Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

MÁY PHÁT ĐIỆN & ĐỘNG CƠ ĐIỆN 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề 14: Máy phát điện & Động </b>


<b>cơ điện </b>



<b>BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC: </b>


Tổ hợp kiểu 1. Trắc nghiệm định tính ... 5


Tổ hợp kiểu 2. Máy phát điện một pha ... 6


Tổ hợp kiểu 3. Máy phát điện ba pha ... 20


Tổ hợp kiểu 4. Động cơ điện một pha ... 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tổ hợp kiểu 1. Trắc nghiệm định tính </b>


<b>Câu 1 (LT.351.001). Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tần </b>
số góc n vịng/giây thì tần số dịng điện phát ra là


60


<i>n</i>


<i>f</i>  <i>p</i> <i>f</i> <i>np</i> <i>f</i> <i>60 p</i>
<i>n</i>


 <i>f</i> <i>60n</i>


<i>p</i>




A. B. C. D.


<b>Câu 2 (LT.351.002). Phát biểu nào sau đây Đúng đối với máy phát điện xoay chiều một </b>
pha?


A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.


<b>Câu 3 (LT.351.003). Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào </b>
A. hiện tượng tự cảm.


B. hiện tượng cảm ứng điện từ.


C. khung dây quay trong điện trường.
D. khung dây chuyển động trong từ trường.


<b>Câu 4 (LT.351.004). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều </b>
một pha.


A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến cơ năng thành điện năng.


B. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động nhờ sử dụng từ trường quay.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dịng điện khơng đổi.


D. Bộ góp của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai vành bán khuyên và hai chỗi
quét.



<b>Câu 5 (LT.351.005). Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều? </b>
A. Rơto có thể là phần cảm hoặc phần ứng.


B. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato.


C. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động.
D. Phần quay gọi là stato, phần đứng yên gọi là rôto.


<b>Câu 6 (LT.351.006). Phát biểu nào sau đây là đúng? Người ta có thể tạo ra từ trường quay </b>
bằng cách cho


A. nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.
B. dịng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.


C. dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ khơng đồng
bộ ba pha.


D. dịng điện một chiều chạy qua nam châm điện.


<b>Câu 7 (LT.351.007). Máy phát điện xoay chiều một pha (máy 1) và động cơ không đồng </b>
bộ ba pha (máy 2), thiết bị nào hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tổ hợp kiểu 2. Máy phát điện một pha </b>


<b>Câu 1 (THPT Trần Hưng Đạo) (BT.352.001). Rôto của một máy phát điện xoay chiều </b>
một pha là một nam châm có ba cặp cực từ. Khi rơto quay với tốc độ 1200 vịng/phút thì tần
số góc của suất điện động do máy phát tạo ra là


<b> A. 100</b> rad/s. <b> B. 120 rad/s. </b> <b> C. 50 rad/s. D. 60 rad/s. </b>
………



………


………


<b>Câu 2 (BT.352.002). Một máy phát điện xoay chiều rôto gồm 12 cặp cực quay 300 </b>
vịng/phút thì tần số dịng điện mà nó phát ra là


A. 25Hz. B. 3600Hz. <b>C. 60Hz. </b> D. 1500Hz.


………


………


………


<b>Câu 3 (BT.352.003). Máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ quay </b>
300 vòng/phút tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc), tần số của dòng
điện phát ra là


A. 10 Hz B. 20 Hz C. 50 Hz D. 100 Hz


………


………


………


<b>Câu 4 (BT.352.004). Một máy phát điện xoay chiều một pha có rơto là một nam châm điện </b>
gồm 10 cặp cực. Để phát ra dịng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì vận tốc quay của rơto


phải bằng


<b> A. 300 vịng/phút </b> <b>B. 500 vòng/phút </b>
<b> C. 3000 vòng /phút </b> <b>D. 1500 vòng/phút </b>


………


………


………


<b>Câu 5 (BT.352.005). Nhà máy điện Phú Mỹ sử dụng các rôto nam châm chỉ có 2 cực nam </b>
bắc để tạo ra dịng điện xoay chiều tần số 50Hz. Rơto này quay với tốc độ


A. 1500 vòng/phút. B. 3000 vòng/phút. C. 6 vòng/s. D. 10 vòng/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

………


………


………


<b>Câu 6 (BT.352.006). Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực rơto quay với tốc </b>
độ 900 vòng/phút, máy phát điện thứ hai có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có
tốc độ là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy phát ra hòa vào cùng một mạng điện
A. 600 vòng/phút B. 750 vòng/phút C. 1200 vòng/phút <b> D. 300 vòng/phút </b>


………


………



………


………


<b>Câu 7 (BT.352.007). Máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai </b>
cuộn dây mắc nối tiếp có suất điện động hiệu dụng xuất hiện khi máy hoạt động
và tần số là 50Hz. Biết từ thông cực đại qua mỗi vịng dây là . Tính số vòng của
mỗi cuộn dây ở phần ứng?


A. 90 vòng B. 9 vòng C. 30 vòng D. 3 vòng


………


………


………


………


<b>Câu 8 (BT.352.008). Một máy phát điện xoay chiều 1 pha phát ra suất điện động có 60Hz. </b>
Nếu thay rơto của nó bằng một rơto khác có nhiều hơn một cặp cực và suất điện động sinh
ra vẫn có tần số 60Hz thì số vịng quay của rơto trong một giờ thay đổi 7200 vịng. Số cặp
cực của rơto ban đầu là


A. 10 B. 4 C. 15 D. 5


………


………



………


………


<i>V</i>
<i>E</i>200


<i>mWb</i>


5


0 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 9 (BT.352.009). Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rơto quay với </b>
tốc độ 375 vịng/phút. Nếu nối hai cực máy phát với bóng đèn neon thì trong một giây số
lần đèn sáng là 100 lần. Số cặp cực của roto bằng


<b> A. 12. </b> <b> B. 4. </b> <b> C. 16. </b> <b> D. 8. </b>


………


………


………


………


<b>Câu 10 (BT.352.010). Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh một trục vng </b>
góc với đường cảm ứng từ. Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60V. Nếu giảm tốc độ


quay đi 2 lần nhưng tăng cảm ứng từ lên 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong khung có
giá trị là


A. 60V. B. 90V. C. 120V. D. 150V.


………


………


………


………


………


<b>Câu 11 (BT.352.011). Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 60 vòng trong một phút thì tần số </b>
của dịng điện do máy phát ra tăng từ 50Hz đến 60Hz và suất điện động hiệu dụng do máy
phát ra thay đổi 4V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tôc độ của roto thêm 60 vịng/phút
nữa thì suất điện động hiệu dụng khi đó do máy phát ra là bao nhiêu?


A. 280V B. 220V C. 100V D. 200V


………


………


………


………



………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vịng /s thì dịng điện qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng là I. Nếu roto quay với tốc độ 3n
vịng /s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là


3


A. 3I B. I C. 2I D. I


………


………


………


………


………


………


<b>Câu 13 (BT.352.013). Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong khơng đáng </b>
kể. Nối hai cực máy phát với một cuộn tụ điện C. Khi rôto của máy quay với tốc độ góc n
vịng/s thì dịng điện đi qua tụ có cường độ hiệu dụng I. Nếu rôto quay với tốc độ góc 3n
vịng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ là


<b> A. I. </b> <b> B. 9I. </b> <b> </b>



………


<b>Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG 9, 10, 11, 12</b>

<b>Full Đáp án </b>

<b>vui lòng liên hệ số </b>



<b>điện thoại (Zalo): </b>

<b>0932.192.398</b>

<b> (Thầy Mr Đông) </b>



………


………


………


………


………


<b>Câu 14 (BT.352.014). Một máy phát điện xoay chiều một pha, dây quấn có điện trở không </b>
đáng kể. Nối hai cực của máy phát với tụ điện C. Khi rôto quay với tốc độ 50 vịng/s thì
dịng điện hiệu dụng qua tụ điện là 1A Khi rơto quay với tốc độ 150 vịng/s thì dòng điện
hiệu dụng qua tụ điện bằng


<b>A. 1A </b> <b>B. 9A </b> <b>C. 36A </b> <b>D. 3A. </b>


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

………


………


………



………


………


………


<b>Câu 15 (THPT Nguyễn Thị Minh Khai) * (BT.352.015). Rô to của một máy phát điện </b>
xoay chiều một pha có 4 cực từ và quay với tốc độ n


vòng/phút. Hai cực phần ứng của máy mắc với một tụ
điện có điện dung C=10μF. Điện trở trong của máy
không đáng kể. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của
cường độ dòng điện hiệu dụng I qua tụ theo tốc độ
quay của rô to khi tốc độ quay của rô to biến thiên liên
tục từ n1=150 vòng/phút đến n2=150 vòng/phút. Biết


rằng với tốc độ quay 1500 vịng/phút thì suất điện


động hiệu dụng giữa hai cực máy phát tương ứng là E. Giá trị E là


<b> A. 400 V. </b> <b> B. 100 V. </b> <b> C. 200 V. </b> <b> D. 300 V. </b>


………


………


………


………



………


………


………


………


<b>Câu 16 * (BT.352.016). Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, điện trở </b>
khơng đáng kể, nối với mạch ngoài là đoạn mạch RLC nối tiếp gồm R=10 cuộn cảm thuần


41/(6 )


<i>L</i>  <i>H</i> và tụ <i>C</i>10 /(3 ) .4  <i>F</i> Khi rôto của máy quay với tốc độ là n hoặc 3n thì cường
độ dịng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị, giá trị của n bằng


<b> A. 60 vòng/s. </b> <b> B. 50 vòng/s. </b> <b> C. 30 vòng/s. D. 25 vòng/s. </b>
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

………


………


………


………


………



………


<b>Câu 17 * (BT.352.017). Cho mạch điện RC với R=15</b>. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
máy phát điện xoay chiều một pha. Khi rôto quay với tốc độ n vịng/phút thì cường độ I1=1A.


Khi rơ to quay với tốc độ 2n vịng/phút thì cường độ I2=5A. Nếu ro to quay với tốc độ 3n


vòng/phút thì dung kháng của tụ là


<b> A. 2 5 </b>. <b>B. 18 5</b>. <b>C. 3</b>. <b>D. 5</b>.


………


………


………


………


………


………


………


………


<b>Câu 18 (ĐH 2010) * (BT.352.018). Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha </b>
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua
điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vịng/phút thì


cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3A. Khi rôto của máy quay đều với tốc
độ 3n vịng/phút thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là A. Nếu rôto của
máy quay đều với tốc độ 2n vịng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là


A. . B. C. D.


<b>Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG 9, 10, 11, 12</b>

<b>Full Đáp án </b>

<b>vui lòng liên hệ số </b>



<b>điện thoại (Zalo): </b>

<b>0932.192.398</b>

<b> (Thầy Mr Đông) </b>



3


3
<i>2R</i>


3
<i>2R</i>


3


<i>R</i>


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

………


………


………



………


………


………


………


<b>Câu 19 (Chuyên Nguyễn Huệ) (BT.352.019). Nối hai cực của một máy phát điện xoay </b>
chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ
điện có điện dung C. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay
đều với tốc độ n vịng/phút thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3A; Khi
rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vịng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong
đoạn mạch là 2ξ3A; Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vịng/phút thì cường độ dịng
điện hiệu dụng trong mạch nhận giá trị gần giá trị nào sau đây nhất


<b> A. 2</b>ξ2 A; <b>B. 4,343 A; </b> <b>C. 0,762 A; </b> <b>D. 3,024 A. </b>


………


………


………


………


………


………



………


………


………


<b>Câu 20 * (BT.352.020). Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu </b>
đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Bỏ qua điện
trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vịng/giây thì cường


3


độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là <b>A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ </b>
n/ 2 vịng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3A. Nếu roto của máy
quay đều với tốc độ n 2 vịng/giây thì dung kháng của tụ điện là


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

………


………


………


………


………


………


………



………


………


<b>Câu 21 * (BT.352.021). Nối 2 cực của 1 máy phát điện xoay chiều 1 pha vào 2 đầu đoạn </b>
mạch AB gồm 1 điện trở thuần R=30Ω và 1 tụ điện mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn
dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vịng/phút thì I hiệu dụng trong
mạch là 3A. Khi roto quay đều với tốc độ 2n vịng/phút thì cường độ dịng điện hiệu dụng
là 6 A. Nếu roto quay đều với tốc độ 3n vịng/phút thì dung kháng của tụ là


<b> A. 4 5 Ω. </b> <b>B. 2 5 Ω. </b> <b>C. 16 5 Ω. </b> <b>D. 6 5 Ω. </b>


………


………


………


………


………


………


………


………


………



………


<b>Câu 22 (Chuyên Trần Phú) * (BT.352.022). Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều </b>


100 2 Ω


<i>R</i>


một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần , cuộn cảm thuần


4


5.10
6


<i>C</i> <i>F</i>







L=5/3π H và tụ điện mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>đổi được. Khi tốc độ quay của roto bằng n (vịng/phút) thì cơng suất của mạch đạt giá trị lớn </b>
nhất bằng 13,5W. Khi tốc độ quay của roto bằng 2n (vịng/phút) thì cơng suất tiêu thụ của
mạch là


<b> A. 136W </b> <b> B. 126W </b> <b> C. 148W D. 125W. </b>



………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


<b>Câu 23 * (BT.352.023). Một máy phát điện xoay chiều một pha có điên trở trong khơng </b>
đáng kể. Nối hai cực của máy phát với đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm mắc nối tiếp vói
điện trở thuần. Khi rô to của máy quay đều với tốc độ 3n vịng/s thì dịng điện trong mạch
có cường độ hiệu dụng 1A và hệ số công suất của mạch là 0,5. Hỏi khi rô to của máy quay
với tốc độ n vịng/s thì cường độ dịng điện trong mạch có giá trị bằng


3


A. 4 A B. 4/ A C. 2 A D. 2 A



………


………


………


………


………


………


………


………


2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

………


………


<b>Câu 24 (Chuyên Nguyễn Huệ) (BT.352.024). Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây </b>
thuần cảm. Khi rơto quay với tốc độ n (vịng/phút) thì cường độ dòng điện trong mạch là I,
độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch là π/6. Khi rơto quay với
tốc độ 2n(vịng/phút) thì cường độ dòng điện trong mạch là 7I. Hỏi khi rơto quay với tốc độ
n (vịng/phút) thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?


<b> A. I' = 2Iට</b>2



3 <b> B. I' = Iට</b>
6


13 <b>C. I' = I</b>ξ6 <b>D. I' = 3I </b>


<b>Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG 9, 10, 11, 12</b>

<b> Full Đáp án vui lòng liên hệ số </b>



<b>điện thoại (Zalo): </b>

<b>0932.192.398</b>

<b> (Thầy Mr Đông) </b>



………


………


………


………


………


………


<b>Câu 25 (ĐH 2013) * (BT.352.025). Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha </b>




vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 , cuộn cảm thuần có độ tự


F





cảm L và tụ điện có điện dung 16,8 . Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy
phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rơto quay đều với tốc độ n1=1350 vịng/phút


hoặc n2=1800 vịng/phút thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm


L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.


………


………


………


………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

………


………


………


………


<b>Câu 26 * (BT.352.026). Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R=200Ω mắc nối tiếp với tụ </b>
điện C. Nối 2 đầu đoạn mạch với 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua


điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 20 vịng/phút
thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của máy quay đều với tốc
độ 400 vịng/phút thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2I. Nếu rôto của
máy quay đều với tốc độ 800 vịng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là


A. ZC = 800 Ω. B. ZC = 50 Ω. C. ZC = 200 Ω. D. ZC = 100 Ω.


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


<b>Câu 27 * (BT.352.027). Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong khơng </b>
đáng kể. Nối hai cực máy với một mạch RLC nối tiếp. Khi rơto có hai cặp cực, quay với tốc
độ n vịng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và ZL=R, cường độ dịng điện qua mạch là I.



Nếu rơto có ? cặp cực và cũng quay với tốc độ n vịng/phút (từ thơng cực đại qua một vịng
dây stato khơng đổi, số vịng dây khơng đổi) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là


A. 2I B. 2I/ C. 2I D. 4I/


………


………


………


………


2 2 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

………


………


………


………


………


………


<b>Câu 28 * (BT.352.028). Một máy phát điện xoay chiều một pha có rơto là 1 Nam châm điện </b>
có 1 cặp cực quay đều với tốc độ góc <sub> (bỏ qua điện trở thuần các cuộn dây phần ứng). Một </sub>


đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn day cảm
thuần có độ tự cảm L được mắc vào ? cực máy phát điện. Khi rôtô quay với tốc độ không
đổi là 30 vịng/s thì dung kháng tụ điện bằng điện trở thuần, cịn khi rơtơ quay với tốc độ
khơng đổi 40 vịng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt giá trị cực đại. Để cường độ hiệu dụng
qua mạch cực đại thì roto phải quay với tốc độ là


A. 120 vòng/s B. 50 vòng/s C. 90 vòng/s D. 24 vòng /s


………


………


………


………


………


………


………


………


………


<b>Câu 29 * (Chuyên Vinh) * (BT.352.029). Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện </b>
trở trong khơng đáng kể nối với mạch ngoài là mạch RLC nối tiếp, biết 2L>R2<b><sub>C. Khi roto </sub></b>


quay với các tốc độ n1=30 vòng/phút và n2= ?0 vòng/phút thì cường độ dịng điện trong



mạch có cùng giá trị hiệu dụng. Khi roto quay với tốc độ n vịng/ phút thì cường độ dịng
điện trong mạch có giá trị hiệu dụng cực đại. Giá trị của n là


<b> A. </b>24 2vòng/phút. <b> B. </b>18 3<b>vòng/phút. C. 36 vòng/phút D. </b>20 3vòng/phút


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

………
………
………
………
………
………
………
………


<b>Câu 30 * (BT.352.030). Nối 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào 2 đầu </b>
đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các
cuộn dây của máy phát không đổi. Khi roto của máy quay với tốc độ n0 (vịng/phút) thì cơng


suất tiêu thụ mạch ngồi cực đại. Khi roto của máy quay với tốc độ n1 (vịng /phút) và n2


(vịng/phút) thì cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa
n0, n1, n2 là


A. B. C. D.


<b>Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG 9, 10, 11, 12</b>

<b> Full Đáp án vui lòng liên hệ số </b>




<b>điện thoại (Zalo): </b>

<b>0932.192.398</b>

<b> (Thầy Mr Đông) </b>



………
………
………
………
………
………
………
………


<b>Câu 31 (THPT Ân Thi) * (BT.352.031). Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là </b>
một nam châm điện có một cặp cực quay đều với tốc độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn
dây phần ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vào hai cực của máy. Khi roto quay với tốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3


độ n1=50vịng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; cịn khi roto quay với tốc độ n2=1 ? /3


vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Để cường độ hiệu dụng qua
mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ


<b> A. 120vòng/s. B. 100vòng/s. </b> <b> C. 76,37vòng/s. D. 53,7vòng/s. </b>
………


………


………


………



………


………


………


………


………


<b>Câu 32 (Sở Thanh Hóa) * (BT.352.032). Một cuộn dây dẫn phẳng có điện trở khơng đáng </b>


B,


kể được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ trục quay của cuộn dây vng góc
với đường sức của từ trường. Hai đầu vòng dây được nối với một mạch ngồi qua bộ góp
điện. Mạch ngồi gồm điện trở thuần R=100, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L= ?/ (H) và


-4


10


C = F


π


tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Cho cuộn dây quay đều quanh trục. Lấy 2=10.


Để cường độ dịng điện hiệu dụng ở mạch ngồi đạt giá trị cực đại thì tốc độ quay của cuộn


<b>dây gần giá trị nào nhất sau đây? </b>


<b> A. 2450 vòng/min. </b> <b> B. 3450 vòng/min. C. 2421 vòng/min. </b> <b> D. 2212 vòng/min. </b>
………


………


………


………


………


………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

………


………


<b>Câu 33 * (BT.352.033). Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu </b>
đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= ?π H, tụ điện có điện
dung C=10-4<sub>/π F, điện trở R=100Ω. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy phát. Biết </sub>


rô to máy phát có hai cặp cực. Khi rơ to quay đều với tốc độ n=1500 vịng/phút thì cường


2


2 <i>A</i>



độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là . Khi thay đổi tốc độ quay của rô to đến giá trị n0


thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện có giá trị cực đại là UCmax, giá trị của n0 là UCmax lần lượt




<b> A.</b> 750 2 vòng/phút; 100V <b> B.</b> 750 2 vòng/phút; <i>50 3V</i>
<b> C. 6000 vòng/phút; 50V </b> <b> D.</b> 1500 vòng/phút; <i>50 2V</i>


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………



………


<b>Tổ hợp kiểu 3. Máy phát điện ba pha </b>


<b>Câu 1 (THPTQG 2017) (BT.353.001). Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt </b>


2
1<i>, e</i>


<i>e</i>


động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có 3 suất điện động có giá trị và


3


<i>e</i> . Ở thời điểm mà e1=30V thì tích <i>e</i><sub>2</sub>.<i>e</i><sub>3</sub> 300(<i>V</i>2)<b>. Giá trị cực đại của là </b><i>e</i><sub>1</sub>


A. 50 V. B. 40 V. C. 45 V. D. 35 V.


………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

………


………


………


<b>Câu 2 (THPTQG 2017) (BT.353.002). Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt </b>


động ổn định. Suất điện động trong ba cuộn dây của phần ứng có giá trị el, e2 và e3. Ở thời


<i>V</i>
<i>e</i>


<i>e</i><sub>2</sub>  <sub>3</sub> 30


điểm mà e1=30V thì . Giá trị cực đại của e1 <b>là </b>


<b> A. 40,2V. </b> <b>B. 51,9V. </b> <b>C. 34,6V. D. 45,1V. </b>
………
………
………
………
………
………


<b>Câu 3 (Chuyên Vinh) (BT.353.003). Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt </b>
động ổn định, suất điện động cảm ứng cực đại trên mỗi pha là E0 . Khi từ thông qua cuộn


dây thứ nhất đạt cực đại thì suất điện động cảm ứng trên hai cuộn còn lại là e2 và e3 có giá


trị là


<b> A.</b> 0


2 3


2



<i>E</i>


<i>e</i>   <i>e</i> <b> B.</b> 0


2 3


3
2


<i>E</i>


<i>e</i>   <i>e</i> <b> C.</b> 0
2 3


2


<i>E</i>


<i>e</i>  <i>e</i> <b> D.</b> 0
2 3


2


<i>E</i>
<i>e</i>   <i>e</i>


<b>Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG 9, 10, 11, 12</b>

<b> Full Đáp án vui lòng liên hệ số </b>



<b>điện thoại (Zalo): </b>

<b>0932.192.398</b>

<b> (Thầy Mr Đông) </b>




………


………


………


<b>Câu 4 (Chuyên Trần Phú) (BT.353.004). Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, trên mỗi </b>
cuộn dây của stato có suất điện động cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời ở cuộn dây


thứ nhất triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn dây thứ hai và cuộn dây thứ 3 tương
ứng là e2 và e3 thỏa mãn hệ thức nào sau đây:


<b> A.</b>
2
0
2 3
E
e .e
4


  <b><sub> B.</sub></b> 20


2 3


E
e .e


4


 <b><sub> C.</sub></b> 20



2 3


3E
e .e


4


 <b><sub> D.</sub></b> 20


2 3


3E
e .e


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

………


………


………


………


………


………


<b>Tổ hợp kiểu 4. Động cơ điện một pha </b>



<b>Câu 1 (BT.354.001). Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng </b>
220V tiêu thụ công suất 2, ?kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2.
Cường độ dòng điện qua động cơ có thể bằng


<b> A. 1,5A </b> <b>B. 15 A. </b> <b>C. 10A </b> <b>D. 2 A. </b>


………


………


………


………


………


<b>Câu 2 (BT.354.002). Một động cơ điện xoay chiều một pha có hiệu suất 80% (tỉ số cơng </b>
suất hữu ích và cơng suất tiêu thụ tồn phần) mắc vào dịng xoay chiều, nó sinh ra một cơng
cơ học 80kW. Điện năng mà động cơ tiêu thụ trong 15 phút là


A. 6.107J B. 8.107J C. 9.107J D. 2.107J


………


………


………


………



………


………


<b>Câu 3 (THPT Nguyễn Thị Minh Khai) (BT.354.003). Một động cơ điện xoay chiều tiêu </b>
thụ cơng suất 1, ?kW và có hiệu suất 80%. Công cơ học do động cơ sinh ra trong 30 phút
khi động cơ hoạt động là


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

………


………


………


………


………


………


<b>Câu 4 (Sở Ninh Bình) (BT.354.004). Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường </b>
với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5A và hệ số công suất của
động cơ là 0, ?. Biết rằng cơng suất hao phí của động cơ là 9W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số
giữa cơng suất hữu ích và cơng suất tiêu thụ toàn phần) là


<b> A. 92,5% </b> <b> B. 90,4% </b> <b> C. 87,5 % </b> <b> D. 80% </b>


………



………


………


………


………


………


<b>Câu 5 * (BT.354.005). Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 16Ω. Khi mắc vào </b>
mạch điện có điện áp hiệu dụng 220V thì sản ra cơng suất cơ học là 160W. Biết động cơ có hệ
số cơng suất 0,8. Bỏ qua các hao phí khác. Hiệu suất của động cơ (tỉ số cơng suất hữu ích và
cơng suất tiêu thụ toàn phần) là


A. 91% B. 98% C. 82% D. 86%


………


………


………


………


………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> A. 85%. </b> <b>B. 90%. </b> <b>C. 80%. </b> <b>D. 83%. </b>



………


………


………


………


………


………


<b>Câu 7 (BT.354.007). Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu </b>
dụng bằng 220V và dịng điện hiệu dụng bằng 0,5A. Biết cơng suất tỏa nhiêt trên dây quấn
là 8W và hệ số công suất của động cơ là 0, ?. Hiệu suất của động cơ (tỉ số cơng suất hữu ích
và cơng suất tiêu thụ tồn phần) bằng


A. H = 86%. B. H = 93%. C. H = 91%. D. H = 90%.


<b>Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG 9, 10, 11, 12</b>

<b> Full Đáp án vui lòng liên hệ số </b>



<b>điện thoại (Zalo): </b>

<b>0932.192.398</b>

<b> (Thầy Mr Đông) </b>



………


………


………



………


<b>Câu 8 * (BT.354.008). Cho mạch điên gồm 1 bóng đèn dây tóc mắc nối tiếp với 1 động cơ </b>
xoay chiều 1 pha. Biết các giá trị định mức của đèn là 1 ?V-330W, điện áp định mức của
động cơ là 220V. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
332V thì cả đèn và động cơ đều hoạt động đúng công suất định mức. Công suất tiêu thụ định
mức của động cơ là


A. 605,5W. B. 543,4W. C. 485,8W. D. 583,4W.


………


………


………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

………


………


………


<b>Câu 9 * (BT.354.009). Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r=8</b>, tiêu thụ
công suất P=32W với hệ số công suất cos =0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay
chiều một pha nhờ dây dẫn có điện trở R= ? . Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy
phát là


A. 10 V B. 28V C. 12 V D. 24V



………


………


………


………


………


………


………


<b>Câu 10 * (BT.354.010). Xét một mạch điện gồm một động cơ điện ghép nối tiếp với một tụ </b>
điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100V thì mạch
có hệ số công suất là 0, ?. Lúc này động cơ hoạt động bình thường với hiệu suất 80% và hệ
số công suất 0,75. Biết điện trở trong của động cơ là 10Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu động
cơ và cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ lần lượt


A. 120V, 6A B. 125V, 6A C. 120V, 1,8A D. 125V, 1,8A


………


………


………


………



………


………


………


………




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 11 * (BT.354.011). Một mô-tơ điện sử dụng điện áp xoay chiều 220V–50Hz, hệ số </b>
công suất của mô-tơ bằng 0,9 và coi tổn hao ở mô-tơ chủ yếu do sự tỏa nhiệt. Cho điện trở
dây cuốn của mô-tơ là ?Ω. Người công nhân dùng mô-tơ điện để nâng một kiện hàng có
khối lượng 100kg từ mặt đất lên độ cao 36m trong thời gian 1 phút. Coi kiện hàng chuyển
động đều. Lấy g=10m/s2<sub>. Cường độ địng điện qua mơ-tơ là </sub>


15,06 A. 7, 93 A. 3, 31A. 3, 79 A.


A. B. C. D.


………


………


………


………



………


………


………


………


<b>Câu 12 (THPT Bắc Yên Thành) (BT.354.012). Một động cơ điện một pha hoạt động với </b>
điện áp 220V, hệ số công suất là 0,8, cường độ hiệu dụng qua máy là 5A thì cơng suất cơ
của máy là 792W. Hiệu suất của động cơ là


A. 80% B. 72% C. 90% D. 68%


………


………


………


………


………


………


<b>Câu 13 * (BT.354.013). Một mạch gồm một động cơ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm </b>
rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có tần số f=50Hz. Động cơ điện tiêu thụ một công suất
P=9,37kW, dịng điện có cường độ hiệu dụng là 40A và chậm pha một góc 1=/6rad so



với hiệu điện thế ở hai đầu động cơ điện. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu
dụng là 1 ?V và sớm pha một góc 2=/3rad so với dịng điện chạy qua nó. Hiệu điện thế


hiệu dụng giữa hai đầu mạch là


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

………


………


………


………


………


………


………


………


<b>Câu 14 (Chuyên SPHN) (BT.354.014). Một động cơ điện xoay chiều 50V–200W, có hệ </b>
số cơng suất 0,8 được mặc vào hai đầu thứ cấp của một máy hạ áp có tỉ số giữa số vịng dây
của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 4:1. Bỏ qua hao phí năng lượng trong máy biến áp. Nếu
động cơ hoạt động bình thường thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là
<b> A. 1,25 A </b> <b> B. 0,80 A </b> <b> C. 2,50 A </b> <b> D. 1 A. </b>


<b>Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG 9, 10, 11, 12</b>

<b> Full Đáp án vui lòng liên hệ số </b>



<b>điện thoại (Zalo): </b>

<b>0932.192.398</b>

<b> (Thầy Mr Đông) </b>




………


………


………


………


………


………


………


<b>Câu 15 * (BT.354.015). Một động cơ điện xoay chiều một pha có cơng suất 400W và hệ số </b>
công suất 0,8 được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của một máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng
dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng k= ?. Cho rằng mất mát năng lượng trong máy biến áp
không đáng kể. Khi động cơ hoạt động bình thường thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua
động cơ bằng 10 (A). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

………


………


………


………


………



………


………


………


<b>Câu 16 * (BT.354.016). Một động cơ điện xoay chiều sản ra cơng suất cơ học 7,5kW và có </b>
hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay
chiều giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là UM biết rằng dòng điện qua động


cơ có cường độ hiệu dụng I= ?A và trễ pha với uM một góc /6. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn


cảm UL=125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là /3. Tính hiệu điện thế hiệu


dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dịng điện.


<b> A. 383V; 40</b>0 <b>B. 833V; 45</b>0 <b>C. 383V; 39</b>0 <b>D. 183V; 39</b>0
………


………


………


………


………


………



………


………


………


<b>Câu 17 (Sở Yên Bái) * (BT.354.017). Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công </b>
suất cơ học 8,5kW và có hiệu suất 85%. Mắc động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng
điện xoay chiều. Biết dịng điện có giá trị hiệu dụng 5 ?A và trễ pha so với điện áp hai đầu
động cơ là /6. Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125V và sớm pha so với dòng
điện là /3. Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

………


………


………


………


………


………


………


………


<b>Câu 18 * (BT.354.018). Xét một mạch điện gồm một động cơ điện ghép nối tiếp với một tụ </b>
điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100V thì mạch


có hệ số cơng suất là 0,9. Lúc này động cơ hoạt động bình thường với hiệu suất 80% và hệ
số công suất 0,75. Biết điện trở trong của động cơ là 1 ?Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu động
cơ và cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ lần lượt


<b> A. 120V, 6A </b> <b>B. 125V, 6A </b> <b> C. 120V, 1,8A D. 125V, 1,8A </b>
………


………


………


………


………


………


………


………


<b>Câu 19 (Chuyên Vinh) * (BT.354.019). Trong một giờ thực hành, một học sinh được yêu </b>
cầu lắp đặt một quạt điện, trên quạt ghi 180V–120W và quạt phải hoạt động bình thường
vào điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Học sinh này chỉ được sử dụng
thêm một biến trở nối tiếp với quạt. Ban đầu học sinh này đặt giá trị biến trở là 70, đo thấy
cường độ dòng điện trong mạch là 0,7 ?A nhận thấy rằng công suất quạt đạt 92,8% cơng
suất có ích. Coi hệ số công suất trong mạch luôn bằng 1. Muốn quạt hoạt động bình thường
phải điều chỉnh biến trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG 9, 10, 11, 12</b>

<b> Full Đáp án vui lòng liên hệ số </b>




<b>điện thoại (Zalo): </b>

<b>0932.192.398</b>

<b> (Thầy Mr Đông) </b>



………


………


………


………


………


………


………


<b>Tổ hợp kiểu 5. Động cơ điện ba pha </b>


<b>Câu 1 (BT.355.001). Stato của động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng </b>
điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Roto của động cơ không thể quay với tốc
độ nào ?


A. 900 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút. C. 1000 vòng/phút. D. 3000 vòng/phút.


………


………


………



………


<b>Câu 2 (THPT Hàn Thuyên) (BT.355.002). Trong động cơ không đồng bộ 3 pha, gọi f</b>1 là


tần số của dòng điện 3 pha, f2 là tần số quay của từ trường tại tâm O, f3 là tần số quay của


rô-to. Chọn kết luận đúng:


<b> A. f</b>1 > f2 > f3 <b>B. f</b>1 > f2 = f3 <b>C. f</b>1 < f2 < f3 <b>D. f</b>1 = f2 > f3


………


………


………


………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Đây là bản DEMO chỉ dùng để tham khảo. </b>

<b>Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG 9, 10, 11, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> Thầy TRỊNH ĐÔNG chúc các em một mùa thi thành công!!! </b>



</div>

<!--links-->

×