Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

CĐ2 05.Dieu hoa hoat dong cua gen BTTL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Khóa học LTĐH KIT-1</b><b>: Mơn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b>Điều hòa hoạt động của gen </b>


Hocmai.vn<i>– Ngơi trường chung của học trị Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 1 - </b>
<b>Câu 1. (TSCĐ – 2009)</b> Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lan ở vi khuẩn E.coli, vùng khởi
động (Promoter) là:


<b>A.</b> Nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã.


<b>B.</b> những trình tự nucleotit đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
<b>C.</b> những trình tự nucleotit mang thơng tin mã hóa cho phân tử protein ức chế.


<b>D.</b> nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.


<b>Câu 2. (TSĐH – 2009)</b> Trong mơ hình cấu trúc của operon Lac, vùng vận hành là nơi
<b>A.</b> mang thông tin quy định cấu trúc protein ức chế.


<b>B.</b> protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.


<b>C.</b> chứa thơng tin mã hóa các axit amin trong phân tử protein cấu trúc.
<b>D.</b> ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.


<b>Câu 3. (TSCĐ – 2010) </b>Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn
<b>A.</b> trước phiên mã. <b>B.</b> phiên mã. <b>C.</b> sau dịch mã. <b>D.</b> dịch mã.


<b>Câu 4. (TSĐH – 2010) </b>Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả
khi mơi trường có lactozo và khi mơi trường khơng có lactozo?


<b>A.</b> Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế.


<b>B.</b> Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
<b>C.</b> Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế.



<b>D.</b> ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã.


<b>Câu 5.</b><i> Đối với opêron Lac ở E.Coli thì chất hữu cơ đóng vai trị làm tín hiệu điều hoà hoạt động của gen </i>


<b>A.</b> đường lactôzơ. <b>B.</b> đường glucôzơ. <b>C.</b> đường mantôzơ. <b>D.</b> đường sacarôzơ.


<b>Câu 6.</b><i> Sự biểu hiện điều hoà hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactôzơ của vi khuẩn E.Coli </i>
diễn ra ở cấp độ nào?


<b>A.</b> Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã. <b>B.</b> Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã.
<b>C. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã. </b> <b>D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau phiên mã. </b>
<b>Câu 7.</b> Sự biểu hiện điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực diễn ra ở những cấp độ nào?


<b>A.</b> Diễn ra ở cấp độ trước phiên mã, phiên mã, dịch mã và sau dịch mã.
<b>B.</b> Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã.


<b>C.</b> Diễn ra chủ yếu ở cấp độ trước phiên mã.
<b>D.</b> Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ phiên mã, dịch mã.


<b>Câu 8.</b><i> Cơ chế điều hoà đối với opêron Lac ở E.Coli dựa vào tương tác của các yếu tố nào? </i>
<b>A.</b> Dựa vào tương tác của prơtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc.


<b>B.</b> Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với sự thay đổi điều kiện môi trường.
<b>C.</b> Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng vận hành (O).


<b>D.</b> Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng khởi động (P).


<b>Câu 9.</b> Mối tương quan giữa prôtêin ức chế với vùng vận hành O được thể hiện như thế nào?


<b>ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN </b>


<i><b> (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Khóa học LTĐH KIT-1</b><b>: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b>Điều hịa hoạt động của gen </b>


Hocmai.vn<i>– Ngơi trường chung của học trò Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 2 - </b>
<b>A.</b> Khi môi trường khơng có lactơzơ, prơtêin ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen
cấu trúc, vì enzim phiên mã khơng hoạt động được.


<b>B.</b> Khi mơi trường khơng có mantơzơ, prơtêin ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen
cấu trúc, vì enzim phiên mã khơng hoạt động được.


<b>C.</b> Khi mơi trường khơng có glucơzơ, prơtêin ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen
cấu trúc, vì enzim phiên mã khơng hoạt động được.


<b>D.</b> Khi mơi trường khơng có sacacrơzơ, prơtêin ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen
cấu trúc, vì enzim phiên mã khơng hoạt động được.


<b>Câu 10.</b> Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu đầy đủ là
<b>A.</b> gen cấu trúc có được dịch mã hay khơng.


<b>B.</b> gen cấu trúc có được phiên mã hay khơng.
<b>C.</b> gen cấu trúc có được hiểu hiện kiểu hình khơng.


<b>D.</b> gen cấu trúc có được tương tác với prơtêin ức chế hay khơng.
<b>Câu 11.</b> Điều hồ hoạt động của gen chính là q trình


<b>A.</b> điều hồ lượng rARN của gen được tạo ra. <b>B.</b> điều hoà lượng tARN của gen được tạo ra.
<b>C.</b> điều hoà lượng mARN của gen được tạo ra. <b>D.</b> điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra.


<b>Câu 12.</b> Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì


<b>A.</b> tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động.


<b>B.</b> tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng loạt hoạt động có khi đồng loạt dừng.
<b>C.</b> chỉ có 1 số gen trong tế bào hoạt động.


<b>D.</b> phần lớn các gen trong tế bào hoạt động.


<b>Câu 13.</b> Trình tự các thành phần cấu tạo của một Opêron gồm


<b>A.</b> gen điều hòa - vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc.
<b>B.</b> vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc.


<b>C.</b> nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động.
<b>D.</b> nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành.


<b>Câu 14.</b><i> Prôtêin ức chế liên kết với vùng nào trong Opêron Lac ở E.Cơli để ngăn cản q trình phiên mã? </i>
<b>A.</b> Vùng điều hoà. <b>B.</b> Vùng khởi động. <b>C.</b> Vùng vận hành. <b>D.</b> Vùng mã hoá.


<b>Câu 15. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm của điều hịa hoạt động gen ở tế bào </b>
nhân thực?


<b>A.</b> Cơ chế điều hòa phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ.


<b>B.</b> Phần lớn các trình tự nuclêơit của ADN là được mã hóa thơng tin di truyền.
<b>C.</b> Phần ADN khơng mã hóa thì đóng vai trị điều hịa hoặc khơng hoạt động.


<b>D.</b> Có nhiều mức điều hịa, qua nhiều giai đoạn: từ NST tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã.



<b>Câu 16. Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi mơi trường có lactơzơ, phát biểu nào sau đây là khơng </b>
đúng?


<b>A.</b> Gen điều hồ tổng hợp prơtêin ức chế.


<b>B.</b> Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động.
<b>C.</b> Vùng mã hoá tiến hành phiên mã.


<b>D.</b> Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các enzim tương ứng để phân giải lactôzơ.
<b>Câu 17.</b> Trong q trình điều hịa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực, gen gây tăng cường có vai trị


<b>A.</b> Làm ngưng q trình phiên mã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Khóa học LTĐH KIT-1</b><b>: Mơn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b>Điều hòa hoạt động của gen </b>


Hocmai.vn<i>– Ngơi trường chung của học trị Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 3 - </b>
<b>Câu 18.</b> Sự điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhằm


<b>A.</b> tổng hợp ra prôtêin cần thiết.


<b>B.</b> ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.


<b>C.</b> cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
<b>D.</b> đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà.


<b>Câu 19.</b> Trong q trình điều hịa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực, gen gây bất hoạt có vai trị
<b>A.</b> tác động lên gen điều hịa làm ngưng quá trình phiên mã.


<b>B.</b> tác động lên gen điều hịa làm giảm q trình phiên mã.
<b>C.</b> tác động lên vùng vận hành làm giảm quá trình phiên mã.


<b>D.</b> tác động lên vùng vận hành ức chế quá trình phiên mã.


<b>Câu 20.</b><i> Chức năng vùng khởi động (P) của Operôn Lac ở vi khuẩn E.Coli là </i>
<b>A.</b> vị trí liên kết của ARN pơlimeraza để khởi đầu phiên mã <b>. </b>


<b>B.</b> vị trí tương tác với chất (prôtêin) ức chế
<b>C.</b> nơi tổng hợp mARN.


<b>D.</b> tín hiệu khởi đầu dịch mã.


<b>Câu 21. Các tế bào xương, tế bào cơ, tế bào da của cùng 1 cơ thể nhưng lại có hình dạng khác nhau vì </b>
<b>A.</b> trong mỗi loại tế bào có những gen khác nhau hoạt động.


<b>B.</b> mỗi loại tế bào chứa 1 lượng gen khác nhau.
<b>C.</b> chúng có mặt trong các cơ quan khác nhau.
<b>D.</b> mỗi loại tế bào xảy ra những đột biến khác nhau.


<b>Câu 22. Tế bào nào dưới đây diễn ra quá trình tổng hợp prôtêin mạnh mẽ nhất? </b>


<b>A.</b> Tế bào hồng cầu.<b>B.</b> Tế bào da. <b>C.</b> Tế bào cơ vân. <b>D.</b> Tế bào bạch cầu limpho.


</div>

<!--links-->
Bài 3 điều hòa hoạt động của gen
  • 2
  • 1
  • 21
  • ×