Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng hộ gia đình và cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Tân Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.08 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ </b>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng trong thời gian qua chủ yếu là cho vay hộ gia
đình và cá nhân sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động tín dụng đem lại
nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng, nhất là đối với các NHTM hoạt động trên địa bàn
nông thôn như Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Huyện Tân
Hồng.


Song, hoạt động tín dụng ngân hàng vẫn còn những hạn chế và những rủi ro tiềm ẩn.
Ngân hàng trong “quá trình" chạy đua tìm kiếm khách hàng là vơ cùng khó khăn.


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Hệ thống hóa và bổ sung lý luận về chất lượng tín dụng của Ngân hàng.


Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng hộ gia đình và cá nhân tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Tân Hồng.


Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ gia đình và cá nhân
trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi
nhánh huyện Tân Hồng đến năm 2020.


<b>3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


Đối tượng nghiên cứu: là chất lượng tín dụng hộ gia đình và cá nhân của Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Tân Hồng.


Phạm vi nghiên cứu: thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong khoảng


thời gian từ năm 2010 đến năm 2014 và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
tín dụng hộ gia đình và cá nhân giai đoạn 2016 – 2020.


<b>4. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu cho đến nay </b>


Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về tín dụng và chất lượng tín dụng.


Các luận văn dựa vào thực trạng của từng ngân hàng để nghiên cứu phân tích và
đưa ra giải pháp áp dụng cho ngân hàng của mình.


Phần lớn các đề tài dựa trên cơ sở dử liệu thứ cấp tại đơn vị nên chưa có tính
khách quan cao.


<b>6. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài các trang bìa, phụ bìa, mục lục, tài liệu tham khảo, phần mở đầu, kết luận,
luận văn được kết cấu gồm 3 chương:


- Chương 1: Lý luận chung về chất lượng tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng
thương mại.


- Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn huyện Tân Hồng.


- Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ gia đình và cá nhân
tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Tân
Hồng.



<b>CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT </b>
<b>ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI </b>


<b>1.1 Tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại </b>


Tín dụng ngân hàng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ tin
cậy lẫn nhau trong việc vay và cho vay giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các
pháp nhân và cá nhân, thực hiện theo nguyên tắc hồn trả và có lãi.


<b>1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng tín dụng </b>


Thứ nhất, nâng cao chất lượng tín dụng tạo điều kiện cho các ngân hàng đảm bảo an
toàn vốn, tài sản của mình cũng như của khách hàng gửi tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ ba, nâng cao chất lượng tín dụng là để đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho nền
kinh tế và thực hiện đầy đủ chức năng, vai trị của ngân hàng thương mại.


<b>1.3 Chất lƣợng tín dụng ngân hàng </b>


Bản chất tín dụng là mối quan hệ giữa người vay và người cho vay, liên quan đến
nhiều chủ thể kinh tế có vai trị cực kỳ to lớn trong nền kinh tế.


Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh sức mạnh cạnh tranh, sự
thích nghi của ngân hàng với mơi trường bên ngồi để ngân hàng có thể tồn tại và phát
triển. Chất lượng tín dụng là mức độ thỏa mãn nhu cầu và hiệu quả của nền kinh tế, của
người đi vay và người cho vay trong quan hệ tín dụng.


<b>1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng </b>
Nhân tố bên ngồi, bao gồm các nhân tố kinh tế, xã hội và pháp lý.



Nhân tố bên trong, bao gồm các nhân tố chính sách tín dụng, cơng tác tổ chức của
ngân hàng, chất lượng nhân sự, quy trình tín dụng, thơng tin tín dụng và kiểm sốt nội bộ.


<b>1.5 Những bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng tín dụng từ một số </b>
<b>nƣớc trong khu vực </b>


Qua kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng từ một số ngân hàng trong nước
và của các nước Indonesia, Thái Lan; để mở rộng tín dụng, luận văn rút ra 8 bài học kinh
nghiệm như sau:


- Một là, đặc biệt quan tâm đến công tác huy động vốn, chăm sóc nguồn vốn và
nâng cao tỷ lệ khả năng tự cân đối vốn qua từng năm.


- Hai là, tăng trưởng tín dụng hợp lý, phù hợp với điều kiện từng địa phương trong
từng thời kỳ. Biết chọn đúng lợi thế của mình, chọn lọc đúng đối tượng đầu tư để phát
triển có hiệu quả.


- Ba là, có chiến lược khách hàng phù hợp, cần coi trọng xây dựng chiến lược khách
hàng, đặc biệt là kinh doanh tín dụng, chiến lược khách hàng đảm bảo thu hút ngày càng
tăng số lượng khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hàng, trên cơ sở chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao công tác thẩm định.


- Năm là, thực hiện tốt việc phân loại, thu hồi nợ và xử lý nợ rủi ro.


- Sáu là, có chính sách lãi suất linh hoạt, mềm dẽo và áp dụng hiệu quả đối với từng
phân khúc khách hàng, huy động vốn, dư nợ, khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm
năng.


- Bảy là, mạnh dạn triển khai cho vay qua tổ nhóm có liên đới trách nhiệm, mỗi


nhóm có từ 15 đến 30 thành viên tham gia.


- Tám là, tranh thủ sự ủng hộ của các cơ quan chức năng, các cấp chính quyền để
củng cố vị thế, hỗ trợ xử lý nợ, mở rộng khách hàng và tăng thêm nguồn vốn nhất là các
nguồn vốn nhận ủy thác của Chính phủ.


<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG </b>
<b>NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TÂN </b>
<b>HỒNG </b>


<b>2.1 Khái quát về Agribank Chi nhánh huyện Tân Hồng </b>


Agribank Chi nhánh huyện Tân Hồng được thành lập theo Quyết định số:
340/QĐ-NHNo-02 ngày 19 tháng 06 năm 1998 của Tổng Giám Đốc Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông Thôn Việt Nam. Agribank Tân Hồng là chi nhánh loại 3 trực thuộc
Agribank Đồng Tháp có trụ sở tại số 321 Nguyễn Huệ, Thị trấn Sa Rài, Huyện Tân
Hồng, Tỉnh Đồng Tháp.


Bộ máy tổ chức gồm: Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch kinh doanh, Phòng Kế tốn
ngân quỹ và Phịng Hành chánh Nhân sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.2 Đánh giá chung về chất lƣợng tín dụng tại Agribank Tân Hồng </b>
<b>2.2.1 Những kết quả đạt đƣợc </b>


Tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức thấp và có xu hướng giảm dần cả về tỷ lệ lẫn số tuyệt đối.


Quy mơ tín dụng hàng năm đều tăng và đáp ứng được một phần lớn nhu cầu vốn tại
địa phương.


Chi nhánh đã có hướng chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng tích cực hơn.



Chất lượng các sản phẩm tín dụng được khách hàng đánh giá khá cao.
<b>2.2.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân </b>


2.2.2.1 Những mặt hạn chế


Một là, cơ cấu tín dụng chưa hợp lý, tỷ trọng dư nợ tín dụng trung – dài hạn cịn
thấp và nguồn vốn tại chỗ huy động chưa cân đối.


Hai là, Ngân hàng vẫn chưa có chiến lược đa dạng các hình thức cho vay.
Ba là, trình độ cán bộ chun mơn cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu.


Bốn là, chất lượng các sản phẩm tín dụng ở một số mặt chưa đáp ứng được mong
muốn của khách hàng.


2.2.2.2 Nguyên nhân


- Nguyên nhân từ phía ngân hàng


+ Số lượng cán bộ tín dụng của Chi nhánh cịn thiếu, phó phịng tín dụng phải kiêm
nhiệm ln chức danh cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn cho nên sự chuyên môn trong
công việc chưa cao.


+ Cán bộ tín dụng trẻ và chủ yếu được tuyển từ cấp trên đưa về do vậy trình độ
nghiệp vụ cịn yếu, thiếu hiểu biết về khách hàng, khả năng thu thập và phân tích thơng
tin cịn hạn chế nên không đánh giá đúng triển vọng của dự án dẫn đến việc đưa ra quyết
định sai lầm hoặc bỏ lỡ một số cơ hội trong kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Việc đánh giá tài sản thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng chưa
chính xác, phù hợp về cả giá trị kinh tế lẫn giá trị pháp lý nên rủi ro tín dụng là khơng


tránh khỏi, dù các rủi ro này có thể là chưa bộc lộ.


+ Khâu kiểm tra, kiểm soát nội bộ vẫn chưa được thực hiện đúng mức, cán bộ làm
công tác thanh tra còn thiếu về số lượng, kinh nghiệm thực tế và trình độ chun mơn.


+ Chế độ tuyển dụng và đào tạo lại cán bộ tín dụng cịn nhiều bất cập nên trình độ
một số cán bộ chưa đạt yêu cầu theo thực tế. Ngoài ra, chưa có chế độ khuyến khích khen
thưởng hợp lý dẫn đến một số cán bộ tín dụng cịn e ngại trong cho vay.


+ Hệ thống thông tin tín dụng cịn yếu, chất lượng cung cấp thông tin chưa cao,
chưa kịp thời.


- Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn


+ Khả năng đáp ứng các điều kiện cần thiết khi vay vốn tại Ngân hàng của doanh
nghiệp không đạt yêu cầu.


+ Khách hàng không cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thơng tin tài chính và
tư cách đạo đức, uy tín của khách hàng chưa cao.


+ Việc chấp hành các quy định kế toán của Nhà nước chưa đạt yêu cầu.


- Các nguyên nhân khách quan


+ Các văn bản hướng dẫn về hoạt động tín dụng chưa đồng bộ, rõ ràng, cụ thể khiến
cho việc thực hiện của các Chi nhánh gặp nhiều lúng túng.


+ Luật pháp Việt Nam chưa tạo điều kiện để các bên cho vay nhận thế chấp đối với
các loại tài sản.



+ Trong chính sách liên quan đến vấn đề xử lý nợ còn nhiều hạn chế.


<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢƠNG TÍN DỤNG HỘ </b>
<b>GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN </b>
<b>NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HỒNG </b>


<b>3.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đổi mới được cách thức quản lý – quản trị kinh doanh – điều hành và chuyển đổi cơ
cấu khách hàng, cơ cấu huy động vốn – tín dụng – dịch vụ.


Chủ động phân tích, đánh giá qui mơ, cơ cấu hiệu quả tín dụng đối với các ngành
kinh tế, thành phần kinh tế và các loại hình tín dụng.


Mở rộng hoạt động cho vay trung dài hạn nhưng phải đảm bảo tỷ trọng theo qui
định của Agribank Việt Nam.


Xử lý dứt điểm các khoản nợ tồn đọng, nợ xấu. Trích đủ dự phịng rủi ro theo qui
định, quản lý tài sản nợ - tài sản có hiệu quả hơn.


Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ theo hướng nâng cao cả về chất lượng và số lượng.


Cũng cố và duy trì cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.


<b>3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ gia đình và cá nhân tại Ngân </b>
<b>hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Tân Hồng </b>


<b>3.2.1 Dƣới góc độ Ngân hàng </b>


3.2.1.1 Xây dựng chiến lược trong hoạt động tín dụng:



Xác định rõ đối tượng khách hàng, có các biện pháp thu hút khách hàng bằng
cách cung cấp tốt nhất các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ.


Xác định rõ nhóm ngành ưu tiên trong từng thời kỳ phù hợp với mục tiêu kinh tế
của địa phương và lợi thế ngân hàng đang có.


Ngân hàng cần đẩy mạnh và đổi mới chiến lược thị trường và thị phần.


3.2.1.2 Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín
dụng


Đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn và xây dựng chính sách lãi suất mềm dẻo,
linh hoạt. Có chiến lượng thu hút và giữ khách hàng cần phải được quan tâm đúng mức
và tạo thêm những dịch vụ bổ sung cho khách hàng.


3.2.1.3 Bổ sung và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng
Đảm bảo đủ số lượng cán bộ làm cơng tác tín dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhập.


3.2.1.4 Hoàn thiện và tăng cường có hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt
động tín dụng


Đảm bảo thực hiện kiểm tra, kiểm soát trên tất cả các khâu trong quá trình cho vay.
Tăng cường hiệu lực của bộ máy kiểm tra, kiểm soát.


3.2.1.5 Xử lý nợ tồn đọng


Tiến hành phân loại, phân tích tình hình nợ tồn đọng, xác định nguyên nhân và tìm


ra biện pháp xử lý thu hồi nợ.


3.2.1.6 Cơ cấu dư nợ


Đẩy mạnh cho vay trung – dài hạn, vay thương nghiệp dịch vụ và các ngành khác.
Đẩy mạnh tìm kiếm cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã trên địa bàn.
3.2.1.7 Giải pháp hổ trợ hoạt động tín dụng


Tích cực giới thiệu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp tục mở rộng kinh doanh
ngoại hối đối ngoại và Chú ý cơng tác phân loại khách hàng tín dụng.


Tổ chức phân tích tài chính; Chuyển hướng đầu tư, ưu tiên vốn cho các dự án có
hiệu quả và Tăng cường cơng tác quản lý tín dụng .


<b>3.2.2 Dƣới góc độ khách hàng </b>


Đẩy mạnh cơng tác tư vấn, hỗ trợ khách hàng; Hồn thiện quy trình nghiệp vụ tín
dụng; Đáp ứng nhu cầu về số lượng vốn vay, thời gian và lãi suất.


Phát huy và cải thiện hơn nữa việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng đến với khách
hàng được nhanh chóng.


Cải thiện năng lực và thái độ phục vụ của nhân viên với khách hàng.


<b>3.3 Một số kiến nghị </b>


<b>3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng của các ngân hàng
thương mại.



<b>3.3.2. Kiến nghị với cơ quan các cấp </b>


Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện phải khẩn trương trong
việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, đất ở nhằm đảm bảo khách hàng có tài sản
thế chấp đúng theo quy định của pháp luật để vay vốn.


Tịa án nhân dân các cấp có thẩm quyền nên ủng hộ Ngân hàng giải quyết nhanh
chóng, dứt điểm các vụ kiện nhằm thu hồi vốn về Ngân hàng sớm nhất.


Phịng cơng chứng nhà nước các cấp cần thống nhất với các tổ chức tín dụng về nội
dung hợp đồng công chứng.


<b>3.3.3. Kiến nghị với Agribank Việt Nam </b>


Tăng cường công tác thông tin, kiểm tra, kiểm soát nhất là kiểm tra đột xuất và nâng
cao hơn nữa chất lượng đội ngũ cán bộ cho các Chi nhánh trong hệ thống.


<b>3.3.4. Kiến nghị với Agribank Đồng Tháp </b>


Cần bổ sung thêm đội ngũ cán bộ chuyên trách tín dụng cho Chi nhánh.


<b>KẾT LUẬN </b>


Hoạt động tín dụng của Agribank Tân Hồng đã góp phần quan trọng vào việc
chuyển dịch cơ cấu, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tại địa phương.


</div>

<!--links-->

×