Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>Năm học: 2019 - 2020 </b>


<b>Môn : Ngữ văn 7 </b>
<b>Thời gian: 90 phút </b>
<b>A/ Mục tiêu đề kiểm tra. </b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì
I, môn Ngữ văn 7 với 3 nội dung: Văn học, tiếng Việt, Làm văn nhằm mục đích đánh giá
năng lực hiểu, tạo lập văn bản của học sinh.


<b>B/ Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận </b>
<b>C/ Thiết lập ma trận: </b>


<b> Mứcđộ </b>
<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết </b>
<i>(nêu, chỉ ra, gọi tên, </i>


<i>nhận biết…) </i>


<b>Thơng hiểu </b>
<i>(hiểu, phân tích, cắt </i>


<i>nghĩa, lí giải) </i>


<b>Vận dụng </b>


<i>(Thấp, cao) </i> <b>Tổng </b>
<b>I/Phần đọc- </b>



<b>hiểu </b>


<b>- Phần Văn </b>


<b>-Tiếng Việt </b>


Các kiến thức về:


<b>- Tác giả, tác phẩm…có </b>
<b>trong ngữ liệu </b>


- Các đơn vị kiến thức
Tiếng Việt học trong
<b>HK I có trong ngữ liệu </b>


Các kiến thức đọc –
hiểu về đoạn ngữ liệu:
- Chỉ ra được nội
dung của đoạn trích
và thơng điệp mà tác
giả gửi gắm qua văn
bản




Vận dụng chi thức
để kiến tạo giá trị
sống.



Số câu <b> 3 câu ( câu TN ) </b> <b>2 câu( câu TN ) </b> <b>1 câu ( câu TN ) </b> <b>6 </b>


Số điểm 1.5 điểm 1,0điểm 0,5 điểm <b>3 điểm </b>


Tỉ lệ % 15 % 10 % 5 % <b> 30 % </b>


<b>II/ Phần </b>
<b>tạo lập văn </b>
<b>bản </b>


<b> Tiếng Việt </b>


<b>Văn biểu </b>
<b>cảm </b>


- Nêu được khái niệm


của điệp ngữ. - Xác định được các dạng điệp ngữ.


-Phân tích tác dụng
của điệp ngữ


-Viết một bài văn
biểu cảm về một
tác phẩm văn học.
-Từ hình ảnh


người phụ nữ trong
bài học sinh biết
liên hệ mở rộng.



Số câu 2 câu <b>2 câu </b>


Số điểm 7 điểm <b>7 điểm </b>


Tỉ lệ % 70 % <b>70% </b>


<b>Tổng </b>
<b>chung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số điểm 1.5điểm 1.0 điểm 7,5 điểm <b>10 </b>
<b>điểm </b>


Tỉ lệ % 15% 10 % 75% <b>100% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
<b> TR ỜNG THCS TRUNG HÀ </b>


<b>Họ tên: </b>


<b>Lớp: </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>
<b>MÔN: Ngữ Văn 7 </b>


<i>(Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề) </i>


<b>I. </b> <b>PHẦN ĐỌC – HIỂU: </b>


<b> Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi </b>



“...Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hồng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn
tôi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.
Đêm qua , lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt
mơi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh
tay áo.”


<b>Câu 1: Đoạn trích được được trích từ văn bản nào? </b>


A. Cổng trường mở ra B. Mẹ tô C. Cuộc chia tay của những con búp bê D. Nâu hát than
thân


<b>Câu 2: Tác giả của đoạn trích trên là ai? </b>


A. Khánh Hoài B. Lý Lan C. Hồ Xuân Hương D. Nguyễn Khuyến
<b>Câu 3: Đoạn văn trên có sử dụng mấy từ láy? </b>


A, Hai B. Ba C. Bốn D. Năm


<b>Câu 4: Nội dung của đoạn trích trên là? </b>


A. Tâm trạng buồn bã của Thủy vì phải chia đồ chơi u thích của mình
B. Buồn khi nghe mẹ nói về q ngoại em khơng được đi học nữa.


C. Tâm trạng đau đớn, buồn bã, khổ sở và bất lực của hai anh em Thành và Thủy.
<b>Câu 5: Từ văn bản trên, em thấy:Trẻ em cần có những quyền cơ bản nào? </b>


A. Quyền được sống hạnh phúc, được học hành, được vui chơi; được hưởng thụ.


B. Quyền được sống hạnh phúc, được học hành, được vui chơi; được sống trong hịa bình.


<b>Câu 6: Qua văn bản trên tác giả muốn gửi thơng điệp gì đến tất cả mọi người? </b>


A .Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm ,không quan tâm đến con cái.


B .Ca ngợi tình cảm trong sáng của hai anh em Thành và Thuỷ vô cùng yêu thương nhau.


C.Thể hiện niềm cảm thông sâu sắc với những đứa trẻ không may rơi vào hồn cảnh gia đình chia li.
D. Khẳng định tình cảm gia đình là vơ cùng q,các bậc cha mẹ phải trân trọng và giữ gìn hạnh
phúc.


<b> II. PHẦN T O LẬP VĂN ẢN (7 điểm) </b>


<b>Câu 7: ( 2,0 điểm) Thế nào là điệp ngữ ? Chỉ ra điệp ngữ, dạng điệp ngữ và nêu tác dụng cuẩ điệp </b>
ngữ trong câu thơ sau ?


Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết
<b>Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng. </b>
( Hồ Chí Minh)
<b>Câu 8:(( 5,0 điểm) </b>


Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vần giữ tấm lòng son


(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>H NG D N CHẤM KIỂM </b>
<b>I.PHẦN ĐỌC – HIỂU: ( 3,0 điểm)Mỗi câu đúng được 0,5 điểm </b>



Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án C A C C B D


<b>II.Phần tạo lập văn bản: </b>
<b> Câu 7( 2,0 điểm) </b>


<b> - Nêu được khái niệm của điệp ngữ ( 0,5điểm) </b>
- Các điệp ngữ : Đoàn kết, thành công ( 0,5điểm)
-Dạng điệp ngữ : nối tiếp ( 0,5điểm)


<b> - Tác dụng: Nhấn mạnh sức mạnh của đoàn kết. ( 0,5 điểm) </b>
<b>Câu 8: ( 4,5 điểm) </b>


- HS bám sát vào yêu cầu của đề cần làm rõ được các ý sau:
* Yêu cầu thấp:


+ Thương cảm xót xa cho số phận người phụ nữ trong thơ HXH: Hình ảnh người phụ nữ
<i>trong thơ HXH cuộc đời của họ long đong vất vả “bẩy nổi ba chìm” như chiếc bánh trôi. Số </i>
phận của họ cũng đắng cay bất hạnh, rắn hay nát, hạnh phúc hay bất hạnh bị phụ thuộc vào
“tay kẻ nặn, là người chồng, người cha, là XH phong kiến đầy rẫy những bất công tàn bạo…
+ Tự hào và yêu quý về phẩm chất người phụ nữ trong xã hội xưa. Đó là vẻ đẹp của người
phụ nữ về hình thể qua tính từ “trắng”, “trịn”. Đó cịn là vẻ đẹp của người con gái trẻ trung
đầy sức sống . Đặc biệt cuộc đời họ gặp nhiều đau khổ bất hạnh, nhưng người phụ nữ vẫn giữ
được những phẩm chất cao đẹp của mình” mà em vẫn giữ tấm lịng son…


* u cầu cao:


- HS có những liên hệ với người phụ nữ trong những bài ca dao khác và trung văn thơ trung
đại (Kiều, Vũ Nương…) để thấy được họ đều là những người phụ nữ đẹp người đẹp nết


nhưng lại có số phận đau khổ bất hạnh mà ngun nhân sâu xa đó khơng phải ai khác chính
là XHPK đầy rẫy bất cơng và tàn bạo….


- HS có những liên hệ với CS hơm nay để có những cảm xúc và suy nghĩ đúng đắn chân
thành: Từ cảm xúc yêu quý tự hào về XH đổi thay, người phụ nữ được đổi đời, được thể hiện
tài năng và sắc đẹp trong mọi lĩnh vực XH nhưng CS vẫn cịn có những mảnh đời số phận
đau khổ để phấn đấu XD cho một XH tốt đẹp hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×