Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án HĐNG LL Lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.48 KB, 34 trang )

PHÒNG GD&ĐT ……………..
TRƯỜNG THCS ……………………
--@--

GIAÙO AÙN HĐNGLL
lỚP 9

GV:
Năm học: 2009 - 2010


1
CHỦ ĐIỂM THÁNG: 09
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết : 1 THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP THCS
I/ Yêu cầu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu quyền và nghĩa vụ của học sinh cuối cấp.
- Tự xác định trách nhiệm của bản thân phải hoàn thành các nhiệm vụ đó.
- Biết sử dụng các biện pháp hợp lí có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của
năm học cuối cấp.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung Hình thức hoạt động
- Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh
cuối cấp THCS.
- Tầm quan trọng của việc hoàn thành
tốt các nhiệm vụ đó.
- Các biện pháp thực hiện.
-Trao đổi thảo luận và đại diện các tổ,
nhóm trình bày trước lớp
III/ Chuẩn bị hoạt động:
1 – phương tiện hoạt động:


- Giáo viên thông qua nội dung và hình thức hoạt động các chi đội.
- Chuẩn bị bình hoa, khăn bàn, ảnh Bác, thùng phiếu.
- Một số câu hỏi để học sinh thảo luận theo công việc của Công ước
Liên hợp quốc về quyền trẻ em (Văn bản bài 2 - Sách ngữ văn - 9).
2 - Tổ chức :
- Cán sự lớp phân công các công việc cụ thể.
- Xây dựng chương trình, kê lại bàn ghế.
- Cử một học snh điều khiển chương trình, Thư kí.
- Phân công cá nhân, nhóm, tổ và một số tiết mục văn nghệ.
IV/ Tiến hành hoạt động :
1 - Phần mở đầu : Tuyên bố lí do, giới thiệu Đại biểu và giới thiệu chương
trình hoat động.
- Ổn định lớp - Hát tập thể.
- Điều khiển chương trình, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, ban giám khảo,
thư kí.
2 - Hoạt động :
a) Hoạt động 1 :
- Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp.
2
- Người điều khiển chương trình nêu các câu hỏi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm, tổ.
- Đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả.
- Các cá nhân, nhóm nhận xét bổ sung.
- GVCN nhận xét.
b) Hoạt động 2 :
- Người điều khiển cần gợi ý cho các bạn và nói rõ thêm về ý nghĩa và biện
pháp thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh lớp 9 phải phát huy của trường lớp.
- Xen kẽ là các tiết mục văn nghệ.
c) Hoạt động 3 :
- Giáo viên nhắc lại truyền thống tốt đẹp của tập thể lớp và nhiệm vụ, yêu cầu

của học sinh.
- Phải hoàn thành các chương trình môn học được tốt.
- Rèn luyện đạo đức tốt 100% .
- Phải đỗ tốt nghiệp THCS 100%.
V/ Kết thúc hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tiến trình, tổ chức hoạt động của lớp.
- Tuyên dương nhiều cá nhân có ý thức, trách nhiệm, phong trào của lớp.
1 - Nhận xét : (Đại biểu và GVCN)
Hoạt động rất sôi nổi.
2 - Dặn dò :
Chuẩn bị cho tiết học tới, Người học sinh và lựa chọn nghề có cơ sở
khoa học

3
Tiết 2 NGƯỜI HỌC SINH VÀ LỰA CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ
KHOA HỌC
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS
- Biết được ý nghĩa , tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học
- Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
- Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.
II. Nội dung và hình thưc hoạt động
Nội dung Hình thức hoạt động
- Cơ sở khoa học của việc chọn nghề
- Biết 3 nguyên tắc chọn nghề
- Ý nghĩa của việc chọn nghề
- Trao đổi hỏi- đáp

III. Chuẩn bị các hoạt động
1. Về phương tiện:
Cho HS chuẩn bị một số bài hát, bài thơ, những câu chuyện ca ngợi về người

lao động
Tìm hiểu một số gương có thành tích cao trong lao động nghề nghiệp
2. Về tổ chức
Chuẩn bị một số câu hỏi, một số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận
IV. Tiến hành hoạt động
1 Khởi động
Hát tập thể
- ĐKCT
+ Tuyên bố lý do: Khi đang ngồi trên ghế phổ thông, học sinh đã phải định
hướng học tập, định hướng nghề nghiệp, chuẩn bị cho việc chọn nghề để lập thân,
lập nghiệp. Để định hướng và chọn được nghê phù hợp ta phải chọn trên cơ sở
khoa học. Việc chọn nghề có cơ sở khoa học có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế
nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .
+ Thông qua chương trình làm việc.
2 Nêu vấn đề trao đổi thảo luận
- Người điều khiển chương trình đưa ra những câu hỏi hoặc các vấn đề, yêu cầu cả
lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận
* Nêu cơ sở khoa học của việc chọn nghề
(Có ba cơ sở là: Sức khoẻ, tâm lý, sinh sống)
- Người có chiều cao 1.6m có thể làm cầu thủ bóng rổ bóng chuyền được
không?  Sức khoẻ
- Có tính nóng nãy, thiếu bình tỉnh nhưng lại thích công tác quản lý có được
không?  Tâm lý
* Nêu những nguyên tắc để chọn nghề (ba nguyên tắc)
4
- Nguyên tắc 1: Không chọn những nghề mà bản thân không yêu thích
- Nguyên tắc 2: Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý,
thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
- Nguyên tắc 3: Không chọn những nghề năm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội của địa phương và đất nước.

* Ý nghĩa của việc chọn nghề.
- Ý nghĩa kinh tế.
- Ý nghĩa xã hội .
- Ý nghĩa giáo dục.
- Ý nghĩa chính trị
V. Kết thúc hoạt động
- GVCN nhận xét việc chuẩn bị của học sinh và tiến hành trên lớp
- Dặn dò hoạt động lần sau
- ĐKCT tuyên bố bế mạc
5
Chủ điểm tháng 10
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tiết : 1 THI TÌM HIỂU THƯ BÁC HỒ
I Yêu cầu giáo dục: Giúp HS nắm được
• Sự quan tâm chăm lo của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ và nội dung ý nghĩa
lời dạy của Bảc trong HS cả nước nhân ngày khai trường năm học đầu
tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 2/9/1945 và thư gởi
Ngành Giáo dục ngày 15/10/1968.
• Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt rèn luyện tốt theo thư
Bác Hồ dạy.
II.Nội dung và hình thức họat động:
Nội dung Hình thức hoạt động
- Thư của Bác Hồ đối với học sinh HS
cả nước nhân ngày khai trường năm học
đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà
- Thư bác Hồ gởi ngành giáo dục
ngày15/10/1968
o Nghe giới thiệu hoặc đọc thư của
Bác trước lớp.

o chuẩn bị câu hỏi để thảo luận
III. Chuẩn bị hoạt động:
o Hai bức thư của bác để đọc trước lớp
o Chuẩn bị câu hỏi thảo luận
IV. Tiến hành hoạt động
* ĐKCT
* Tuyên bố lý do
* Giới thiệu đại biểu
* Người điều khiển chương trình giới thiệu 2 bạn đọc thư Bác
* Cả lớp theo dõi thư Bác và người điều khiển chương trình đưa ra câu hỏi cả lớp
thảo luận.
- Thư của bác viết gởi cho học sinh cả nước trong hoàn cảnh nào?
- Vì sao Bác lai viết thư?
* Văn nghệ: ĐKCT giơí thiệu tiết mục văn nghệ của lớp
V.Kết thúc hoạt động
GVCN nhận xét kết quả và kết thúc hoạt động

6
Tiết : 2 EM LÀ NHÀ KHOA HỌC
I. Yêu cầu giáo dục:
- Học sinh nâng cao quyền được phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đã
học để giải thích một số hiện tượng khoa học xãy ra trong tự nhiên, trong xã hội ,
trong đời sống.
- Từ đó học sinhcang yêu thích các môn học, hăng say học tập, có thái độ học tập
đúng đắn,
- Rèn luyện các kỹ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiển.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
Nội dung Hình thức hoạt động
- Kiến thức một số môn: Toán,

Lý, Hoá, Anh, Văn…
- Một số hiện tượng khoa học xã
ra hiện tương tự nhiên và đời
sống, các bài toán vui, câu có
nội dung khoa học.
- Hỏi đáp
- Bốc thăm hỏi đáp
- Một số tiết mục văn nghệ xen
kẽ
II. Chuẩn bị hoạt động:
1/ Về phương tiện:
- Câu hỏi về một số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên, trong xã hội và
trong đời sống, bài toán vui.
- Phiếu ghi câu hỏi
- Hộp đựng phiếu
- Đáp án và thang điểm dùng cho Ban Giám Khảo
- Điều 29, khoản 1, mục a Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
2/ Về tổ chức:
- Lớp lựa chọn 04 nhóm “ các nhà khoa học trẻ” 0204/nhóm của 2 môn
học: Toán, Lý, Hoá, Sinh, tên gọi nhóm theo môn. Nhóm các nhà Toán học
trẻ tuổi, nhóm các nhà Lý ( Hoá, Sinh) trẻ tuổi.
Tên gọi chung là đội chơi
- Mời 4 giáo viên của 04 bộ môn làm cố cấn đồng thời làm giáo khảo
- Đề nghị mỗi học sinh sưu tầm các tài liệu, câu đố có nội dung khoa học…
để tham gia hoạt động
- Phân công người ĐKCT và thư kí
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ xen kẽ
- Phân công tổ trang trí vé mời đại biểu
III. Tiến hành hoạt động:
1/ Khởi động:

- DKCT cho hát tập thể : + Tuyên bố lý do
7
+ Giới thiệu đại biểu – Ban giáo khảo
+ Giới thiệu 04 đội chơi mời vào văn phòng, trang
trí xong 04 đội lần lược giới thiệu về mình
2/ Bốc thăm trúng thưởng:
- ĐKCT thông qua thể lệ chơi. Ngoài 04 đội chơi còn lại là cổ động viên
- Cổ động viên lên hát hoặc đặt câu hỏi cho 04 đội chơi, câu hỏi thuộc đội
nào thì đội đó trả lời sau 10 giây suy nghĩ. Hết 10 giây nếu không trả lời
được thì học sinh thuộc đội khác có quyền phất tín hiệu trả lời.
- ĐKCT xin ý kiến đánh giá của ban cố vấn. Thư kí tổng hợp điểm.
- Cuộc chơi bắt đầu: ĐKCT mời cổ động viên lên bốc thăm hoặc đặt câu hỏi:
Mở phiếu ra đọc to câu hỏi.
ĐKCT yêu cầu nhóm “ các nhà khoa học trẻ” liên quan suy nghĩ trả lời
- Ban cố vấn nhận xét ghi điểm, sau mỗi câu trả lời, giải đáp của nhóm “ các
nhà khoa học trẻ” trên
- Ban giám khảo nêu câu hỏi phụ để xếp hạng các nhóm “ hãy nêu ý nghĩa
của Điều 29, khoản 1 trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em”
3/ Xen kẻ văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động:
- ĐKCT mời thu kí công bố kết quả.
- Ý kiến của đậi biểu
- ĐKCT đặn dò chuẩn bị cho chươn trinh sau
- Tuyên bố bế mạc
8
Chủ điểm Tháng 11
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Tiết :1 LỄ ĐĂNG KÝ “TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT”
I. Yêu cầu giáo dục:
- Học sinh nhận thức ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào

mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Học sinh tích cực hưởng ứng lễ đăng ký thi đua.
- Học sinh đoàn kết, giúp đở nhau thực hiện tốt kế hoạch thi đua
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung Hình thức hoạt động
-Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá
nhân, tổ, nhóm
- Kế hoạch thi đua
- Biện pháp thực hiện
- Trao đổi thảo luận
III. Chuẩn bị các hoạt động:
1/Về phương diện
* Chương trình hành động của cá nhân, tổ, lớp
2/ Về tổ chức:
- Giáo dục định hướng xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên đặc điểm, khả
năng, điều kiện cụ thể của lớp
- Học sinh:
+ Họp cán bộ lớp đẻ xây dựng kế hoạch của lớp
+ Các tổ thảo luận kế hoạch thi đua dựa trên cơ sơ kế hoạch của lớp
+ Mỗi cá nhân dựa trên kế hoạch của tổ và khả năng của bản thân xây dựng kế
hoạch cá nhân
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
+ Phân công người ĐKCT, Thư ký, trang trí lớp
IV. Tiến hành hoạt động:
1/ Khởi động: Lớp hát tập thể
* ĐKCT: + Tuyên bố lý do
+ Giới thiệu đại biểu – Thư ký.
2/ Thảo luận:
Người điêu khiển chương trình giới thiêu nội dung thảo luận
- Bạn làm gì để lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

- Biện pháp như thế nào?
+ ĐKCT mời đại diện mỗi tổ trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của mình
+ ĐKCT mời lớp trưởng lên trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của lớp.
9
+ Cả lớp thảo luận, bổ sung kế hoạch thi đua phù hợp thi đua cho phù hợp với tổ và
thực tế của lớp
+ Biểu quyết của lớp xây dựng kế hoạch thi đua.
ĐKCT mời thư ký tổng hợp thông qua biên bản thống nhất kế hoạch thi đua của lớp
ĐKCT nhắc nhở mỗi tổ và cá nhân hoàn thành kế hoạch thi đua của mình, quyết tâm
học tập, tu dưỡng theo chỉ tiêu thi đua đã đặt ra của lớp
3/ Văn nghệ xen kẻ khi thảo luận
V. Kết thúc hoạt động
- ĐKCT mời đại biểu tham gia ý kiến
- Dặn dò chuẩn bị hoạt động lần sau
- Tuyên bố bế mạc
10
Tiêt : 2 THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỀN THỐNG
“ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO ”
I. Yêu cầu giáo dục:
- Học sinh hiểu biết về truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam, tôn
trọng tự hào với truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”.
- Học sinh kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. Phát huy truyền thống “ Tôn sư trọng
đạo” của dân tộc.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:

Nội dung Hình thức hoạt động
- Truyền thống “ tôn sư trọng đạo” trong
lịch sử của dân tộc Việt Nam
- Những dẫn chứng minh hoạ về truyền
thống “ tôn sư trọng đạo” xưa và nay

- Trao đổi
- Thảo luận
- Biểu diễn văn nghệ
III. Chuẩn bị các hoạt động:
1/ Về phương tiện:
- Những tư liệu sưu tầm từ báo, sách, câu chuyện, các tư liệu lịch sử, tranh
ảnh…về truyền thống “ tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam.
- Câu hỏi chuẩn bị thảo luận
- Báo cáo theo tổ
- Phương tiện để trang trí và trưng bày tư liệu
2/ Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm định hướng nội dung hoạt động
- Học sinh phân công sưu tầm tranh, câu chuyện, sách…và sắp xếp tư liệu.
Viết báo cáo thu hoạch
- Tập hợp các báo cáo và tư liệu thành tập san của về truyền thống “ tôn sư
trọng đạo”
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
- Phân công người ĐKCT, trang trí, trưng bày tư liệu
IV. Tiến hành hoạt động:
1/ Khởi động:
Hát tập thể
- Người ĐKCT : + Tuyên bố lí do
+ Giới thiệu đại biểu
2/ Trao đổi và thảo luận:
- Người ĐKCT thông qua nội dung thảo luận
- ĐKCT : + Mời lớp phó học tập nêu nội dung và ý nghĩa truyền thống “ Tôn
sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam
+ Mời lớp phó văn thể mĩ nêu những sự việc, hình ảnh về truyền thống “ tôn sư
trọng đạo” của dân tộc Việt nam xưa và nay
11

+ Mời lớp phó lao động phê phán những hiện tượng trái với truyền thống “
tôn sư trọng đạo” của dân tộc
- ĐKCT cho xen kẽ văn nghệ sau đó:
+ Mời đại diện tổ lên trình bày báo cáo thu hoạch tổ của mình.
+ Cả lớp thảo luận dựa trên báo cáo thu hoạch của tổ chức
- ĐKCT tổng kết các nội dung chính của buổi hảo luận
V. Kết thúc hoạt động:
- ĐKCT mời đại biểu ý kiến
- Dặn dò chuẩn bị cho hoạt động 3
- Tuyên bố bế mạc

12
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Tiết : 1 THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐẾ “THANH NIÊN PHÁT
HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC
I. Yêu cầu giáo dục :
- Học sinh hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc .
- Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
Nội dung Hình thức hoạt động
- Truyền thống cách mạng kiên cường
của quân và dân ta để dành
độc lập- tự do
- Các gương chiến đấu tiêu biểu.
- Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với
truyền thống cách mạng
- Giới thiêu về truyên thống đấu tranh
cách mạng
- Kể chuyện về gương chiến đấu của các

anh hùng.
- Thảo luận nhiệm vụ của học sinh lớp 9
đối vớ truyền thống cách mạng của dân
tộc.
III. Chuẩn bị các hoạt động
1/ Về phương tiện
- Tư liêu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta
- Các bài hát, các bài thơ ca ngợi con người quê hương
- Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân dân ta
2/ Về tổ chức:
- Cán bộ lớp:
+ Phân công tổ1,2,3 và 4 tìm hiểu truyền thống cách mạng trong giai đoạn kháng
chiến chống Mỹ cứu nước và trong công cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay.
+ Xây dựng chương trình hoạt động.
+ Phân công người ĐKCT, lớp trưởng
+Lớp phó lao động và văn thể mĩ trang trí lớp cùng 4 tổ phó.
+ Chuẩn bị tiềt mục văn nghệ.
+Từng tổ cử đại diện (phát biểu ) giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình.
-GVCN góp ý kiến với cán bộ lớp để xây dựng chương trình
IV. Tiến hành hoạt động
1/ Khởi động: Hát tập thể
- ĐKCT + Tuyên bố lý do
+ Giới thiệu chương trình làm việc
2/ Giới thiệu truyền thống cách mạng của dân tộc:
- ĐKCT mời đại diện các tổ lên giới thiệu kết quả tìm được của tổ mình
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×