Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BỘ ĐỀ THI trắc nghiệm MÔN VẬT LÝ LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.56 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 9



ĐỀ SỐ 1



<b>I. Hãy chọn phương án đúng.</b>


<b>1. Công thức nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn (l),</b>
tiết diện dây dẫn (S), điện trở suất của vật liệu làm dây ( ρ) là đúng?


<b>5. Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220 V - 40 W và bóng 2 loại 220 V - 100 W. Nhận xét nào sau đây là</b>
đúng khi mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220 V?


A. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 nhỏ hơn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Cả hai bóng đèn đều sáng bình thường.


D. Hai bóng đèn sáng như nhau.


<b>6. Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220 V - 40 W và bóng 2 loại 220 V - 60 W. Tổng cơng suất điện của</b>
hai bóng đèn bằng 100 W trong trường hợp nào dưới đây?


A. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 220 V.


B. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220 V.


C. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 110 V.


D. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 110 V.


<b>7. Cho ba bóng đèn cùng loại mắc nối tiếp vào nguồn điện. Nhận xét nào sau đây về độ sáng của các</b>
đèn là đúng?



A. Đèn 1 sáng nhất, sau đó đến đèn 2. Đèn 3 tối nhất.


B. Các đèn sáng như nhau.


C. Đèn 3 sáng nhất, sau đó đến đèn 2. Đèn 1 tối nhất.


D. Đèn 1 và 3 sáng như nhau. Đèn 2 tối hơn.


<b>8. Rơle điện từ trong mạch điện đóng vai trị gì?</b>


A. Phát ra tiếng cịi báo động khi có dịng điện q lớn chạy qua mạch điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>9. Dùng bàn là trên nhãn có ghi 220 V - 1000 W ở hiệu điện thế 220 V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi</b>
phút là:


A. 1000 W. B. 1000 J. C. 60 kW. D. 60 kJ.


<b>10. Một người mắc một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 110 V vào mạng điện 220 V. Hiện</b>
tượng nào sau đây có thể xảy ra?


A. Đèn sáng bình thường.


B. Đèn khơng sáng.


C. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường.


D. Đèn ban đầu sáng mạnh sau đó tắt.


<b>11. Một bóng đèn có ghi 220 V - 75 W. Cơng suất điện của bóng đèn bằng 75 W nếu bóng đèn được</b>


mắc vào hiệu điện thế


A. nhỏ hơn 220 V.


B. bằng 220 V.


C. lớn hơn hoặc bằng 220 V.


D. bất kì.


<b>12. Một bóng đèn có ghi 220 V - 75 W. Cơng suất điện của bóng đèn bằng 75 W nếu bóng đèn được</b>
mắc vào hiệu điện thế


A. nhỏ hơn 220 V.


B. bằng 220 V.


C. lớn hơn hoặc bằng 220 V.


D. bất kì.


<b>13. Cho mạch điện như hình 3. U = 9 V, R</b>1= 1,5 Ω và hiệu điện thế hai đầu điện trở R2là 6V. Cường


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 10A.


B. 6A.


C. 4A.


D. 2A



<b>14. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài dây giảm đi một nửa?</b>
Biết rằng hiệu điện thế không đổi.


A. Tăng lên gấp đôi.


B. Không thay đổi.


C. Giảm đi một nửa.


D. Giảm đi còn 1/4 cường độ dòng điện ban đầu.


<b>15. Một cuộn dây dẫn bằng đồng có thể làm một kim nam châm ở gần nó đổi hướng (từ hướng ban</b>
đầu sang một hướng mới ổn định) trong trường hợp nào dưới đây?


A. Đặt cuộn dây dẫn lại gần kim nam châm hơn.


B. Nối 2 đầu cuộn dây dẫn với 2 cực của một thanh nam châm.


C. Cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Các mạt sắt được rắc lên thanh nam châm.


D. Từ trường xuất hiện xung quanh dòng điện.


<b>17. Chiều của lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường có đặc</b>
điểm nào dưới đây?


A. Phụ thuộc vào chiều đường sức từ và khơng phụ thuộc vào chiều dịng điện.



B. Phụ thuộc vào chiều dịng điện và khơng phụ thuộc vào chiều đường sức từ.


C. Phụ thuộc cả vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ.


D. Không phụ thuộc vào cả chiều dịng điện và chiều đường sức từ.


<b>18. Trong hình 4, S và N là hai cực của một nam châm chữ U, AB là đoạn dây có dịng điện chạy qua.</b>
Lực từ tác dụng lên đoạn dây có phương, chiều như thế nào?


Hình 4


A. Phương nằm ngang, chiều hướng vào trong.


B. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên.


C. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.


D. Phương vng góc với trang giấy, chiều hướng ra ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Vịng dây đứng n, nam châm dịch qua phải.


B. Vòng dây dịch qua trái, nam châm đứng yên.


C. Vòng dây và nam châm đặt gần nhau và đứng yên.


D. Vòng dây dịch qua phải, nam châm dịch qua trái.


<b>20. Biết trong trường hợp vòng dây đứng yên, nam châm dịch qua trái thì chiều dịng điện cảm ứng</b>
chạy qua vịng dây như hình 6. Hỏi trường hợp nào sau đây cũng có dịng cảm ứng qua vòng dây với
chiều như vậy?



A. Vòng dây đứng yên, nam châm dịch qua phải.


B. Vòng dây dịch qua trái, nam châm đứng yên.


C. Vòng dây dịch qua phải, nam châm đứng yên.


D. Vòng dây dịch qua trái, nam châm dịch qua phải.


<b>II. Giải các bài tập dưới đây.</b>


<b>21. Hai bóng đèn Đ1 ghi 6 V- 3 W và Đ</b>2ghi 6 V - 4,5 W được mắc vào mạch điện như hình 7, biến trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b) Nếu từ vị trí ban đầu di chuyển con chạy biến trở sang phải một chút thì độ sáng của các đèn thay
đổi như thế nào?


ĐỀ SỐ 2



<i><b>Bài 1 :(5 điểm)</b></i>



Một ô tô chuyển động từ A đến B. Tính vận tốc trung bình của ơtơ trên


cả qng đường trong hai trường hợp :



a/ Nửa quãng đường đầu ôtô đi với vận tốc v

1

, nửa qng đường cịn



lại ơtơ đi với vận tốc v

2

.



b/ Nửa thời gian đầu ôtô đi với vận tốc v

1

, nửa thời gian sau ôtô đi với



vận tốc v

2

.




<i><b>Bài 2 :( 5 điểm)</b></i>



Một nhiệt lượng kế bằng đồng chứa nước. Thả một khối nước đá ở


0

0

<sub>C, khối lượng 0,2kg nổi trên mặt nước .</sub>



a/ Tính thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước



b/ Cho vào nhiệt lượng kế một miếng nhơm khối lượng 100g ở 100

0

<sub>C.</sub>



Tính khối lượng nước đá tan thành nước. Biết nhiệt dung riêng của nhơm c =


880J/kg.k, nhiệt nóng chảy nước đá

 = 3,4.10

5

<sub>J/kg, bỏ qua trao đổi nhiệt</sub>



với môi trường .



<i><b>Bài 3: (5 điểm)</b></i>



Một hộp kín chứa một nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi U =


150V và một điện trở r = 2

. Người ta mắc vào hai điểm lấy điện A và B


của hộp một bóng đèn Đ có cơng suất định mức P = 180W nối tiếp với một


biến trở có điện trở R

b

( Hvẽ )



a/ Để đèn Đ sáng bình thường thì phải điều chỉnh R

b

= 18. Tính



<b>r</b>



hiệu điện thế định mức của đèn Đ ?



b/ Mắc song song với đèn Đ một bóng đèn nữa giống hệt nó. Hỏi


để cả hai đèn sáng bình thường thì phải tăng hay giảm R

b

? Tính




độ tăng ( giảm ) này ?



c/ Với hộp điện kín trên, có thể thắp sáng tối đa bao nhiêu bóng đèn như đèn


Đ ? Hiệu suất sử dụng điện khi đó là bao nhiêu phần trăm ?



<i><b>Bài 4 (5 điểm)</b></i>



<b>B</b>



<b>R</b>

b


<b>A</b>

<b>U</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Một thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f = 50cm, quang tâm O. Người ta


đặt một gương phẳng (G) tại điểm I trên trục chính sao cho gương hợp với


trục chính của thấu kính một góc 45

0

<sub>và OI = 40cm, gương quay mặt phản</sub>



xạ về phía thấu kính :



a/ Một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính, phản xạ trên


gương và cho ảnh là một điểm sáng S. Vẽ đường đi của các tia sáng và giải


thích, tính khoảng cách SF’ ?



b/ Cố định thấu kính và chùm tia tới, quay gương quanh điểm I một


góc . Điểm sáng S di chuyển thế nào ? Tính độ dài quãng đường di chuyển


của S theo

 ?



<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VẬT LÝ</b>




<b>Câu</b>

<b>Nội dung yêu cầu</b>

<b>Điể</b>



<b>m</b>


Bài



1



a. Gọi quãng đường ôtô đã đi là s .



Thời gian để ôtô đi hết nữa quãng đường đầu là :



1


2



1
1

s


t


v



Thời gian để ôtô đi hết nữa qng đường cịn lại là :




2
2

1


2

s


t


v




Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường:



2

1

1


2

2





1 2
tb


1 2 1


1 2


2v v



s

s



v



t

t

v

v



s

s



v

v



b. Gọi thời gian đi hết cả quãng đường là t



Nữa thời gian đầu ôtô đi được quãng đường là :




1



2




1 1


s

t.v



Nữa thời gian sau ôtô đi được quãng đường là :


1



2




2 2


s

t.v



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài</b>


<b>2</b>



a ) Thể tích nước đá

<sub>2</sub>

<sub>,</sub>

<sub>17</sub>

<sub>,</sub>

<sub>4</sub>

<i><sub>cm</sub></i>

3


<i>D</i>


<i>m</i>


<i>V</i>



trọng lượng nước đá cân bằng với lực đẩy Acsimet









'


'

<i>P</i>

<i>d</i>

<i>.V</i>



<i>V</i>


<i>P</i>



<i>d</i>

V’D

0

10 = P 

3


0


'

<sub>200</sub>



10

<i>cm</i>



<i>D</i>


<i>P</i>



<i>V</i>



Thể tích nước đá nổi trên mặt nước :  V = V – V’ =


217,4 – 200 = 17,4cm

3


b) Gọi m

1

là khối lượng miếng nhôm , m là khối lượng




nước đá tan thành nước



nhiệt của miếng nhôm toả ra : Q

1

= m

1

c (t – 0 )



nhiệt nóng chảy của nước đá : Q

2

=

m



Theo PT cân bằng nhiệt : Q

1

= Q

2


 m

1

c (t – 0 ) =

m



<i>g</i>


<i>ct</i>



<i>m</i>



<i>m</i>

<sub></sub>

1

<sub></sub>

25

,

9








0,5



0,5


0,5



1,0




0,5


0,5



0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài</b>


<b>3</b>



1) Gọi I là cường độ dịng điện trong mạch chính thì


U.I = P + ( R

b

+ r ).I

2

; thay số ta được một phương



trình bậc 2 theo I :

<b>2I</b>

<b>2</b>

<b><sub>- 15I + 18 = 0</sub></b>

<sub>. Giải PT này ta</sub>



được 2 giá trị của I là I

1

= 1,5A và I

2

= 6A.



+

Với I = I

1

= 1,5A

U

d

=



<i>d</i>


<i>I</i>



<i>P</i>

<sub>=</sub>



120V

;



+ Với I = I

2

= 6A

 Hiệu suất sử dụng điện trong



trường hợp này là :



H =

20




6


.


150



180



.

<i>I</i>



<i>U</i>



<i>p</i>

<sub> nên quá thấp </sub>

<b><sub>loại bỏ</sub></b>



<b>nghiệm I</b>

<b>2</b>

<b>= 6A</b>



2) Khi mắc 2 đèn // thì

I = 2.I

d

= 3A,

2 đèn sáng



bình thường nên:



U

d

= U - ( r + R

b

).I  R

b

<b>=</b>

<i>r</i>



<i>I</i>


<i>U</i>



<i>U</i>

<i><sub>d</sub></i>





 R

b

=10 .




Vậy độ giảm của R

b

là : 8 )



3) Ta nhận thấy U = 150V và U

d

= 120V nên



để các đèn sáng bình thường, ta khơng thể mắc nối tiếp


từ 2 bóng đèn trở lên được mà phải mắc chúng song


song. Giả sử ta mắc // được tối đa n đèn vào 2 điểm A


và B



 cường độ dòng điện trong mạch chính I = n . I

d

.



Ta có U.I = ( r + R

b

).I

2

+ n . P

 U. n . I

d

= ( r



+ R

b

).n

2

.I

2d

+ n . P



 U.I

d

= ( r + R

b

).n.I

d

+ P



 R

b

=

0



.


.



2




<i>r</i>


<i>I</i>


<i>n</i>


<i>P</i>



<i>I</i>


<i>U</i>


<i>d</i>
<i>d</i>

10


)


5


,


1


.(


2


180


5


,


1


.


150


.


.


2
2






<i>d</i>
<i>d</i>

<i>I</i>


<i>r</i>


<i>P</i>



<i>I</i>


<i>U</i>



<i>n</i>

<b>n</b>

<b>max</b>

<b>= 10</b>



<b>khi R</b>

<b>b</b>

<b>= 0</b>



</div>

<!--links-->

×