Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

De thi thu so 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.94 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Đề thi thử Môn: Sinh Học – Trang 1/6 - Mã đề 445 </b></i>

<b>NỘI DUNG ĐỀ </b>



<i><b>(Đề gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm in trên 06 trang giấy) </b></i>



<b>Câu 1: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường qui định, bệnh mù màu do gen </b>


lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố và anh trai bị mù màu, có
bà ngoại và mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác
trong gia đình đều không bị hai bệnh này.


Cặp vợ chồng này sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là bao nhiêu ?


A. 9/16 B. 5/8 C. 3/16 D. 3/8


<b>Câu 2: Tháp sinh thái dùng mô tả số lượng cá thể, sinh khối, hoặc năng lượng ở các bậc dinh dưỡng </b>


khác nhau trong hệ sinh thái. Thường các giá trị ở bậc dinh dưỡng sau nhỏ hơn so với bậc dinh dưỡng
<b>đứng trước nó. Có trường hợp tháp lộn ngược, điều không đúng về các điều kiện dẫn tới tháp lộn </b>
ngược là:


A. Tháp sinh khối, trong đó vật tiêu thụ có chu kì sống rất ngắn so với vật sản xuất.


B. Tháp số lượng, trong đó khối lượng cơ thể của sinh vật sản xuất lớn hơn vài bậc so với khối
lượng cơ thể của sinh vật tiêu thụ.


C. Tháp số lượng, trong đó ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 có một lồi đơng đúc chếm ưu thế.
D. Tháp sinh khối, trong đó vật sản xuất có chu kỳ sống rất ngắn so với vật tiêu thụ.


<b>Câu 3: Theo La Mác lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian: </b>



A. dưới tác dụng của môi trường sống.


B. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng.
C. tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh và khơng có lồi nào bị đào thải.
D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.


<b>Câu 4: Ở một phân tử mARN, tính từ mã mở đầu đến mã kết thúc có tổng số 900 đơn phân, trong đó </b>


có 200A, 300G, 150U, 250X. Phân tử mARN này tiến hành dịch mã có 10 ribơxơm trượt qua lần.
Hãy xác định số liên kết hiđrô được hình thành giữa bộ ba đối mã với bộ ba mã sao trên mARN
(biết rằng mã kết thúc trên mARN là UGA).


A. 23430 B. 23437 C. 23500 D. 23507


<b>Câu 5: Ở một loài thực vật, để tạo thành màu đỏ của hoa có sự tác động của 2 gen A và B theo sơ đồ </b>


sau:


Gen A Gen B


Enzim A Enzim B


Chất trắng 1 Chất vàng Chất đỏ


Gen a và b không tạo được enzim, hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho cây AaBb tự
thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở đời F<sub>1</sub> là:


A. 12 đỏ : 3 vàng : 1 trắng B. 9 đỏ : 6 vàng : 1 trắng
C. 9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng D. 9 đỏ : 3 trắng : 4 vàng



<b>Câu 6: Hiện nay, liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu để ứng dụng trong việc chữa </b>


trị các bệnh di truyền ở người, đó là:


A. Gây đột biến để biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể người thành các gen lành.
B. Thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành.


C. Loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh.


D. đưa các prôtêin ức chế vào trong cơ thể người để các prôtêin này ức chế hoạt động của gen
gây bệnh.


<b> ĐỀ THI THỬ S</b>

<b>Ố 05 </b>



<b> </b>

<b>Môn: SINH HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Đề thi thử Môn: Sinh Học – Trang 2/6 - Mã đề 445 </b></i>


<b>Câu 7: Gen A và B cùng nằm trên cặp NST thứ nhất, trong đó gen A có 2 alen (A và a), gen B B có 2 </b>


alen (B và b). Gen D nằm trên cặp NST số 3 có 5 alen. Vậy trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu loại
kiểu gen ?


A. 150 B. 135 C. 60 D. 30


<b>Câu 8: Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu </b>


gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành:
A. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F



1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2.


Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F


2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.


B. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F


1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình


(A-bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.
C. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F


1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ phấn


qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
D. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F


1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình


(A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.


<b>Câu 9: Sâu khoang cổ ở miền Nam nước ta có ngưỡng nhiệt phát triển là 10</b>oC và có thời gian phát
triển của một thế hệ bằng 42,7 ngày nếu nhiệt độ trung bình của mơi trường là 24,5oC.


Nếu ở nhiệt độ mơi trường là 18,5oC thì số thế hệ sâu trong một năm sẽ là:
A. 4 thế hệ B. 5 thế hệ C. 6 thế hệ D. 6,5 thế hệ


<b>Câu 10: Quần đảo là nơi lý tưởng cho q trình hình thành lồi mới vì: </b>



A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau.
B. rất dễ xảy ra hiện tượng du nhập gen.


C. chịu ảnh hướng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên.


D. giữa các đảo có sự cách li địa lý tương đối, khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn.


<b>Câu 11: Một phân ADN vi khuẩn có tổng số 10</b>6 chu kì xoắn. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 3
lần và mỗi đoạn Okazaki có độ dài trung bình là 1000 nuclêơtit.


Số đoạn ARN mồi được sử dụng là:


A. 10002 B. 20002 C. 70014 D. 80016


<b>Câu 12: Ở người, màu da do 3 cặp gen tương tác cộng gộp, thể đồng hợp trội cho da đen, thể đồng </b>


hợp lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có kiểu gen AaBbCc thì xác
suất sinh con da không nâu là:


A. 1/32 B. 1/128 C. 8/64 D. 1/256


<b>Câu 13: Cho phả hệ sau, trong đó alen lặn (a) gây bệnh cịn alen trội (A) là bình thường và khơng có </b>


đột biến xảy ra đối với các thành viên trong phả hệ này.
Thế hệ


I


1 2
II



1 2 3 4


III.


1 2 3 4


Khi người phụ nữ II.1 kết hôn với người đàn ơng có kiểu gen giống với II.2 thì xác xuất sinh con
đầu lịng là trai có nguy cơ bị bệnh là bao nhiêu ?


A. 25% B. 12,5% C. 75% D. 100%


<b>Câu 14: Theo quan niệm hiện đại, kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên là: </b>


A. sự sống sót của những cá thể thích nghi hơn.
B. hình thành nên loài mới.


C. sự phát triển ưu thế của những kiểu hình thích nghi hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Đề thi thử Môn: Sinh Học – Trang 3/6 - Mã đề 445 </b></i>


<b>Câu 15: Ở phép lai AABB x aabb, đời con phát sinh một kiểu đột biến có kiểu gen aBb. Hãy xác định </b>


dạng đột biến của thể đột biến này:


A. Mất đoạn NST B. Thể một nhiễm


C. Mất đoạn NST hoặc thể một nhiễm D. Thể một nhiễm hoặc thể ba nhiễm


<b>Câu 16: Ở phép lai 3 cặp tính trạng, phân tích tỉ lệ kiểu hình ở từng cặp tính trạng thì thấy: </b>



cao/thấp = 3/1; tròn/dài = 1/1; đỏ/xanh = 5/3.


Nếu cả 3 cặp tính trạng đều phân li độc lập thì kiểu hình thấp, trịn, đỏ chiếm tỉ lệ:


A. 5/64 B. 5/1 C. 15/64 D. 5/9


<b>Câu 17: Để nhân nhanh các giống cây quý hiếm từ một cây có kiểu gen quý tạo nên một quần thể cây </b>


trồng đồng nhất về kiểu gen người ta dùng công nghệ tế bào nào ?


A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xơma có biến dị.
C. Dung hợp tế bào trần. D. Nuôi cấy tế bào.


<b>Câu 18: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt </b>


vong khi mất đi:


A. Nhóm trước sinh sản. B. Nhóm đang sinh sản.


C. Nhóm trước sinh sản và đang sinh sản. D. Nhóm đang sinh sản và sau sinh sản


<b>Câu 19: Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là do: </b>


A. khơng có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài.


B. bộ NST bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc.
C. có sự cách ly hình thái với các cá thể cùng loài.


D. cơ quan sinh sản thường bị thối hố.



<b>Câu 20: Có trường hợp hóa chất 5BU thấm vào tế bào vi khuẩn đã gây đột biến thay thế cặp A-T bằng </b>


căp G-X ở một gen, nhưng cấu trúc của phân tử prôtêin do gen này tổng hợp vẫn không bị thay đổi so
với ban đầu. Nguyên nhân là vì:


A. Mã di truyền có tính thối hóa. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Gen có các đoạn intron. D. Gen có các đoạn exon.


<b>Câu 21: Cho biết màu sắc quả di truyền tương tác kiểu: A-bb, aaB-, aabb: màu trắng; A-B-: màu đỏ. </b>


Chiều cao cây di truyền tương tác kiểu: D-ee, ddE-, ddee: cây thấp; D-E-: cây cao.


P:


<i>aD</i>
<i>Ad</i>


<i>be</i>
<i>BE</i>


x


<i>aD</i>
<i>Ad</i>


<i>be</i>
<i>BE</i>


<i> và tần số hoán vị gen 2 giới là như nhau: f(A/d) = 0,2; f(B/E) = 0,4. </i>



Đời con F1 có kiểu hình quả đỏ, cây cao (A-B-D-E-) chiếm tỉ lệ:


A. 30,09% B. 20,91% C. 28,91% D. 20%


<b>Câu 22: Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp </b>


tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử
được thực hiện khi:


A. Tinh trùng bắt đầu thụ tinh với trứng thành hợp tử.
B. Hợp tử bắt đầu phát triển thành phôi.


C. Hợp tử đã phát triển thành phôi.


D. Nhân tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hợp với nhân trứng.


<b>Câu 23: Đặc điểm nào sau đây là của cây ưa sang ? </b>


A. Thân cây thấp, phân cành nhiều, trong lá khơng có hoặc có ít lớp tế bào mơ giậu.
B. Cây mọc cao, thẳng, ít phân cành, phiến lá lớn và xanh đậm do chứa nhiều hạt lục lạp.
C. Thân cây phân cành nhiều, phiến lá hẹp nhưng dày, có nhiều lớp tế bào mơ giậu.
D. Thân cây cao, phân cành nhiều, phiến lá to và có màu xanh đậm.


<b>Câu 24: Theo quan niệm của Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật ni, cây trồng trong mỗi loài </b>


xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình:
A. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.


B. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Đề thi thử Môn: Sinh Học – Trang 4/6 - Mã đề 445 </b></i>


<b>Câu 25: Gen A bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit ở các bộ ba thứ 5, thứ 7, thứ 10 trở thành gen a. Chuỗi </b>


pôlipeptit do gen a qui định tổng hợp có thể sẽ có những sai khác gì so với chuỗi pơlipeptit ban đầu?
A. Mất 1 axít amin và có khơng q 5 axít amin bị thay đổi.


B. Rất ngắn so với chuỗi pơlypeptit ban đầu hoặc mất 1 axít amin và thay đổi tối đa 5 axít amin.
C. Mất 1 axít amin và có khơng q 6 axít amin bị thay đổi.


D. Có thể rất ngắn so với chuỗi pôlypeptit ban đầu.


<b>Câu 26: Cho cây hoa trắng lai phân tích, đời con F</b><sub>b</sub> có 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa trắng : 25% cây
hoa vàng. Nếu tiếp tục cho tất cả các cây hoa trắng ở đời con Fb tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa trắng ở đời


tiếp theo là bao nhiêu ?


A. 25% B. 37,5% C. 75% D. 87,5%


<b>Câu 27: Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tương </b>


đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong
trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong
quần thể này là:


A. 45 B. 90 C. 15 D. 135


<b>Câu 28: Trong một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước là 3x10</b>6 kcal/m2/ngày. Tảo
đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó đưa vào lưới thức ăn. Giáp xác ăn tảo và tích lũy được 40%,


cịn cá ăn giáp xác tích lũy được 1,5% năng lượng của thức ăn:


Hiệu suất chuyển hóa năng lượng ở cá so với nguồn năng lượng từ tảo là:


A. 0,6% B. 6% C. 0,4% D. 4%


<b>Câu 29: Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là quá trình: </b>


A. đột biến làm phát sinh các đột biến có lợi.


B. đột biến và q trình giao phối tạo nguồn ngun liệu tiến hố.
C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá.
D. các cơ chế cách ly thúc đẩy sự phân hoá của quần thể gốc.


<b>Câu 30: Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì qua q trình tự nhân đơi sẽ </b>


gây đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T. Trên một gen có 1 bazơ nitơ guanin dạng hiếm (G*), gen
này tiến hành tự nhân đôi liên tiếp 2 lần. Trong các gen được tạo ra có bao nhiêu gen bị đột biến thay
thế cặp G-X thành A-T?


A. 2 B. 1 C. 3 D. 4


<b>Câu 31: Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính : g/1000 hạt), người </b>


ta thu được số liệu ở bảng như sau:


Giống lúa Số 1 Số 2 Số 3 Số 4


Khối lượng tối đa 300 310 335 325



Khối lượng tối thiểu 200 220 240 270


<b>Câu 33: Một gen có 6 đoạn exon và 5 đoạn intron. Theo lý thuyết thì từ gen này sẽ tạo ra được bao </b>


nhiêu loại phân tử mARN có đủ 6 đạon exon?


A. 1 loại B. 24 loại C. 6 loại D. 720 loại


<b>Câu 34: Điều khơng đúng khi nói về đặc điểm chung của các động vật sống trong đất và trong các </b>


hang động là:


A. Có sự tiêu giảm tồn bộ các cơ quan cảm giác.
B. Có sự tiêu giảm hoạt động thị giác.


C. Có sự tiêu giảm hệ sắc tố.


D. Có sự thích nghi với những điều kiện vơ sinh ổn định.


Tính trạng khối lượng hạt của giống nào có mức phản ứng rộng nhất ?


A. Số 4 B. Số 3 C. Số 2 D. Số 1


<b>Câu 32: Tổng nhiệt hữu hiệu là: </b>


A. Lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển thuận lợi nhất ở sinh vật.
B. Lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển ở thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Đề thi thử Môn: Sinh Học – Trang 5/6 - Mã đề 445 </b></i>



<b>Câu 35: Ruồi mắt đỏ thuần chủng lai với ruồi mắt trắng thuần chủng được F</b>1 mắt đỏ. Cho ruồi đực F1


lai phân tích, F<sub>b</sub> có tỉ lệ là 2 đực mắt trắng : 1 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng.
Kết luận đúng là:


A. Tính trạng màu mắt di truyền theo qui luật tương tác bổ trợ hoặc át chế.


B. Tính trạng chỉ do gen trên NST giới tính X qui định, khơng có gen trên NST thường.
C. Tính trạng di truyền theo qui luật tương tác bổ trợ và liên kết giới tính.


D. Tính trạng do gen chủ yếu nằm trên NST giới tính Y qui định.


<b>Câu 36: Quần thể giao phối được coi là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của lồi trong tự nhiên vì: </b>


A. đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.


B. có cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong lồi, có khả năng
biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.


C. là hệ gen kín, khơng trao đổi gen với các lồi khác.


D. có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do trong quần thể, phụ thuộc nhau về mặt sinh sản, hạn chế
giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong loài.


<b>Câu 37: Cá thể khơng thể là đơn vị tiến hố vì </b>


A. đời sống cá thể có giới hạn, cịn quần thể thì tồn tại lâu dài


B. cá thể có thể khơng xảy ra đột biến nên không tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hố đa hình về
kiểu gen và kiểu hình.



C. mỗi cá thể chỉ có một kiểu gen, khi kiểu gen đó bị biến đổi, cá thể có thể bị chết hoặc mất
khả năng sinh sản, đời sống cá thể có giới hạn, cịn quần thể thì tồn tại lâu dài.


D. cá thể khơng đa hình về kiểu gen và kiểu hình.


<b>Câu 38: Cho biết giao tử đực lưỡng bội khơng có khả năng thụ tinh, gen A trội hoàn toàn so với gen a. </b>


Nếu thể lệch bội sinh sản hữu tính bình thường và các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh
với xác suất như nhau thì khi cho thể tam nhiễm kép tự thụ phấn, loại hợp tử có bộ NST 2n+1 ở đời
con sẽ có tỉ lệ bao nhiêu?


A. 1/4 B. 1/2 C. 3/4 D. 1/6


<b>Câu 39: Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen </b>


<i>ab</i>
<i>AB</i>


người ta thấy ở


100 tế bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc dẫn tới hoán vị gen. Vậy tần
số hoán vị gen là:


A. 50% B. 20% C. 10% D. 5%


<b>Câu 40: Cơ sở di truyền học của lai cải tiến giống là: </b>


A. Con đực ngoại cao sản mang nhiều gen trội tốt.



B. Ban đầu làm tăng tỉ lệ thể dị hợp, sau đó tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp.


C. Cho phối giữa con đực tốt nhất của giống ngoại và những con cái tốt nhất của giống nội.
D. Ưu thế lai biểu hiện rất cao khi lai giống ngoại với giống nội.


<b>Câu 41: Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã: </b>


A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các lồi có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
B. để tiết kiệm diện tích, do các lồi có nhu cầu nhiệt độ khác nhau.


C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.


D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái khơng giống nhau, đồng thời mỗi lồi thích nghi với các
điều kiện sống khác nhau.


<b>Câu 42: Nguyên nhân dẫn tới mỗi alen phân li về một giao tử là do: </b>


A. Các gen nhân đôi thành các cặp alen.


B. Các NST trong cặp tương đồng phân li về 2 cực tế bào.
C. Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau.


D. Trong tế bào, gen tồn tại theo cặp alen.


<b>Câu 43: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> Đề thi thử Môn: Sinh Học – Trang 6/6 - Mã đề 445 </b></i>


<b>Câu 44: Cho cây Aa tự thụ phấn, đời con xuất hiện một cây tứ bội Aaaa. Đột biến được sinh ra ở: </b>



A. Lần nguyên phân 1 của giới này và giảm phân 2 của giới kia.
B. Lần giảm phân 1 của quá trình tạo giao tử ở cả bố và mẹ.
C. Lần giảm phân 2 của quá trình tạo giao tử ở cả bố và mẹ.
D. Lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.


<b>Câu 45: Ở một lồi có tỉ lệ đực cái là 1 : 1. Tần số tương đối của alen a ở giới đực trong quần thể ban </b>


đầu (lúc chưa cân bằng) là 0,4. Sau nhiều thế hệ ngẫu phối, trạng thái cân bằng về di truyền của quần
thể là: 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Biết gen nằm trên NST thường.


Tần số tương đối của alen A ở giới cái của quần thể ban đầu là:


A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9


<b>Câu 46: Điều khơng đúng khi nói về mối quan hệ hữu cơ của 3 nhân tố biến dị, di truyền và chọn lọc </b>


tự nhiên trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật:


A. Biến dị, di truyền là 2 mặt đối lập nhưng mang tính đồng nhất và tồn tại trong cơ thể sinh vật.
B. Biến dị, di truyền là 2 mặt đối lập nhưng gắn bó với nhau thơng qua q trình sinh sản là cơ
sở hình thành các đặc điểm thích nghi.


C. Biến dị, di truyền liên quan chặt chẽ với điều kiện sống đã hình thành đặc điểm thích nghi
cho sinh vật.


D. Chọn lọc tự nhiên trên cơ sở tính biến dị và tính di truyền là nhân tố chính trong q trình
hình thành các đặc điểm thích nghi.


<b>Câu 47: Một lồi có bộ NST 2n = 24. </b>



Một thể đột biến bị mất một đoạn ở NST số 1, đảo 1 đoạn ở NST số 3, lặp 1 đoạn ở NST số 4.
Khi giảm phân bình thường sẽ có bao nhiêu % giao tử không mang đột biến?


A. 4/8 B. 2/8 C. 3/8 D. 1/8


<b>Câu 48: Những lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với một số yếu tố này nhưng hẹp đối với một số yếu </b>


tố khác chúng có vùng phân bố:


A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp.


<b>Câu 49: Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. </b>


Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các
bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau :


Hệ sinh thái 1: A <sub>B C  E </sub> Hệ sinh thái 2: A <sub>B D  E </sub>


Hệ sinh thái 3: C <sub>A  B  E </sub> Hệ sinh thái 4: E <sub>D  B  C </sub>


Hệ sinh thái 5: C <sub>A  D E </sub>


Trong các hệ sinh thái trên, hệ sinh thái bền vững là:


A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 3, 5.


<b>Câu 50: Hoán vị gen: </b>


A. Xảy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST
tương đồng.



B. Có tần số không vượt quá 50%, tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen.


C. Tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp với nhau, làm phát sinh nhiều biến dị mới cung cấp cho
tiến hóa.


D. Làm thay đổi vị trí của các lơcút trên NST, tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cung cấp cho chọn
giống.




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ 05 </b>


1. B 11. C 21. A 31. D 41. D


2. D 12. A 22.D 32. C 42. B


3. C 13. B 23. C 33. B 43. C


4. A 14. D 24. B 34. A 44. A


5. C 15. C 25. B 35. C 45. C


6. B 16. A 26. C 36. D 46.B


7. A 17. D 27.D 37. C 47. D


8. D 18. C 28. A 38. A 48. A


9. B 19. B 29. A 39. D 49. D



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×