Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.27 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
0
TRƯỜNG THPT N HỊA
TỔ TỐN-TIN
<i>(Đề thi có 05 trang)</i>
<b>ĐỀ THI HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2017-2018 </b>
MƠN: TỐN, LỚP 12
<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>
<i>(50 câu trắc nghiệm) </i>
<b>Mã đề thi </b>
<b>139 </b>
<b>Câu 1:</b> Bà Hoa gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 8% trên một năm (theo thể thức lãi
kép). Sau 5 năm, bà rút toàn bộ số tiền và dùng một nửa số tiền đó để sửa nhà. Số tiền cịn lại bà
tiếp tục gửi vào ngân hàng trong 5 năm nữa với cùng lãi suất. Số tiền lãi bà thu được của 10 năm là:
<b>A. 115,892 triệu</b> <b>B. 81,412 triệu</b> <b>C. 78 triệu</b> <b>D. 119 triệu</b>
<b>Câu 2:</b> Hàm số f(x) = x3<sub>+ ax</sub>2<sub>+ bx + c có đồ thị như hình dưới đây thì: </sub>
<b>A. a = 1, b = 1, c = - 3</b> <b>B. a = 5, b = 1, c = - 2 </b>
<b>C. a = 2, b = 0, c = - 4</b> <b>D. a = 3, b = 0, c = - 4</b>
<b>Câu 3:</b> Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
<b>A. y = log</b>2x <b>B. </b>
x
1
2
<b>C. y = 3</b>
x <b><sub>D. y = 2</sub></b>x
<b>Câu 4:</b> Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = (m+6)x + (2m – 9)sinx đồng biến trên R?.
<b>A. 16</b> <b>B. 10</b> <b>C. 15</b> <b>D. 12</b>
<b>Câu 5:</b> Cho hàm số <i>y</i> <i>x</i> 2 1
<i>x</i>
. Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng (0 ; 2) bằng:
<b>A. – 2</b> <b>B. – 1</b> <b>C. 0</b> <b>D. 1</b>
<b>Câu 6:</b> Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4<sub> – 2x</sub>2<sub> – 1 với trục Ox bằng: </sub>
<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 7:</b> Đơn giản biểu thức <i>P</i> 3<i>a</i>3 <i>a</i>2 <i>a</i>(với a < 0) ta được:
<b>A. P = a</b> <b>B. P = 3a</b> <b>C. P = </b>a 2 <b>D. P = - a</b>
y
x
1
- 2
1
0 2
4
y
<b>Câu 8:</b> Đường thẳng y = 2x – 1 cắt đường 1
2
<i>mx</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
tại hai điểm phân biệt M, N. Biết MN= 10 thì:
<b>A. m > 3</b> <b>B. m = 3</b> <b>C. </b> -1
4
<i>m </i> <b>D. m = 2 </b>
<b>Câu 9:</b> Phương trình <sub>2</sub> 2 2<sub>.3</sub> 3
2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <sub></sub> <sub> có tổng các nghiệm bằng: </sub>
<b>A. </b>2 log 3 <sub>2</sub> <b>B. </b>2 log 3 <sub>2</sub> <b>C. </b>2 2 log 3 <sub>2</sub> <b>D. </b>2 2 log 3 <sub>2</sub>
<b>Câu 10:</b> Hàm số
1
3
(1 )
<i>y</i> <i>x</i> có tập xác định là:
<b>A. (</b>;1) <b>B. (</b>;1] <b>C. (</b>; 6) <b>D. (- 5; 1)</b>
<b>Câu 11:</b> Tập xác định của hàm 2
2
log ( 4 3)
<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> là:
<b>A. </b>(;1)(3; ) <b>B. </b>(1;3) <b>C. </b>(;1](3; ) <b>D. </b>[1;3]
<b>Câu 12:</b> Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ
ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là G(t) = -t3<sub> + 45t</sub>2<sub>. Nếu xem G’(t) là tốc độ </sub>
truyền bệnh tại thời điểm t thì tốc độ truyền bệnh lớn nhất sẽ vào ngày thứ:
<b>A. 25</b> <b>B. 20</b> <b>C. 30</b> <b>D. 15</b>
<b>Câu 13: Đồ thị hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng là trục Oy? </b>
<b>A. </b> 1
2 3
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<b>B. y = 2</b>
x <b><sub>C. y = x</sub></b>3<sub> – 3x</sub>2<sub> + 2</sub> <b><sub>D. y = log</sub></b>
2x
<b>Câu 14:</b> Trên đồ thị hàm số y = x3<sub> – x</sub>2 <sub>+ 7x – 9 có mấy điểm mà tiếp tuyến tại đó song song </sub>
với trục Ox?
<b>A. 3</b> <b>B. 0</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>
<b>Câu 15:</b> Phương trình 5<i>x</i> 7<i>m</i> vô nghiệm khi:
<i><b>A. </b>m < 7</i> <b>B. </b> 5 <i>m</i>8 <b>C. </b><i>m </i>5 <b>D. </b><i>m </i>7
<b>Câu 16:</b> Các đồ thị của hai hàm số <i>y</i> 3 1
<i>x</i>
và <i><sub>y</sub></i><sub></sub><sub>4</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub> tiếp xúc với nhau tại điểm M có hồnh độ là: </sub>
<b>A. x = </b> 1
2
<b>B. x = 1</b> <b>C. x = 2</b> <b>D. x = </b>1
2
<b>Câu 17:</b> Phương trình <sub>8</sub>1 3 1
32
<i>x</i>
<sub></sub> <sub>có nghiệm: </sub>
<b>A. </b> 7
9
<i>x </i> <b>B. </b> 8
9
<i>x </i> <b>C. </b> 10
9
<i>x </i> <b>D. </b><i>x </i>1
<b>Câu 18:</b> Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên sau:
x 2 5
y’ – 0 + –
y
3
5
9
Khẳng định nào dưới đây đúng?
<b>A. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 5</b> <b>B. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng – 9</b>
<b>C. Hàm số có đúng một cực trị</b> <b>D. Hàm số có hai điểm cực trị</b>
<b>Câu 19:</b> Cho 1 < a < b bất đẳng thức nào sau đây đúng?
<b>A. 0 < log</b>ab < logba <b>B. log</b>ba < logab< 0 <b>C. 0 < log</b>ba < logab <b>D. log</b>ba < 0 < logab
0 0
0
<b>Câu 20:</b> Cho hàm số y = x3<sub> – 3x</sub>2<sub> – 9x. Đường thẳng đi qua các điểm cực đại và cực tiểu của đồ </sub>
thị hàm số có phương trình:
<b>A. – x + 8y + 3 = 0</b> <b>B. x – 8y + 3 = 0</b> <b>C. 8x – y + 3 = 0</b> <b>D. 8x + y + 3 = 0</b>
<b>Câu 21:</b> Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (0; )?
<b>A. </b> 1
2
<i>x</i>
<i>y</i><sub> </sub>
<b>B. y = lnx</b>
<b>C. y = - x</b>3<sub> +2x</sub>2<sub> – x +3</sub> <b><sub>D. </sub></b><i><sub>y</sub></i><sub></sub> <sub>1</sub><sub></sub><i><sub>x</sub></i>2
<b>Câu 22:</b> Đồ thị hàm số
2
( 1) 4
2
<i>m</i> <i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
có tiệm cận đứng khi:
<b>A. m </b> 1 <b>B. m </b>1 <b>C. Với mọi m</b> <b>D. m </b>- 1
<b>Câu 23:</b> Khẳng định nào sau đây đúng?
<b>A. </b>π<i>e</i> π 2 <b>B. </b>
2 π
π π
<
4 4
<b>C. </b>
2 π
e >e <b>D. </b>( 2) <( 2 ) e π
<b>Câu 24:</b> Hàm y = xlnx đồng biến trên:
<b>A. </b> 1;
<i>e</i>
<b>B. (0; </b>) <b>C. </b>
1
0;
<i>e</i>
<b>D. (0 ; 1)</b>
<b>Câu 25:</b> Phương trình 2 2 2 2 2 2
25.25 <i>x x</i> 9.9 <i>x x</i> 34.15 <i>x x</i> có mấy nghiệm?
<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 1</b>
<b>Câu 26:</b> Đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị của hàm <i>y</i> <i>ax</i> <i>b</i>
<i>cx</i> <i>d</i>
(c 0, ad bc)?
<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>
<b>Câu 27:</b> Cho hàm số y = x2<sub>.e</sub> – x <sub> . Khẳng định nào sau đây đúng? </sub>
<b>A. Hàm số có x = 0 là điểm cực đại, x = 2 là điểm cực tiểu</b>
<b>B. Hàm số có x = 0 là điểm cực tiểu, x = - 2 là điểm cực đại</b>
<b>C. Hàm số có x = 0 là điểm cực tiểu, x = 2 là điểm cực đại</b>
<b>D. Hàm số có x = 0 là điểm cực đại, x = - 2 là điểm cực tiểu</b>
<b>Câu 28:</b> Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3<sub> – 3x + 20 trên [ - 1; 5 ] bằng: </sub>
<b>A. 18</b> <b>B. 19</b> <b>C. 21</b> <b>D. 20</b>
<b>Câu 29:</b> Hàm số y = x4<sub> – 8x</sub>2<sub> + 3 có ba điểm cực trị x</sub>
1, x2, x3 thì tích x1x2x3 bằng:
<b>A. – 1</b> <b>B. 1</b> <b>C. – 2</b> <b>D. 0</b>
<b>Câu 30:</b> Phương trình 7x<sub> = - x</sub>2<sub> + 4x – m</sub>2<sub> – 5 </sub>
<b>A. Có nghiệm</b> <b>B. Có hai nghiệm phân biệt</b>
<b>C. Có ít nhất một nghiệm dương</b> <b>D. Vô nghiệm</b>
<b>Câu 31:</b> Cho log53 = x, log52 = y thì log572 bằng:
<b>A. 4x + y</b> <b>B. 3x – 2y</b> <b>C. 2x + 3y</b> <b>D. 3x + 2y</b>
<b>Câu 32:</b> Hàm số <i><sub>y</sub></i><sub></sub><sub>5</sub><i><sub>x</sub></i>3<sub></sub><sub>17</sub><i><sub>x</sub></i><sub></sub><sub>129</sub><sub> có số điểm cực trị là: </sub>
<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 0</b> <b>D. 3</b>
y
x
y
x
y
x
y
x
<b>Câu 33:</b> Cho hàm số ( ) 1
1
<i>x</i>
<i>f x</i>
<i>x</i>
. Khẳng định nào sau đây đúng?
<b>A. f(x) nghịch biến trên (</b>; 1) và (1;) <b>B. f(x) nghịch biến trên R</b>
<b>C. f(x) đồng biến trên R</b> <b>D. f(x) đồng biến trên (</b>; 1) và (1;)
<b>Câu 34:</b> Đồ thị hàm số 1
3
<i>mx</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
nhận điểm I (3 ; 1) làm tâm đối xứng khi:
<b>A. m = 0</b> <b>B. m = 2</b> <b>C. m = 1</b> <b>D. m = 3</b>
<b>Câu 35:</b> Gọi m là tham số thay đổi sao cho phương trình 1 2 1
9<i>x</i>4.3<i>x</i> 27<i>m</i> 0có hai nghiệm phân
<b>A. – 4</b> <b>B. – 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2 </b>
<b>Câu 36:</b> Một tấm bìa hình vng, người ta cắt bỏ ở mỗi góc của tấm bìa một hình vng cạnh 12
cm rồi gấp lại thành một hình hộp chữ nhật khơng có nắp. Dung tích của hình hộp đó là 4800
cm3<sub>. Cạnh của tấm bìa có độ dài là: </sub>
<b>A. 36 cm</b> <b>B. 38 cm</b> <b>C. 42 cm</b> <b>D. 44 cm</b>
<b>Câu 37:</b> Cho hình chóp S.ABCD. Đáy ABCD là hình vng cạnh bằng 2a. SA vng góc với mp
(ABCD). SA = a . Mặt cầu tâm A tiếp xúc với mp (SBC) có bán kính bằng:
<b>A. </b>2 5
5
<i>a</i>
<b>B. a</b> <b>C. </b> 2
3
<i>a</i>
<b>D. 2a</b>
<b>Câu 38:</b> Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 3a. Hình chiếu của S lên
mp(ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao AB = 3AH. Góc tạo bởi SA và mp(ABC) bằng 60o<sub>. Thể </sub>
tích của SABC bằng:
<b>A. </b>
3
27
4
<i>a</i>
<b>B. </b>
3
9
4
<i>a</i>
<b>C. </b>
3
4
9
<i>a</i>
<b>D. </b>
3
4
27
<i>a</i>
<b>Câu 39:</b> Cho hình chóp O.ABC. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi V là
thể tích của khối OABC, V’ là thể tích của khối OMNE thì
'
<i>V</i>
<i>V</i> bằng:
<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 8</b> <b>D. 6</b>
<b>Câu 40:</b> Gọi n là số cạnh của một hình đa diện. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
<b>A. </b><i>n </i>9 <b>B. </b><i>n </i>7 <b>C. </b><i>n </i>6 <b>D. </b><i>n </i>8
<b>Câu 41:</b> Cho khối hộp ABCDA B C D . Gọi I là giao điểm của CAvà AC.Gọi V và V lần lượt
là thể tích của khối ABCDA B C D và khối IABC. Tỉ số V
V
bằng:
<b>A. </b> 1
12 <b>B. </b>
1
4 <b>C. </b>
1
8 <b>D. </b>
1
6
<b>Câu 42:</b> Một mặt cầu có diện tích là 16 (cm2<sub>). Thể tích của khối cầu đó là: </sub>
<b>A. </b>16 (cm3<sub>)</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>32</sub><sub> (cm</sub>3<sub>)</sub> <b><sub>C. </sub></b>64
3
(cm3<sub>)</sub> <b><sub>D. </sub></b>32
3
(cm3<sub>)</sub>
<b>Câu 43:</b> Cho lăng trụ đứng ABCA’B’C’. Đáy ABC là tam giác cân đỉnh A . AB = AC = a,
AA’ = <i>a</i> 3, góc BAC bằng 120o<sub>. Khoảng cách giữa A’B và AC’ bằng: </sub>
<b>A. </b> 15
5
<i>a</i>
<b>B. </b>
2
<i>a</i>
<b>C. </b> 15
3
<i>a</i>
<b>D. </b><i>a</i> 3
<b>Câu 44:</b> Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng (P) qua AB và trung điểm M của SC cắt
SD tại N. Gọi O là giao của AC và BD. AB = a, SO = 3a . Thể tích của S.ABMN bằng:
<b>A. </b>
<b>Câu 45:</b> Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R và một đường thẳng d. Kí hiệu h là khoảng cách từ O
đến d. Đường thẳng d có điểm chung với mặt cầu (S) nếu và chỉ nếu:
<b>Câu 46:</b> Cho hình lăng trụ và hình chóp có thể tích lần lượt là V1 và V2. Diện tích đáy lăng trụ và diện
tích đáy của chóp bằng nhau, chiều cao của lăng trụ và chiều cao của chóp bằng nhau. Tỉ số 1
2
V
V bằng:
<b>A. </b>3
2 <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 47:</b> Cho hình chóp SABC. Đáy ABC là tam giác vuông đỉnh B. Mp (SAB) và mp (SAC)
cùng vng góc với đáy. SA = <i>a</i> 3, AC = a . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABC bằng:
<b>A. </b><i><sub>3 a</sub></i>2
<b>B. </b><i><sub>8 a</sub></i>2
<b>C. </b><i><sub>4 a</sub></i>2
<b>D. </b><i><sub>12 a</sub></i>2
<b>Câu 48:</b> Hình trụ có thiết diện qua trục là hình vng. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng
16 . Thể tích khối trụ đó bằng:
<b>A. </b>12 <b>B. </b>14 <b>C. </b>16 <b>D. </b>16 2
<b>Câu 49:</b> Một hộp đựng đồ hình trụ có chiều cao 30cm, bán kính bằng 5cm. Để vào hộp đó một đồ
chơi có hình dạng hình hộp chữ nhật. Trong các hình hộp chữ nhật có các kích thước sau (tính
theo đơn vị cm), hình nào có thể để được vào trong hộp đựng đồ trên:
<b>A. </b>15 x 8 x 8 <b>B. </b>25 x 6 x 8 <b>C. </b>3 x 3 x 35 <b>D. </b>6 x 10 x 12
<b>Câu 50:</b> Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là:
<b>A. </b>7 <b>B. </b>8 <b>C. </b>6 <b>D. </b>9
--- HẾT ---
<b>Mã </b> <b>Câu </b> <b>ĐA </b>
139 1 B
139 2 D
139 3 D
139 4 C
139 5 C
139 6 C
139 7 B
139 8 B
139 9 A
139 10 A
139 11 A
139 12 D
139 13 D
139 14 B
139 15 D
139 16 D
139 17 B
139 18 D
139 19 C
139 20 D
139 21 B
139 22 A
139 23 D
139 24 A
139 25 B
139 26 A
139 28 A
139 29 D
139 30 D
139 31 C
139 32 C
139 33 A
139 34 C
139 35 B
139 36 D
139 37 A
139 38 B
139 39 B
139 40 C
139 41 A
139 42 D
139 43 A
139 44 A
139 45 A
139 46 C
139 47 C
139 48 C
139 49 B