Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính Bộ lao động thương binh xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.28 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>



ĐÀM THỊ THANH DUNG



NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ


CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH BỘ LAO



ĐỘNG -THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI



<b>CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC </b>



<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Mục tiêu của Chƣơng trình Cải cách hành chính 10 năm (2011- 2020) là “xây
dựng một nền hành chính phục vụ trong sạch, minh bạch, vững mạnh, chuyên nghiệp và
hiện đại hố, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả”. Theo đó, một trong những nhiệm vụ của
Chính phủ nhiệm kỳ 2011- 2016 là đổi mới tổ chức bộ máy và phƣơng thức hoạt động
của hệ thống chính trị, trọng tâm là cải cách hành chính, xây dựng bộ máy Nhà nƣớc
trong sạch, vững mạnh. Do vậy việc nghiên cứu đánh giá khoa học về đội ngũ công chức
hành chính nhà nƣớc và chất lƣợng đội ngũ cơng chức hành chính nhà nƣớc có ý nghĩa
hết sức quan trọng, là cơ sở góp phần giúp cho Đảng và Nhà nƣớc có chiến lƣợc trong
việc xây dựng và phát triển đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển
của đất nƣớc.


Thực tế cho thấy, đội ngũ cơng chức hành chính hiện nay chƣa thực sự ngang tầm
với yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân,
nhƣng một trong những nguyên nhân chính là do những bất cập trong việc tuyển dụng, sử
dụng, đào tạo đội ngũ công chức. Đặc biệt đối với một cơ quan của Chính phủ, thực hiện
chức năng quản lý nhà nƣớc về các vấn đề lao động, việc làm, dạy nghề, chính sách xã


hội nhƣ Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội thì việc nhanh chóng xây dựng và nâng
cao chất lƣợng đội ngũ cơng chức hành chính (CCHC) là một trong những yêu cầu quan
trọng cần hƣớng đến trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, học viên
<b>chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành chính Bộ Lao động – </b>


<b>Thương binh và xã hội” làm đề tài nghiên cứu cho luâ ̣n văn Thạc sỹ của mình. </b>


Luận văn đã hệ thống hóa lý luận về đội ngũ cơng chức, cơng chức HCNN; làm rõ
các vấn đề liên quan tới nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức HCNN; phân tích, đánh
giá thực trạng chất lƣợng đội ngũ CCHC Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, từ đó
tìm ra những ngun nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ
CCHC Bộ Lao động đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chƣơng 1: Những lý luâ ̣n cơ bản về CCHC và nâng cao chất lƣợng đô ̣i ngũ công chức
hành chính


Chƣơng 2: Phân tích thực trạng chất lƣợng đội ngũ cơng chức hành chính Bộ Lao động –
Thƣơng binh và Xã hội


Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức hành chính Bộ Lao
động – Thƣơng binh và Xã hội trong giai đoa ̣n tới


Trong chƣơng 1, trƣớc hết học viên đi sâu nghiên cứu và hệ thống hoá những vấn
đề cơ bản về CCHC.


<i>Khái niệm công chức </i>


Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,
chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã
hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà


không phải là sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan,
đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và
trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội, trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách
nhà nƣớc; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng
lập thì lƣơng đƣợc bảo đảm từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định
của pháp luật.


<i>Khái niệm cơng chức hành chính </i>


Cơng chức hành chính (CCHC) là đội ngũ công chức làm việc trong các cơ quan
hành chính nhà nƣớc (HCNN). Trong đó, cơ quan HCNN là cơ quan quản lý nhà nƣớc
(cơ quan hành pháp). Cơ quan HCNN gồm: cơ quan hành chính cao nhất là Chính phủ
(Điều 109 - Hiến pháp năm 1992), cơ quan HCNN ở Trung ƣơng (các Bộ, cơ quan ngang
Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ), cơ quan HCNN ở địa phƣơng (Uỷ ban nhân dân các
cấp, các sở, phòng, ban của UBND).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Công vụ là một hoạt động do công chức nhân danh nhà nƣớc thực hiện theo quy
định của pháp luật và đƣợc pháp luật bảo vệ nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân và xã
hội.


<i>Chất lượng đội ngũ CCHC </i>


Chất lƣợng đội ngũ CCHC là tập hợp tất cả thuộc tính của CCHC, tạo cho đội ngũ
CCHC này khả năng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn đặt ra tại thời điểm nhất định. Chất
lƣợng đội ngũ CCHC đƣợc xét dƣới hai góc độ: Một là, chất lƣợng của từng CCHC cấu
thành nên tổ chức. Hai là, chất lƣợng đội ngũ CCHC với tƣ cách là một tập thể có mối
quan hệ tác động qua lại để hình thành nên sức mạnh “tập thể”, đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ của tổ chức.



Trong khuôn khổ luận văn học viên chỉ đề cập đến chất lƣợng đội ngũ CCHC theo
khía cạnh thứ nhất, nghĩa là chất lƣợng của các thành viên cụ thể với tƣ cách là ngƣời
CCHC trong điều kiện yêu cầu cụ thể đặt ra.


Để đánh giá đƣợc chất lƣợng đội ngũ CCHC, học viên đã tiến hành xây dựng các
tiêu chí đánh giá chất lƣợng, bao gồm:


<i><b>Nhóm tiêu chí đánh giá năng lực, trình độ chun mơn CCHC gồm tiêu chí về sức </b></i>
khoẻ; tiêu chí về văn hố; tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức; tiêu chí về trình độ
chun mơn, kinh nghiệm; tiêu chí về kỹ năng nghề nghiệp.


<i><b>Nhóm tiêu chí đánh giá về mức độ đáp ứng cơng việc của cơng chức hành chính: </b></i>
Đây là nhóm tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ và mức độ đảm nhận chức
trách, nhiệm vụ của công chức. Năng lực thực thi công vụ của bản thân công chức phụ
thuộc vào kiến thức, kỹ năng và thái độ của họ đối với công việc. Để đánh giá cơng chức
theo tiêu chí này, cần dựa vào kết quả thực hiện công việc của công chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đạo đức công vụ là hết sức quan trọng, là cái mà nhìn vào đó ngƣời ta có thể đánh giá
đƣợc chất lƣợng của đội ngũ cơng chức, tính hiệu quả, hiệu lực của nền hành chính hiện
có thì họ sẽ ln có ý thức để rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức, phấn đấu để hoàn thành
nhiệm vụ, giữ vững đạo đức, phẩm chất cách mạng, có ý thức tổ chức kỷ luật và tính thần
trách nhiệm.


Để đánh giá đƣợc đúng thực trạng, tìm ra những nguyên nhân, học viên cũng tìm
hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ CCHC nhƣ các nhân tố khách quan
(bao gồm: hoàn cảnh và lịch sử ra đời của cơng chức, tình hình kinh tế - chính trị và xã
hội của đất nƣớc, trình độ văn hố, sức khoẻ chung của dân cƣ…); các nhân tố chủ quan
(bao gồm: tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, phân tích công việc, đánh giá việc thực hiện
công việc, sử dụng đội ngũ CCHC…).



Học viên cũng nêu ra một số kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới và rút ra một
số kinh nghiệm có thể vận dụng ở Việt Nam trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ
CCHC.


Trong chƣơng 2, trƣớc khi đi nghiên cứu, phân tích thực trạng chất lƣợng đội ngũ
CCHC tại Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, học viên trình bày tổng quan về Bộ
Lao động.


Ngày 16 tháng 2 năm 1987, theo quyết định số 782/HĐNN của Hội đồng Nhà
nƣớc hợp nhất hai Bộ: Bộ Lao động và Bộ Thƣơng binh và Xã hội thành Bộ Lao động –
Thƣơng binh và Xã hội.


Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức
năng quản lý nhà nƣớc về các lĩnh vực; Việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lƣơng, tiền
công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm
thất nghiệp), an toàn lao động, ngƣời có cơng, bảo trợ xã hội, bảo vệ và chăm sóc trẻ em,
bình đẳng giới, phịng chống tệ nạn xã hội (sau đây gọi chung là lĩnh vực lao động, ngƣời
có cơng và xã hội) trong phạm vi cả nƣớc; quản lý nhà nƣớc các dịch vụ công trong các
ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

LĐTBXH có 7 Vụ, thanh tra Bộ, văn phòng Bộ, 8 Cục và Tổng cục và 37 đơn vị sự
nghiệp trực thuộc Bộ.


Hiện nay, tại Cơ quan Bộ có 196 nam công chức và 180 nữ công chức. Hàng năm,
Cơ quan Bộ tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho tất cả công chức. Theo bảng kết quả tổng
hợp trên cho thấy, trong 5 năm (2008 – 2012) tình hình sức khoẻ của CCHC Cơ quan Bộ
đã có sự cải thiện một cách đáng kể, số cơng chức có sức khoẻ loại A tăng lên, cịn loại B
và C có xu hƣớng giảm. Có đƣợc kết quả trên một phần cũng do Cơ quan Bộ đã góp phần
tích cực trong việc hỗ trợ nâng cao sức khoẻ cho công chức. Cơ quan Bộ đã thực hiện
nghiêm túc các chế độ nghỉ phép hàng năm cho công chức, vào những ngày truyền thống,


ngày lễ lớn của đất nƣớc Cơ quan Bộ thƣờng tổ chức các phong trào văn hoá, văn nghệ,
hội diễn, thi đấu thể thao, giao lƣu giữa các đơn vị, bộ phận trong và ngoài cơ quan, tạo
ra bầu khơng khí sơi nổi, cuốn hút đơng đảo cơng chức tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Số lƣợng CCHC tại Cơ quan Bộ có trình độ lý luận chính trị cao cấp chƣa nhiều,
phần lớn là trung cấp, sơ cấp và một số đơn vị còn công chức chƣa qua đào tạo (Văn
phòng Bộ, Cục Việc làm, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội). Đây là điểm cần chú trọng
hơn trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức tại Bộ. Bởi các chƣơng trình đào tạo,
bồi dƣỡng lý luận chính trị nhằm trang bị những kiến thức lý luận chính trị phù hợp với
yêu cầu của từng chức danh và ngạch công chức; giúp công chức nắm vững đƣờng lối,
chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc để vận dụng vào thực tế công việc.


Về trình độ ngoại ngữ, tin học thì phần lớn CCHC tại Cơ quan Bộ đã đáp ứng
đƣợc tiêu chuẩn của ngạch cơng chức và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Số
lƣợng cơng chức có trình độ ngoại ngữ từ chứng chỉ A trở lên chiếm 81,38%. Đây là một
lợi thế quan trọng tạo tiền đề cho các công chức trong việc học tập nâng cao trình độ.


Bên cạnh những yêu cầu về trình độ chuyên môn, đội ngũ CCHC đang đứng trƣớc
những khó khăn về kỹ năng thực thi cơng vụ. Thực tế cho thấy không phải bất cứ công
chức nào đƣợc đào tạo cũng có khả năng thực hiện tốt công việc đƣợc giao do họ thiếu
các kỹ năng cần thiết. Qua kết quả điều tra, nghiên cứu chất lƣợng đội ngũ CCHC của Cơ
quan Bộ, tác giả đã tổng hợp đƣợc mức độ quan trọng của các kỹ năng theo thứ tự từ cao
đến thấp. Nhóm kỹ năng tổng hợp, tƣ duy chiến lƣợc đƣợc đánh giá là nhóm kỹ năng
quan trọng nhất đối với CCHC ở ngạch cao. Nhóm kỹ năng quan trọng thứ hai là nhóm
kỹ năng quan hệ và nhóm kỹ năng thứ ba là nhóm kỹ năng chuyên môn kỹ thuật. Đồng
thời tác giả cũng tổng hợp đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu công việc theo từng kỹ
năng của các CCHC. CCHC tại Cơ quan Bộ cần đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng các kỹ năng
hơn nữa để đáp ứng yêu cầu công việc, nâng cao hiệu quả thực thi công vụ. Phần lớn các
kỹ năng quan trọng nhƣ tổng hợp và tƣ duy chiến lƣợc, ra quyết định, dự tính lập kế
hoạch, giải quyết vấn đề mới chỉ dừng lại ở mức trung bình, đáp ứng một phần yêu cầu


của công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chức của Bộ, dù có thâm niên cơng tác cao nhƣng cịn thiếu kiến thức và kinh nghiệm
trong công tác quản lý nhà nƣớc.


Nhiều công chức ở Cơ quan Bộ chƣa thực sự hiểu rõ về chức năng, nhiệm vụ cụ
thể cơng việc mình đang đảm nhận, khơng biết về bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn
đối với ngƣời thực hiện và bản tiêu chuẩn đánh giá mức độ hồn thành cơng việc. Đây là
một trong những ngun nhân dẫn đến kết quả đánh giá hàng năm đối với cơng chức lại
có sự khác biệt với kết quả điều tra. Bên cạnh đó, các cơng chức tuy đã nhận thức đƣợc
sự thay đổi công việc trong tƣơng lai, nhƣng sức ì của bản thân mỗi cơng chức còn khá
lớn, dẫn đến tâm lý ngại thay đổi, chuẩn bị những yếu tố cần thiết cho sự thay đổi.


Học viên đã tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đội ngũ
CCHC Cơ quan Bộ nhƣ hoàn cảnh đất nƣớc, điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội, hệ
thống pháp luật…và các nhân tố thuộc nội bộ Cơ quan Bộ nhƣ: công tác tuyển dụng, đào
tạo, phân tích cơng việc, đánh giá thực hiện công việc…CCHC tại Cơ quan Bộ.


Qua việc phân tích thực trạng chất lƣợng đội ngũ CCHC tại Cơ quan Bộ có thể
thấy: đội ngũ CCHC của Cơ quan Bộ đã từng bƣớc thích ứng với điều kiện, hoàn cảnh
của cơ chế thị trƣờng, đáp ứng đƣợc những địi hỏi của q trình hội nhập khu vực và thế
giới. Chất lƣợng đội ngũ CCHC ngày càng nâng lên nhờ đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng cả về
trình độ chun mơn, kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm công tác. Một bộ phận đội ngũ
CCHC đã đƣợc đào tạo lại, bồi dƣỡng theo yêu cầu của thời kỳ đổi mới, số công chức trẻ
đƣợc tuyển chọn vào đội ngũ theo những tiêu chí mới đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ
của một nền hành chính hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chính và đội ngũ CCHC. Đội ngũ công chức giữ vị trí lãnh đạo nhìn chung có độ tuổi khá
cao, sự kế cận giữa các thế hệ, các nhóm tuổi chƣa thể hiện rõ nét. Sự hợp tác, phối hợp,
hiệp tác trong công việc, sự chia sẻ thông tin, tinh thần và phƣơng pháp làm việc nhóm


của CCHC ở Cơ quan Bộ còn thấp. Điều này làm cho năng lực và sức mạnh tổng hợp của
đội ngũ công chức không cao, mặc dù chất lƣợng của từng cá nhân cơng chức đã có sự
tiến bộ.


Những hạn chế nêu trên xuất phát từ những nguyên nhân khách quan đó là Nhà
nƣớc chƣa có chuẩn mực một cách rõ ràng cụ thể về hệ thống công vụ, về tiêu chuẩn
ngƣời CCHC. Hệ thống các chỉ tiêu đo lƣờng phản ánh kết quả làm việc cũng nhƣ các
phƣơng pháp chuẩn xác để đánh giá kết quả thực thi cơng vụ cịn thiếu. Chính sách tiền
lƣơng chƣa khuyến khích giữ chân đƣợc ngƣời tài và phù hợp với đời sống. Về phía
ngun nhân chủ quan, cơng tác quản trị nhân sự ở Cơ quan Bộ chƣa đƣợc quan tâm
đúng mức.


Từ đòi hỏi của cơng cuộc cải cách hành chính quốc gia và thực trạng về năng lực
của đội ngũ công chức cần thiết phải xây dựng một đội ngũ CCHC nhà nƣớc mang tính
chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ hội nhập và xu thế toàn cầu hoá. Cơ
quan Bộ cần phải thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CCHC nhƣ
sau:


<i> Hoàn thiện tổ chức bộ máy Cơ quan Bộ </i>


Cơ quan Bộ rà soát chức năng, nhiệm vụ, tích cực, chủ động hơn trong việc sắp
xếp tổ chức bộ máy phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ, góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt
<i><b>động công vụ và nâng cao chất lƣợng đội ngũ CCHC. </b></i>


<i>Xác định vị trí việc làm và hồn thiện quy định tiêu chuẩn chức danh đối với công </i>
<i>chức hành chính Cơ quan Bộ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chất và trình độ chính trị, tiêu chuẩn về đạo đức cách mạng, tiêu chuẩn về năng lực chỉ
đạo, quản lý, tiêu chuẩn về năng lực chun mơn.



<i>Hồn thiện cơng tác tuyển dụng đội ngũ cơng chức hành chính Cơ quan Bộ </i>


Xác định rõ đối tƣợng, chỉ tiêu và tiêu chuẩn tuyển chọn, áp dụng chế độ thi tuyển
cạnh tranh và chế định sát hạch công chức. Thực hiện đúng và mạnh dạn hơn nữa nguyên
tắc khuyến khích khi tuyển dụng để lựa chọn đƣợc những công chức mới, có tài.


<i>Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức hành chính Cơ quan </i>
<i>Bộ </i>


Cơ quan Bộ cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng
CCHC trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài để phục vụ yêu cầu phát triển; đổi mới công tác đào
tạo, bồi dƣỡng CCHC một cách cơ bản, toàn diện, đồng bộ, có hệ thống. Sửa đổi, bổ sung
quy định về chính sách đào tạo, bồi dƣỡng và thu hút nhân lực của Cơ quan Bộ theo
hƣớng chế độ đãi ngộ phải phù hợp với thực tế.


<i>Hồn thiện cơng tác sử dụng đội ngũ cơng chức hành chính Cơ quan Bộ </i>


Tiền đề của việc sử dụng công chức là sự đánh giá đúng công chức. Công tác đánh
giá việc thực hiện công việc của CCHC ở Cơ quan Bộ cần xây dựng các tiêu chí đánh giá
cụ thể và sát thực, phƣơng pháp đánh giá khoa học. Đồng thời đổi mới việc sắp xếp, bố
trí, đề bạt, bổ nhiệm CCHC. Xây dựng sơ đồ thuyên chuyển công chức, mạnh dạn đề bạt,
bổ nhiệm những cơng chức trẻ có năng lực và đạo đức vào những vị trí lãnh đạo then
chốt.


Ngồi ra, học viên cũng đề xuất một số khuyến nghị đối với Nhà nƣớc nhằm nâng
cao chất lƣợng đội ngũ CCHC tại Cơ quan Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội:


<b>Khuyến nghị về chế độ tiền lƣơng công chức: Đổi mới hơn nữa về tƣ duy trong cải </b>
<b>cách chính sách tiền lƣơng và đổi mới việc thực hiện chính sách tiền lƣơng. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×