết quả </b>
<b>kỳ vọng </b>
<b>của tác </b>
<b>giả </b>
1
1


Sự gia tăng về chi phí


điều trị cho bệnh nhân (+)


K. Krumwiede (1998);
M.Gupta, R.King (1997);
Eddy và cộng sự (2003)


(+)
2


2


Tầm quan trọng của
thơng tin chi phí
trong bệnh viện


(+)


Estrin và cộng sự (1994);


Eddy và cộng sự (2003) (+)



3 Sự phức tạp của hệ
thống chi phí trong
bệnh viện


(+)


Cooper R (1988); Eddy


và cộng sự (2003) (+)


4
4


Mức độ phức tạp


trong bệnh viện (+)


S.Udpa (1996); R.lowson
(2003); Eddy và cộng sự
(2003)


(+)
5


5


Sự hỗ trợ của bệnh


viện (+)



M.Shields (1995); Eddy


và cộng sự (2003) (+)
6


6


Sự hài lòng về hệ
thống chi phí theo
quy định của Nhà
nước


(-)


Innes J và Mitchell F
(1995); Eddy và cộng sự


(2003) (-)
7


7


Mức độ sử dụng hệ
thống chi phí theo
quy định của Nhà
nước


(-)



T.Jackson (2001); Eddy
và cộng sự (2003)


(-)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

11



<i><b>1.2.4. Kế tốn quản trị chi phí theo ABC </b></i>


ABC (ABC-Activity Based Costing) là một phương pháp xác định
chi phí hiện đại với nhiều ưu điểm nổi trội so với các phương pháp xác
định chi phí truyền thống. Điều này không chỉ liên tục được khẳng định
trong các nghiên cứu lý luận mà còn được chứng minh trên thực tế bởi
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Bằng cách kết hợp kế tốn chi phí dựa trên
hoạt động và kế tốn chi phí truyền thống, các nhà quản trị y tế có thể lên
kế hoạch và kiểm sốt chi phí dịch vụ y tế tốt hơn và đảm bảo ngân sách
của Bệnh viện [Yee-Ching Lilian Chan (1993)].


Q trình tính giá thành theo phương pháp ABC trong các đơn vị
thường được chia thành các bước sau:


<i>Bước 1: Nhận diện các chi phí trực tiếp </i>
<i>Bước 2: Nhận diện các hoạt động </i>
<i>Bước 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ </i>
<i>Bước 4: Xác định mức phân bổ </i>


<i>Bước 5: Tổng hợp tất cả các chi phí để tính giá thành sản phẩm </i>


<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



<b>2.1. Khung phân tích, quy trình nghiên cứu của luận án </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

12



<b>Sơ đồ 2.1: Khung phân tích kế tốn quản trị chi phí trong các </b>
<b>bệnh viện cơng trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội </b>


<i>Nguồn: Tác giả tự xây dựng </i>


<b>2.2. Chọn mẫu nghiên cứu </b>


Hiên nay, tổng số bệnh viện công trên địa bàn Hà Nội là 25 bệnh
viện, Trong đó, bệnh viên đa khoa có 4 bệnh viên; bệnh viện chuyên
khoa 21 bệnh viện (Phụ lục 04). Bởi vậy, số lượng mẫu khảo sát phục vụ
cho nghiên cứu của luận án gồm mẫu phỏng vấn chuyên sâu và mẫu
phỏng vấn định lượng.


<b>(1) </b>


<b>(1) </b>


Quản lý Nhà nước về tài
chính (cơ chế tài chính,


chính sách)


Phương hướng, giải
pháp hồn thiện kế
tốn quản trị chi phí
trong các bệnh viện


cơng trực thuộc Bộ Y


tế trên địa bàn Hà
Nội.
Kế tốn quản trị


chi phí trong các
bệnh viện cơng
trực thuộc Bộ Y tế


trên địa bàn Hà
Nội


Hoạt động của bệnh
viện công lập trực thuộc


Bộ Y tế
Phân loại chi phí


Xây dựng định mức
và dự tốn chi phí


Phương pháp xác
định chi phí và tính


giá thành dịch vụ


Đánh giá hiệu quả
của các trung tâm



chi phí


Phân tích thơng tin
chi phí để đưa ra


quyết định


Các nhân tố ảnh
hưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

13



<b>2.3. Công cụ nghiên cứu </b>


Công cụ nghiên cứu được tác giả sử dụng trong luận án là bảng hỏi
định tính (phiếu phỏng vấn sâu) và bảng hỏi định lượng.


<b>2.4. Phương pháp thu thập thông tin </b>


Các thông tin được thu thập phục vụ cho nghiên cứu của luận án
được biểu hiện dưới 2 hình thức: dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.


<b>2.5. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu </b>


Các thơng tin sau khi được thu thập sẽ được kiểm tra để phát hiện
những sai sót trong q trình ghi chép, bổ sung những thơng tin cịn thiếu
sót trước khi được tổng hợp và phân tích.Tác giả sử dụng phần mềm
SPSS 22 và thống kê mô tả để xử lý, tổng hợp và phân tích dữ liệu phục
vụ cho nghiên cứu.



Từ tổng qua nghiên cứu, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự
vận dụng của hệ thống kế tốn quản trị chi phí trong các bệnh viện cơng,
tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu như sau:


<b>Sơ đồ 2.2: Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận </b>
<b>dụng của hệ thống kế tốn quản trị chi phí trong các bệnh viện công </b>


<i>Nguồn: Tác giả tự xây dựng </i>


Sự vận dụng của hệ
thống kế toán quản
trị chi phí trong các
bệnh viện cơng trực
thuộc Bộ Y tế trên


địa bàn Hà Nội


X1
X2
X3
X4
X5
X6
X7


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

14



Phân tích hồi quy, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Logistic để
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận dụng của hệ thống kế tốn
quản trị chi phí trong các bệnh viện cơng, trong đó:



Y: Biến phụ thuộc là biến tình trạng sử dụng hệ thống kế tốn quản
trị chi phí, được đo lường bởi 2 yếu tố, trong đó:


+ 0: Tình trạng sử dụng hệ thống kế tốn quản trị chi phí theo quy
định của Nhà nước và Bộ Y tế.


+ 1: Tình trạng sử dụng hệ thống kế tốn quản trị chi phí theo quy
định của Nhà nước và Bộ Y tế nhưng có sự cải tiến


Và 7 biến độc lập, cụ thể:


+ X1: Sự gia tăng về chi phí điều trị cho bệnh nhân


+ X2: Tầm quan trọng của thông tin chi phí trong bệnh viện
+ X3: Sự phức tạp của hệ thống chi phí trong bệnh viện
+ X4: Mức độ phức tạp trong bệnh viện


+ X5: Sự hỗ trợ của bệnh viện


+ X6: Sự hài lòng về hệ thống chi phí theo quy định của Nhà nước


<i><b>+ X7: Mức độ sử dụng hệ thống chi phí theo quy định của Nhà nước </b></i>


<b>Bảng 2.1: Tổng hợp các giả thuyết theo kỳ vọng của tác giả </b>
<b>về các biến trong mơ hình nghiên cứu đề xuất </b>


STT Biến nghiên cứu Xu hướng tác động của các biến độc lập <sub>đến biến phụ thuộc (Y) </sub>


1 X1 (+)



2 X2 (+)


3 X3 (+)


4 X4 (+)


5 X5 (+)


6 X6 (-)


7 X7 (-)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

15



<b>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI </b>
<b>PHÍ TRONG CÁC BỆNH VIỆN CÔNG TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ </b>


<b>TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI </b>


<b>3.1. Tổng quan về các bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà </b>
<b>Nội </b>


Tổng số bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội là
25 bệnh viện. Phiếu khảo sát được gửi cho trưởng, phó các phịng/khoa
chức năng và kế tốn trong bệnh viện. Trong tổng số phiếu khảo sát là
480, tương ứng với trung bình 19 phiếu/bệnh viện, tác giả thu về được
273 phiếu tương ứng chiếm 57% của 16 bệnh viện/25 bệnh viện, sau khi
sàng lọc số phiếu không hợp lệ là 13/273 phiếu tương ứng chiếm 4,7%
trong tổng số phiếu thu về. Tỷ lệ số phiếu thu về hợp lệ là 54,2% trên


tổng số phiếu phát ra tương ứng với 260 phiếu.


<b>Bảng 3.1: Bảng đối tượng khảo sát </b>


Đối tượng khảo sát Số người trả lời Tỷ lệ người trả lời
(%)
Trưởng (phó) phịng/


khoa chức năng 100 38,4


Kế tốn 160 61,6


Tổng 260 100,0


<i>Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả </i>


<i><b>3.1.1. Đặc điểm hoạt động chung </b></i>


Hiện nay, trong bệnh viện công thường bao gồm các hoạt động sau:


<i>Hoạt động khám chữa bệnh, là hoạt động chủ yếu gồm hoạt động </i>


khám chữa bệnh cho bệnh nhân có bảo hiểm y tế, bệnh nhân khơng có
bảo hiểm y tế và khám chữa bệnh theo yêu cầu. Hoạt động điều trị bệnh
<i>bao gồm hoạt động điều trị nội trú và ngoại trú cho bệnh nhân. </i>


Hoạt động đào tạo trong bệnh viện.


Hoạt động nghiên cứu khoa học.
Chỉ đạo tuyến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

16



Hợp tác quốc tế.


Quản lý kinh tế trong Bệnh viện.


<i><b>3.1.2. Cơ chế quản lý tài chính bệnh viện </b></i>


- Tài chính bán bao cấp.
- Tài chính bán chỉ huy.


- Tài chính tập trung điều hành.


- Tài chính khơng tích lũy.


<b>- Tài chính khơng có chỉ số lượng giá hiệu quả. </b>


<b>3.2. Thực trạng kế tốn quản trị chi phí trong các bệnh viện công trực thuộc </b>
<b>Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội. </b>


<i><b>3.2.1. Thực trạng về phân loại chi phí </b></i>


<b>Phân loại chi phí theo quyền tự chủ thành chi hoạt động thường </b>


xuyên và không thường xuyên có nguồn gốc từ NSNN.


<b>Theo nội dung chi, thì chi phí được phân loại thành: </b>


<i>Chi cho con người gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, </i>



các khoản đóng góp và phúc lợi tập thể.


<i>Chi quản lý hành chính gồm chi dịch vụ cơng cộng, chi vật tư văn </i>


phịng, chi thơng tin liên lạc, chi hội nghị tập huấn, chi cơng tác phí, chi
phí thuê mướn và chi sửa chữa thường xuyên tài sản cố định.


<i>Chi nghiệp vụ chuyên môn gồm chi vật tư chuyên môn, chi in ấn </i>


ấn chỉ chuyên môn, chi mua sắm vật tư thiết bị chuyên môn không phải
là tài sản cố định.


<i>Chi cho hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến, </i>
<i>tun truyền. </i>


<b>Theo tính chất hoạt động thì chi phí được phân loại thành chi cho </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

17



<i><b>3.2.2. Thực trạng về xây dựng định mức và dự tốn chi phí </b></i>


<i>Thực trạng về xây dựng định mức chi phí: </i>


Qua khảo sát cho thấy 100% bệnh viện đều xây dựng định mức chi
phí và được cụ thể hóa trong quy chế chi tiêu nội bộ.


(1)Hệ thông định mức về lượng
(2)Hệ thống định mức chi



<i>Về dự tốn chi phí </i>


Tổ chức lập dự tốn là cơng tác quan trọng trong công tác quản trị
của các bệnh viện. Quá trình lập dự tốn chia làm 2 bước là xây dựng dự
tốn về lượng sau đó xây dựng các dự toán về ngân sách.


<i><b>3.2.3. Thực trạng về phương pháp xác định chi phí và tính giá thành </b></i>
<i><b>dịch vụ </b></i>


Việc tính đúng, tính đủ chi phí trong giá thành dịch vụ của bệnh
viện vẫn là một vấn đề lớn cần được giải quyết.


Theo kết quả khảo sát, 100% các bệnh viện sử dụng phương pháp
xác định chi phí theo q trình.


<i><b>3.2.4. Thực trạng về đánh giá hiệu quả của các trung tâm chi phí </b></i>


Trung tâm chi phí tại các bệnh viện cơng trực thuộc Bộ Y tế trên
địa bàn Hà nội hiện nay bao gồm:


Trung tâm chi phí khám chữa bệnh
Trung tâm chi phí quản lý hành chính


<i><b>3.2.5. Thực trạng về phân tích thơng tin chi phí để đưa ra quyết định </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

18



<i><b>3.2.6. Thực trạng về sự vận dụng của hệ thống kế toán quản trị chi phí </b></i>
<i><b>trong bệnh viện </b></i>



<i><b> 3.2.6.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo </b></i>


Để đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận dụng của hệ thống
kế tốn quản trị chi phí trong bệnh viện, tác giả sử dụng 7 nhân tố với 19
biến thành phần (chi tiết trong phụ lục 08). Các nhân tố này trước khi
được sử dụng để phân tích sẽ được đánh giá bằng hệ số Cronbach’s alpha
để đo lường độ tin cậy. Theo đó, các nhân tố được coi là có độ tin cậy khi
hệ số Cronbach’s alpha lớn hoặc bằng 0,6 và hệ số tương quan của từng
biến thành phần với biến tổng lớn hơn hoặc bằng 0,3.


<i>3.2.6.2 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu </i>


Tác giả sử dụng hệ số tương quan để kiểm định các giả thuyết đã
được trình bày ở chương 2 mục 2.5 của luận án.


Hệ số tương quan được dùng để phản ánh mối quan hệ giữa hai
biến. Hệ số tương quan dương phản ánh hai biến có mối quan hệ cùng
chiều; hệ số tương quan âm phản ánh 2 biến có mối quan hệ ngược chiều.
Các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận khi mức ý nghĩa của kiểm
định về hệ số tương quan nhỏ hơn hoặc bằng 0.05.


<i>3.2.6.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận dụng của hệ thống </i>
<i>kế tốn quản trị chi phí trong các bệnh viện </i>


Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận dụng của hệ thống
kế tốn quản trị chi phí trong các bệnh viện cơng trực thuộc Bộ Y tế trên
địa bàn Hà Nội, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Logistic (phụ lục 10).


Tác giả sử dụng phương pháp Stepwise conditional để phân tích trong
mơ hình hồi quy Logistic. Theo đó, có 5 mơ hình được đưa ra để phân tích


các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận dụng của hệ thống kế tốn quản trị chi phí
trong các bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội.


Mơ hình 5 là mơ hình được lựa chọn và phản ánh như sau:


Loge[


)


0


(



)


1


(






<i>Y</i>


<i>P</i>



<i>Y</i>


<i>P</i>



]=36.577+ 7.886*X1+1.829*X4 + 2.581*X5


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

19



<b>3.3. Đánh giá thực trạng kế toán quản trị chi phí trong các Bệnh viện cơng </b>
<b>trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội </b>



<i><b>3.3.1. Những kết quả đạt được </b></i>


Thứ nhất: Về phân loại chi phí


Thứ hai: Về tổ chức xây dựng định mức
Thứ ba: Về xây dựng dự toán


Thứ tư: Về phương pháp xác định chi phí và tính giá thành dịch vụ
Thứ năm: Về đánh giá hiệu quả của các trung tâm chi phí


<i><b>3.3.2. Những tồn tại </b></i>


Thứ nhất: Về phân loại chi phí hoạt động
Thứ hai: Về phương pháp xác định chi phí
Thứ ba: Về xây dựng định mức chi phí
Thứ tư: Về xây dựng dự tốn chi phí


Thứ năm: Về đánh giá hiệu quả của trung tâm chi phí


Thứ sáu: Về phân tích thơng tin chi phí để đưa ra quyết định


<i><b>3.3.3 Nguyên nhân tồn tại </b></i>


<b>Thứ nhất: Chưa nhận thức đầy đủ vai trị, chức năng của kế tốn </b>


quản trị


<b>Thứ hai: Do các bệnh viện công là đơn vị sự nghiệp y tế công lập </b>



nên quản lý tài chính phụ thuộc rất nhiều vào chính sách tài chính của
Nhà nước, tuy đã được giao quyền tự chủ theo NĐ43 song chưa đầy đủ,
kể cả các đơn vị được giao thí điểm tồn bộ thì việc quyết định mức thu
và các khoản thu vẫn phải nằm trong khung giá Nhà nước quy định.


<b>Thứ ba: Do các bệnh viên công lập là đơn vị sự nghiệp nên tuân </b>


thủ theo hệ thống kế tốn cơng, do đó việc áp dụng lý thuyết kế toán
quản trị vào các đơn vị sự nghiệp y tế cơng lập trở nên khó khăn.


<b>Thứ tư: Các Bệnh viện công lập là tổ chức hoạt động theo nhiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

20



phục vụ cho việc ra quyết định chưa được quan tâm đúng mức mặc dù cơ
chế tài chính theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm đã được thực hiện.


<b>CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ </b>
<b>HOÀN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC </b>
<b>BỆNH VIỆN CÔNG TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN </b>


<b>HÀ NỘI </b>


<b>4.1. Định hướng chiến lược phát triển và nguyên tắc hồn thiện kế tốn </b>
<b>quản trị chi phí trong các bệnh viện cơng trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn </b>
<b>Hà Nội </b>


<i><b>4.1.1. Định hướng chiến lược phát triển của các bệnh viện công trực </b></i>
<i><b>thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội </b></i>



<i>Thứ nhất, chuyển từ mơ hình quản lý thuần tuý chun mơn sang </i>


mơ hình quản lý đơn vị kinh tế dịch vụ.


<i>Thứ hai, đa dạng hoá các hình thức dịch vụ và đồng bộ hố dịch vụ </i>


nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của người bệnh và xã hội.


<i>Thứ ba, chủ động thích ứng trong mơi trường cạnh tranh. </i>


<i>Thứ tư, xố dần cơ chế xin, cho trong đầu tư và cấp phát kinh phí. </i>


<i><b>4.1.2. Ngun tắc hồn thiện kế tốn quản trị chi phí trong các bệnh </b></i>
<i><b>viện cơng trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội </b></i>


<b>Nguyên tắc 1: Bảo đảm tính thống nhất, phù hợp với đặc điểm tổ chức </b>


hoạt động và cơ chế tài chính của các bệnh viện trong cơ chế thị trường.


<b>Nguyên tắc 2: Xuất phát từ yêu cầu của nhà quản trị, đảm bảo </b>


cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác và đầy đủ để phục vụ cho yêu cầu
quản lý


<b>Nguyên tắc 3: Tiết kiệm, hiệu quả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

21



<b>4.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí trong các bệnh viện </b>
<b>công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội </b>



<i><b>4.2.1. Giải pháp về phân loại chi phí trong các bệnh viện công trực </b></i>
<i><b>thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội </b></i>


Phân loại chi phí theo mức độ hoạt động


Phân loại chi phí theo khả năng quy nạp chi phí vào đối tượng chịu
chi phí.


<i><b>4.2.2. Giải pháp về xây dựng định mức và dự toán chi phí </b></i>


<i>Xây dựng định mức chi phí </i>


Q trình xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của bệnh viện thực
hiện trên cơ sở xác định nhu cầu chi cho mỗi nhóm chi. Việc xác định chi
cho mỗi nhóm có thể dựa trên:


 Định mức tiêu hao các loại vật tư dụng cụ cho mỗi hoạt động và
theo quy chế nội bộ cũng như quy định hiện hành của nhà nước.


 Căn cứ vào số lượng thống kê qua số chi quyết tốn từ đó lượng
giá chất lượng và lượng giá hiện thực hiệu quả mục tiêu đề ra của


bệnh viện. Từ đó đúc rút kinh nghiệm để lên kế hoạch cho phù hợp.


 Cân đối giữa khả năng và nhu cầu chi để quyết định định mức chi
<i><b>cho từng nhóm. </b></i>


<i><b>Lập dự tốn chi phí </b></i>



Lập dự tốn số lượng bệnh nhân khám và điều trị theo từng chuyên bệnh


Dự toán chi cho con người


Dự tốn chi nghiệp vụ chun mơn


Dự tốn chi quản lý hành chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

22



<i><b>4.2.3. Giải pháp về sự vận dụng của hệ thống kế tốn quản trị chi </b></i>
<i><b>phí theo ABC trong các bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế trên địa </b></i>
<i><b>bàn Hà Nội </b></i>


Qua kết quả khảo sát của các bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế
trên địa bàn Hà Nội, cho thấy:


X1 (là biến tác động lớn nhất trong mơ hình, có xu hướng tác
động cùng chiều): Sự gia tăng về chi phí điều trị cho bệnh nhân càng cao
thì khả năng vận dụng hệ thống kế toán quản trị chi phí theo quy định của
Nhà nước nhưng có sự cải tiến càng cao.


Tác giả xin đưa ra đề xuất hệ thống tính tốn chi phí mới – Hệ
thống tính tốn chi phí dựa trên hoạt động – ABC:


Bước 1: Nhận diện các chi phí trực tiếp


Bước 2: Nhận diện các hoạt động khám chữa bệnh
Bước 3: Tập hợp chi phí chung



Bước 4: Phân bổ chi phí chung và tập hợp tính giá thành dịch vụ


<i><b>4.2.4. Giải pháp đánh giá hiệu quả của các trung tâm chi phí </b></i>


Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard - BSC) được tác giả lựa
chọn để xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả của các trung tâm chi
phí trong các bệnh viện cơng.


<i><b>4.2.5. Giải pháp phân tích thơng tin chi phí để đưa ra quyết định </b></i>


Giải pháp về tổ chức thơng tin KTQT chi phí phục vụ cho việc ra
quyết định ngắn hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

23



<b>4.3. Khuyến nghị </b>


<i><b> Về phía Nhà nước </b></i>


<i>Thứ nhất, Nhà nước cần có chiến lược phát triển ngành y tế nói </i>


chung và cơng tác khám chữa bệnh nói riêng.


<i>Thứ hai, Nhà nước cần để cho các bệnh viện tự thu, tự chi, hạn chế </i>


tối đa việc bao cấp như hiện nay.


<i>Thứ ba, Nhà nước cần có hệ thống mới các văn bản có liên quan </i>


đến quản lý tài chính để thực hiện cơ chế quản lý mới.



<i>Thứ tư, đổi mới phương thức cấp phát kinh phí. </i>


<i>Về phía Bộ Y tế </i>


Bộ Y tế sớm điều chỉnh giá viện phí gồm đầy đủ cơ cấu chi phí để
các bệnh viện có đủ kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất, nâng cao chất
lượng khám chữa bệnh.


<i>Về phía các bệnh viện </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

24



<b>KẾT LUẬN </b>


Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu các cơng trình ngoài nước và
trong nước, từ hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về kế tốn
quản trị chi phí trong các bệnh viện, luận án đã phân tích và luận giải một
số vấn đề sau:


Thứ nhất, từ góc độ là một nghiên cứu sinh, trên cơ sở thực tiễn,
luận án đã trình bày thực trạng kế tốn quản trị chi phí trong các bệnh
viện cơng trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội, căn cứ vào đó đánh giá
những mặt đạt được, cịn tồn tại và tìm ra ngun nhân để đề xuất các
giải pháp mang tính hồn thiện.


Thứ hai, khám phá những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kế tốn
quản trị chi phí trong các bệnh viện, từ đó thu thập dữ liệu thứ cấp, sơ
cấp và phân tích dữ liệu, thấy được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến việc phát triển hệ thống kế tốn quản trị chi phí trong các bệnh viện,


làm căn cứ đề xuất giải pháp sử dụng hệ thống kế tốn quản trị chi phí
theo phương pháp ABC trong bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế trên địa
bàn Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU </b>


<b>CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN </b>



<i>1. Vũ Thị Thanh Thủy (2010), Kế toán quản trị - Lịch sử phát triển và thực tế </i>



<i>áp dụng tại Việt Nam, Tạp chí Thương mại - trang 44 - số 16/2010. </i>



<i>2. Vũ Thị Thanh Thủy - Hoàng Văn Tưởng - Đinh Hồi Nam (2015), Ứng dụng </i>



<i>kế tốn chi phí dựa trên hoạt động vào quản trị bệnh viện, Tạp chí Cơng </i>



thương - trang 143 - số 6 - tháng 5/2015.



<i>3. Vũ Thị Thanh Thủy - Hoàng Văn Tưởng - Trần Thị Ngọc Anh (2015), Phát </i>



<i>triển thang đo khái niệm nghiên cứu trong kế toán, Hội thảo nghiên cứu khoa </i>



học Khoa Kế toán - Học Viện Tài chính.



<i>4. Vũ Thị Thanh Thủy (2016), Bàn về chi phí và tính giá dịch vụ khám chữa </i>



<i>bệnh tại một số bệnh viện công trên địa bàn Hà Nội, Tạp chí Cơng thương - </i>



trang 111 - số 4 - tháng 4/2016.



<i>5. Vũ Thị Thanh Thủy – Nguyễn Ngọc Quang (2016), Trao đổi về kế toán </i>




<i>trách nhiệm trong kế toán quản trị của các doanh nghiệp hiện nay, Kỷ yếu </i>



</div>

<!--links-->

×