Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Kiểm soát chi phí thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước Mai Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.31 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Để đáp ứng các u cầu của cải cách Tài chính cơng và hội nhập kinh tế quốc tế,
đòi hỏi hệ thống Kho bạc Nhà nước có những cải cách mạnh mẽ về thể chế chính sách,
hồn thiện tổ chức bộ máy, hiện đại hóa cơng nghệ và phát triển nguồn nhân lực. KBNN
phải thực sự trở thành một trong những công cụ quan trọng của Chính phủ trong việc
thực hiện công cuộc cải cách Tài chính công theo hướng công khai, minh bạch, từng
bước phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, góp phần thực hành tiết kiệm, phòng
chống tham nhũng, lãng phí nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực của Chính phủ, chất lượng hoạt động quản lý tài chính vĩ mơ, giữ vững ổn định
và phát triển nền Tài chính Quốc gia.


Bên cạnh những kết quả đạt được, trong từng khâu hoặc từng bộ phận của quy
trình quản lý chi NSNN nói chung và kiểm soát chi qua KBNN nói riêng cịn bộc lộ
những khiếm khuyết, kém hiệu quả. Năm 2013, kiểm toán nhà nước đối với ngân sách
2012 cho thấy có 7.622,5 tỉ đồng thu, chi sai nguyên tắc phải xử lý, trong đó có 1.339,5 tỉ
đồng là tiền từ NSNN. Trong lĩnh vực chi thường xuyên, Kiểm tốn nhà nước đã phát
hiện nhiều hình thức làm thất thoát, gây sai phạm như: lấy ngân sách cho vay, tạm ứng;
tự chi các khoản vượt thu, tăng thu; sử dụng ngân sách dự phòng sai qui định; hỗ trợ
không đúng chế độ, chi vượt tiêu chuẩn, định mức về mua sắm,... Riêng trong lĩnh vực
chi tiêu hành chính, thất thốt lên đến 661,8 tỉ đồng. Hầu hết các tỉnh được kiểm toán đều
chi ngân sách thường xuyên vượt dự toán. Cá biệt, có những tỉnh chi vượt dự toán rất
cao, trên 100%. KBNN với chức năng kiểm soát chi NSNN như “người gác cổng” giữ
cho các chế độ về chi tiêu ngân sách không bị phá vỡ, góp phần quan trọng trong việc
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Sơn La là một trong những tỉnh nghèo nhất nước,
thu không đủ bù chi. Với nguồn ngân sách hạn hẹp, lại phải dành một phần không nhỏ để
chi cho đầu tư phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Mai Sơn” để nghiên cứu nhằm đưa ra các giải </b></i>
pháp hoàn thiện hơn nữa hoạt động này.



<b>Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết cơ bản về </b>
kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước, vận dụng đánh giá thực trạng hoạt động
kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước huyện Mai Sơn.
Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên
<b>ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước huyện Mai Sơn. </b>


Đối tượng nghiên cứu là hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà
nước tại Kho bạc nhà nước cấp huyện, cụ thể là tại Kho bạc nhà nước huyện Mai Sơn từ
năm 2010 – 2014 và đề xuất 2015-2020.


Luận văn sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu như phân
tích, so sánh… để thể hiện rõ hơn thực trạng hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân
sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước.


Ngoài các phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn kết cấu thành 4 chương


Chương 1: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về kiểm soát chi thường xuyên
ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước.


Chương 2: Cơ sở lý luận cơ bản về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà
nước tại Kho bạc nhà nước cấp huyện.


Chương 3: Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước
tại Kho bạc nhà nước Mai Sơn giai đoạn 2010 – 2014.


Chương 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân
sách nhà nước tại kho bạc nhà nước Mai Sơn.


Chương 1 và chương 2, luận văn cho thấy tổng quan các cơng trình nghiên cứu về
kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước và hệ thống hóa cơ


sở lý luận về cơng tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>huyện Mai Sơn. Do đó, đề tài ““Kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại </b></i>
<i><b>Kho bạc Nhà nước Mai Sơn” sẽ tiếp tục là vấn đề cấp thiết để nghiên cứu và khơng có </b></i>
sự trùng lặp.


Luận văn khái quát hai vấn đề, lý luận cơ bản về cơng tác kiểm sốt chi thường
xun ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước.


<b>Vấn đề thứ nhất lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước và chi thường xuyên </b>
ngân sách nhà nước cấp Huyện. NSNN là một hệ thống thống nhất, bao gồm ngân sách
Trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương (gọi chung là ngân sách địa
phương và NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công


khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm.


Chi thường xuyên là một bộ phận của chi NSNN. Nó phản ánh q trình phân
phối và sử dụng quỹ NSNN để thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên về quản lý kinh tế
xã hội của Nhà nước. Xét về tính chất kinh tế, chi thường xuyên của NSNN bao gồm các
khoản chi lương, phụ cấp lương, chi hàng hoá và dịch vụ phát sinh thường xuyên của
Nhà nước.


Cả ngân sách trung ương và ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện đều có hai khoản chi
trên, tuy nhiên, giữa chúng cũng có sự khác nhau về quy mô, phạm vi của các khoản chi.
Chi của ngân sách trung ương là những khoản chi có quy mơ lớn, có tác dụng đối với
toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Còn các khoản chi của ngân sách địa phương chỉ đầu tư
cho những cơng trình, mục tiêu được thực hiện trong phạm vi địa phương đó. Ngồi ra,
có một số khoản chi thuộc đặc thù chức năng của ngân sách trung ương thì ngân sách
trung ương đảm nhiệm: trả nợ vay, chi an ninh quốc phòng, chi về ngoại giao…



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nội dung chủ yếu của công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà


nước qua Kho bạc nhà nước cấp huyện được thể hiện qua các phương pháp kiểm



soát chi thường xuyên;

quy trình kiểm sốt, thanh tốn chi thường xun và đảm bảo
các nguyên tắc kiểm soát các khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho

bạc Nhà nước cấp huyện đó là:



- Tất cả các khoản chi thường xuyên NSNN phải được KBNN kiểm tra, kiểm
sốt trong q trình cấp phát, thanh toán.


- Mọi khoản chi thường xuyên NSNN được hạch toán bằng đồng Việt Nam
theo niên độ ngân sách, cấp ngân sách và mục lục NSNN.


- Trong quá trình quản lý, thanh toán, quyết toán chi thường xuyên NSNN
<i>các khoản chi sai phải thu hồi. </i>


<i>Luận văn cũng đã phân tích kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên của các đơn </i>
vị trong hệ thống và bài học rút ra cho KBNN Mai Sơn.


Trên cơ sở hệ thống lý luận đã đề ra, Chương 3 của luận văn đã tiến hành nghiên
cứu và phân tích thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại
Kho bạc nhà nước Mai Sơn giai đoạn 2010 – 2014.


Nhìn chung các khoản chi thường xuyên NSNN qua KBNN Mai Sơn giai đoạn 2010 -
2014 về cơ bản là khá ổn định, điều đó cho thấy tình hình kinh tế xã hội của huyện nhà phát triển
đồng đều, NSNN dành cho chi thường xuyên vẫn được chú trọng nhằm duy trì các hoạt động
kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.


Quy tình kiểm sốt chi thường xuyên qua KBNN Mai Sơn – Sơn La gồm 8 bước


* Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ chứng từ.


* Bước 2: Phân loại và giao hồ sơ chứng từ cho cán bộ kiểm soát chi.
*. Bước 3: Kiểm soát chi


*. Bước 4: Kế toán trưởng (hoặc người được ủy quyền) ký chứng từ.
*. Bước 5: Giám đốc (hoặc người được uỷ quyền) ký.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Bước 7. Trả hồ sơ, chứng từ cho khách hàng.
* Bước 8. Chi tiền mặt tại quỹ.


<i><b>Trong các năm từ 2010 đến 2014, Kho bạc Nhà nước Mai Sơn – Sơn La đã thực </b></i>


hiện kiểm soát chi NSNN chặt chẽ có hiệu quả cao, hướng dẫn các đơn vị thụ hưởng
ngân sách thực hiện đúng quy trình, đúng nguyên tăc, định mức, chế độ quy định. Kho
bạc Nhà nước Mai Sơn – Sơn La tổ chức đôn đốc các đơn vị sử dụng ngân sách, thực
hiện kiểm soát chi thường xuyên ngay từ khâu tiếp nhận dự tốn đến q trình giải ngân
ln đảm bảo kịp thời, nhanh, chính xác, đúng ngun tăc, quy trình, thủ tục.


Qua nghiên cứu ta thấy số đơn vị chưa chấp hành đúng chế độ và số tiền Kho bạc
Nhà nước Mai Sơn phải từ chối chi đã giảm hàng năm. Chứng tỏ tình hình thực hiện


kiểm sốt chi đã dần đi vào nề nếp, các đơn vị sử dụng ngân sách đã quan tâm, coi trọng
hơn trong việc thực hiện nguyên tắc chi tiêu tại đơn vị... Cụ thể:


- Công tác lập, duyệt và phân bổ dự toán đã dần đi vào nề nếp, thời hạn gửi dự
toán chi đến kho bạc ngày một đúng hơn, chất lượng dự toán đã được nâng cao đáp ứng
tương đối chính xác các nhiệm vụ chi của các đơn vị sử dụng kinh phí.


- Hình thức rút dự tốn đã thay thế cho hình thức cấp phát theo hạn mức đã làm giảm


thủ tục hành chính, tăng quyền chủ động và trách nhiệm cho đơn vị sử dụng ngân sách; bỏ
yêu cầu phân bổ dự tốn NSNN theo mục chi, góp phần tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong
quản lý sử dụng ngân sách.


- Thơng qua kiểm sốt chi NSNN theo hình thức rút dự tốn đã tạo điều kiện cho
các đơn vị dự toán chấp hành việc sử dụng NSNN theo đúng dự toán được duyệt, đúng
định mức, tiêu chuẩn, chế độ do Nhà nước quy định.


- Nhiệm vụ quyền hạn của các đơn vị trong việc quản lý chi NSNN cũng được quy
định rõ ràng hơn.


- Giúp cho các đơn vị quan tâm đến việc sắp xếp tổ chức bộ máy sao cho gọn nhẹ
hiệu quả hơn, xoá bỏ tâm lý khi giao thêm công việc lại xin thêm biên chế; mặt khác
tránh được độ ì trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của cán bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thơng qua đó, góp phần nâng cao thu nhập cho các bộ công chức, viên chức;
đồng thời giải quyết chế độ, trợ cấp thêm những lao động dơi dư trong q trình sắp xếp


lại lao động. Tạo động lực và điều kiện cho từng cán bộ phát huy được hết khả năng của
mình, tận tâm, tận lực với cơng việc...


Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác quản lý chi và kiểm soát chi thường
xuyên qua KBNN Mai Sơn theo Luật NSNN vẫn còn một số tồn tại sau:


Thứ nhất, Quy trình kiểm sốt chi chưa đúng với quy định của Chính phủ


Thứ hai, Chưa có chương trình phần mềm theo dõi, giám sát việc thực hiện cơng tác
kiểm sốt chi ngân sách nhà nước qua KBNN Mai Sơn .


Thứ ba, do yêu cầu kiểm sốt tồn bộ các khoản chi của đơn vị sử dụng ngân sách


dẫn đến việc kiểm sốt cịn mang tính hình thức, thủ tục


Thứ tư, Việc kiểm sốt chi theo hình thức dự tốn chưa gắn với hiệu quả chi tiêu
ngân sách nhà nước, chưa tạo sự chủ động cho đơn vị sử dụng ngân sách


Thứ năm, việc quy định trách nhiệm của Kho bạc Nhà nước trong kiểm soát chi
ngân sách nhà nước chưa cụ thể, rõ ràng


Từ thực trạng nghiên cứu, Luận văn đã đưa ra những kiến nghị và giải pháp chủ
yếu nhằm thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước qua KBNN Mai Sơn
<b>trong Chương 4 như sau: </b>


<i><b>Thứ nhất, Hoàn thiện quy trình giao dịch “một cửa” qua Kho bạc Nhà nước </b></i>


<i><b>Mai Sơn </b></i>



Để khắc phục tồn tại trên thì KBNN huyện Mai Sơn cần xây dựng lại quy trình
giao dịch “một cửa”. Đồng thời cần thay đổi lại cơ cấu tổ chức bộ máy với mục tiêu tổ
chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả phù hợp với định
hướng, lộ trình cải cách hành chính và hiện đại hóa hoạt động KBNN.


<b>Hình 4.1 Sơ đồ quy trình KSC “một cửa” NSNN qua KBNN </b>


Giám đốc



3


Khách hàng



1



Trưởng



phòng KSC



4



5

6



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<i><b>Ghi chú: </b></i>


Hướng đi của hồ sơ, chứng từ KSC
Hướng đi của chứng từ thanh toán


<i><b>Thứ hai, Tập trung kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà nước có mức độ rủi ro </b></i>



<i><b>cao </b></i>



Để thực hiện được việc kiểm soát theo mức độ rủi ro, cần phân tích mức độ rủi ro
các khoản chi thường xuyên NSNN và xếp thứ tự từ cao xuống thấp và có thể phân nhóm
như sau: Rủi ro cao và Ít rủi ro.


Khi đã xác định được mức độ rủi ro, cần có các cơ chế kiểm sốt cho phù hợp với
từng loại. Đối với các khoản chi NSNN rủi ro cao cần phải kiểm soát tất cả các khoản chi
đó, đối với các khoản chi NSNN ít rủi ro thì cần kiểm sốt chọn mẫu hoặc thanh toán
trước kiểm soát sau.


<i><b>Thứ ba, Kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra nhằm khắc </b></i>


<i><b>phục những tồn tại hình thức kiểm sốt chi theo dự tốn. </b></i>



Định kỳ, cơ quan tài chính phối hợp với cơ quan quản lý cấp trên của đơn vị theo


dõi, kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị. Trường hợp phát hiện đơn vị
không bảo đảm thực hiện công việc theo đúng cam kết, KBNN được phép tạm dừng cấp
kinh phí cho đơn vị hoặc có biện pháp thu hồi phần kinh phí đã cấp. Do đó, nó đã khắc
phục được những hạn chế của cơ chế KSC theo “đầu vào” hiện nay, khi mà hệ thống chế
độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu của Nhà nước còn thiếu và lạc hậu; đồng thời tăng


Giao dịch
“một cửa”


Cán bộ


KSC




Kế toán


trưởng



Thủ quỹ



Kế toán viên



Trung tâm


thanh toán


2



8



7


9



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cường hơn nữa tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN cấp cũng


như phù hợp với chủ trương cải cách thủ tục hành chính hiện nay ở nước ta.


<i><b>Thứ tư, Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát chi thường </b></i>


<i><b>xuyên ngân sách nhà nước </b></i>



Trong thời gian tới, để công tác tin học hỗ trợ đắc lực hơn cho công tác chi ngân
sách và kiểm soát chi thường xuyên NSNN, cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông
tin theo hướng sau:


- Hồn thiện các chương trình ứng dụng phục vụ quản lý điều hành NSNN và hoạt
động nghiệp vụ KBNN.


- Tạo lập hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại đáp ứng cho các ứng dụng trong
điều kiện mới.


- Tăng cường đào tạo để nâng cao trình độ tin học cho cán bộ Kho bạc.


<i><b>Thứ năm, Chú trọng xây dựng đội ngũ và phát triển nguồn nhân lực của Kho </b></i>


<i><b>bạc Nhà nước </b></i>



Để đáp ứng được mục tiêu, định hướng công tác KSC NSNN trong thời gian tới,
KBNN Mai Sơn cần hồn thiện chính sách và quy trình quản lý cán bộ theo hướng: Nâng
cao tính chuyên nghiệp, trình độ quản lý tiên tiến của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ
cán bộ KSC; đồng thời, chú trọng đến đội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chính sách,
chun gia đầu ngành có năng lực và trình độ chun mơn cao đáp ứng yêu cầu phát triển
của KBNN.


<i><b>Thứ sáu, Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, bộ phận trong cơng tác KSC </b></i>


<i><b>thường xun </b></i>




Cần có văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết trách nhiệm và quyền hạn
của các cơ quan, đơn vị trong việc quản lý, cấp phát và kiểm soát thanh toán các khoản
chi NSNN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×