Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.74 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b>Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (Phần 1) </b>
Hocmai.vn<i>– Ngôi trường chung của học trò Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 1 - </b>
<b>Câu 1. (TSCĐ 2011):</b> Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm
sắc thể?
<b>A. Đột biến lệch bội. </b> <b>B. Đột biến đa bội. </b> <b>C. Đột biến mất đoạn. D. Đột biến đảo đoạn. </b>
<b>Câu 2. (TSCĐ 2007):</b> Thể dị bội (thể lệch bội) là thể có
<b>A. tất cả các cặp NST tương đồng trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể đều tăng lên hoặc giảm </b>
đi.
<b>B. một số gen trong một số tế bào sinh dưỡng của cơ thể bị đột biến. </b>
<b>C. số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở một hoặc một số cặp NST tương đồng nào đó trong tất cả các tế bào </b>
sinh dưỡng của cơ thể tăng lên hoặc giảm đi.
<b>D. một số NST trong một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến cấu trúc. </b>
<b>Câu 3(TSĐH 2012):</b> Một lồi thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể có trong mỗi
tế bào ở thể ba của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là
<b>A. 18. </b> <b>B. 9. </b> <b>C. 24. </b> <b>D. 17. </b>
<b>Câu 4 (TSĐH 2013): Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng? </b>
<b>A. </b>Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
<b>B. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. </b>
<b>C. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân. </b>
<b>D. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không </b>
phân li.
<b>Câu 5 (TSĐH 2007):</b> Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng
Đao?
<b>A. Giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể số 21 kết hợp với giao tử bình thường. </b>
<b>B. Giao tử chứa nhiễm sắc thể số 22 bị mất đoạn kết hợp với giao tử bình thường. </b>
<b>C. Giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể số 23 kết hợp với giao tử bình thường. </b>
<b>D. Giao tử khơng chứa nhiễm sắc thể số 21 kết hợp với giao tử bình thường. </b>
<b>Câu 6 (TSCĐ 2013):</b> Một lồi thực vật có 10 nhóm gen liên kết. Số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào
sinh dưỡng của thể một, thể ba thuộc loài này lần lượt là
<b>A. 19 và 21. </b> <b>B. 18 và 19. </b> <b>C. </b>9 và 11. <b>D. 19 và 20. </b>
<b>Câu 7 (TSCĐ 2013):</b> Ở thực vật, hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển
thành cây tứ bội?
<b>A. Các giao tử lệch bội (n+1) kết hợp với nhau. </b>
<b>B. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử đơn bội (n). </b>
<b>C. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1). </b>
<b>D. Các giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với nhau. </b>
<b>Câu 8 (TSCĐ 2012):</b> Ở một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 6 nhóm gen liên kết. Thể
một của lồi này có số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là
<b>A. 24. </b> <b>B. 22. </b> <b>C. 11. </b> <b>D. 12. </b>
<b>ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST (PHẦN 1) </b>
<i><b>(BÀI TẬP TỰ LUYỆN) </b></i>
<i><b>Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b>Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (Phần 1) </b>
Hocmai.vn<i>– Ngôi trường chung của học trò Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 2 - </b>
<b>Câu 9 (TSCĐ 2012):</b> Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ ba, ở một
tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường, những lần
nguyên phân tiếp theo diễn ra bình thường. Hợp tử này phát triển thành phơi, phơi này có bao nhiêu loại tế
bào khác nhau về bộ nhiễm sắc thể?
<b>A. Hai loại. </b> <b>B. Ba loại. </b> <b>C. Bốn loại. </b> <b>D. Một loại. </b>
<b>Câu 10 (TSCĐ 2011):</b> Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm
được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của lồi này là
A. 2n = 42. <b>B. 2n = 22. </b> <b>C. 2n = 24. </b> <b>D. 2n = 46. </b>
<b>Câu 11 (TSCĐ 2008):</b> Ở một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Tế bào lá của loài thực vật này
thuộc thể ba nhiễm sẽ có số nhiễm sắc thể là
<b>A. 21. </b> <b>B. 17. </b> <b>C. 13. </b> <b>D. 15. </b>
<b>Câu 12 (TSĐH 2009):</b> Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể
có ở lồi này là
<b>A. 42. </b> <b>B. 21. </b> <b>C. 7. </b> <b>D. 14. </b>
<b>Câu 13 (TSĐH 2007):</b> Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, nếu có đột biến dị bội
xảy ra thì số loại thể tam nhiễm đơn có thể được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là
<b>A. 12. </b> <b>B. 36. </b> <b>C. 24. </b> <b>D. 48. </b>
<b>Câu 14 (TSCĐ 2008):</b> Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Một hợp tử của loài này
sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 104. Hợp tử trên có
thể phát triển thành
<b>A. thể một nhiễm. </b> <b>B. thể bốn nhiễm. </b> <b>C. thể khuyết nhiễm. D. thể ba nhiễm. </b>
<b>Câu 15 (TSĐH 2010):</b> Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định
hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con thu
được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ
thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Các cây
hoa trắng này có thể là thể đột biến nào sau đây?
<b>A. Thể một. </b> <b>B. Thể ba. </b> <b>C. Thể không. </b> <b>D. Thể bốn. </b>
<b>Câu 16 (TSCĐ 2012):</b> Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí
hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc thể
nào trong các bộ nhiễm sắc thể sau đây?
<b>A. AaBbEe. </b> <b>B. AaBbDdEe. </b> <b>C. AaaBbDdEe. </b> <b>D. AaBbDEe. </b>
<b>Câu 17 (TSCĐ 2011):</b> Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể tương
đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một?
<b>A. AaBbDdd. </b> <b>B. AaBbd. </b> <b>C. AaBb. </b> <b>D. AaaBb. </b>
<b>Câu 18.</b> Dạng đột biến và số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của hội chứng Đao là
<b>A.</b> thể 1 ở cặp NST 23, có 45 NST. <b>B.</b> thể 3 ở cặp NST 21, có 47 NST.
<b>C.</b> thể 1 ở cặp NST 21, có 45 NST. <b>D.</b> thể 3 ở cặp NST 23, có 47 NST.
<b>Câu 19.</b> Ở cà độc dược có 12 cặp NST tương đồng trong tế bào sinh dưỡng. Có nhiều nhất bao nhiêu
trường hợp đột biến dạng thể một kép?
<b>A.</b> 12. <b>B.</b> 24 . <b>C.</b> 15. <b>D.</b> 13.
<b>Câu 20.</b> Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở một nhóm tế bào sinh dưỡng của một cơ thể khi
tiến hành nguyên phân sẽ làm xuất hiện
<b>A.</b> tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
<b>B.</b> chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến.
<i><b>Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b>Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (Phần 1) </b>
Hocmai.vn<i>– Ngôi trường chung của học trò Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 3 - </b>
<b>Câu 22.</b> Trường hợp đột biến lệch bội nào dưới đây tạo nên thể khảm?
<b>A.</b> Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dục.
<b>B.</b> Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng.
<b>C.</b> Xảy ra trong giảm phân ở tế bào sinh dục.
<b>D.</b> Xảy ra trong giảm phân ở tế bào sinh dưỡng.
<b>Câu 23.</b> Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật là 48. Khi quan sát NST trong tế bào sinh dưỡng, người
ta thấy có 47 NST. Đột biến trên thuộc dạng
<b>A.</b> đột biến lệch bội. <b>B.</b> đột biến tự đa bội.
<b>C.</b> đột biến dị đa bội. <b>D.</b> thể tam nhiễm.
<b>Câu 24.</b> Trường hợp nào dưới đây không thuộc dạng đột biến lệch bội?
<b>A.</b> Tế bào sinh dưỡng mang 4 NST về một cặp nào đó.
<b>B.</b> Trong tế bào sinh dưỡng thì mỗi cặp NST đều chứa 3 chiếc.
<b>C.</b> Tế bào sinh dưỡng thiếu 1 NST trong bộ NST.
<b>D.</b> Tế bào sinh dục thừa 1 NST.
<b>Câu 25.</b> Xét cùng một lồi thì dạng đột biến nào gây mất cân bằng gen lớn nhất?
<b>A.</b> Đảo đồng thời nhiều đoạn trên NST. <b>B.</b> Mất đoạn NST.
<b>C.</b> Chuyển đoạn trên NST. <b>D.</b> Đột biến lệch bội.
<b>Câu 26.</b> Sự thụ tinh giữa 2 giao tử khơng bình thường (n+1) sẽ tạo nên đột biến dạng
<b>A.</b> thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép. <b>B.</b> thể ba nhiễm.
<b>C.</b> thể 1 nhiễm. <b>D.</b> thể khuyết nhiễm.
<b>Câu 27.</b> Trong chọn giống người ta có thể đưa các nhiễm sắc thể mong muốn vào cơ thể khác hoặc xác
định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể nhờ sử dụng đột biến
<b>A.</b> đa bội. <b>B.</b> lệch bội. <b>C.</b> dị đa bội. <b>D.</b> tự đa bội.
<b>Câu 28.</b> Trong trường hợp rối loạn phân bào giảm phân II, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang
kiểu gen XAXa là
<b>A.</b> XAXA, XaXa và 0. <b>B.</b> XA và Xa. <b>C.</b> XAXA và 0. <b>D.</b> XaXa và 0.
<b>Câu 29.</b> Trong trường hợp rối loạn phân bào giảm phân I, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu
gen XY là
<b>A.</b> XX, XY và 0. <b>B.</b> XX , Yvà 0. <b>C.</b> XY và 0. <b>D.</b> X, YY và 0.
<b>Câu 30.</b> Một lồi sinh vật có NST giới tính ở giới cái và giới đực tương ứng là XX và XY, trong quá trình
tạo giao tử của một trong 2 bên bố hoặc mẹ xảy ra sự không phân li ở lần phân bào I của cặp NST giới
tính. Con của họ khơng có những kiểu gen nào sau đây?
<b>A.</b> XXX; XO. <b>B.</b> XXX; XXY. <b>C.</b> XXY; XO. <b>D.</b> XXX; XX.
<b>Câu 31.</b> Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong
số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được
trong các tế bào con có 336 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
<b>A.</b> Thể bốn. <b>B.</b> Thể ba. <b>C.</b> Thể không. <b>D.</b> Thể một.
<b>Câu 32.</b> Thể lệch bội (dị bội) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở
<b>A.</b> một hay một số cặp NST. <b>B.</b> tất cả các cặp NST.
<b>C.</b> một chiếc NST. <b>D.</b> chỉ ở cặp NST giới tính.
<b>Câu 33.</b> Trong các thể lệch bội, hàm lượng ADN ở tế bào được tăng nhiều nhất là
<b>A.</b> thể không. <b>B.</b> thể một. <b>C.</b> thể ba. <b>D.</b> thể bốn.
<b>Câu 34.</b> Cơ chế phát sinh các giao tử (n – 1) và (n + 1) là do
<i><b>Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b>Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (Phần 1) </b>
Hocmai.vn<i>– Ngơi trường chung của học trị Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 4 - </b>
<b>D.</b> cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa I của giảm phân.
<b>Câu 35.</b> Gen D có 540 guanin và gen d có 450 guanin. F1 có kiểu gen Dd lai với nhau, F2 thấy xuất hiện
loại hợp tử chứa 1440 xitôzin, hợp tử đó có kí hiệu bộ gen là
<b>A.</b> DDd. <b>B.</b> Ddd. <b>C.</b> DDdd. <b>D.</b> Dddd.
<b>Câu 36.</b> Lồi lúa nước có 2n = 24. Người ta quan sát thấy vào kì giữa của lần nguyên phân đầu tiên trong
hợp tử trên có tổng số 50 crơmatit. Kết luận đúng về hợp tử trên
<b>A.</b> là thể 1 nhiễm (2n-1). <b>B.</b> là thể đa bội chẵn.
<b>C.</b> là thể đa bội lẻ. <b>D.</b> là thể dị bội 2n + 1.
<b>Giáo viên : Nguyễn Quang Anh </b>