Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

BÀI TẬP trắc nghiệm VẬT LÝ 6 – CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.51 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN I: CƠ HỌC </b>


<b>CHỦ ĐỀ 1: ĐO ĐỘ DÀI </b>



<i>Ngồi đơn vị đo thơng dụng hiện nay là mét, còn một số đơn vị đo chiều dài khác : </i>
<i>1 hải lý = 1850m </i>


<i>1 Inh (inch) = 2,54 cm ( chiều dài 1 móng ngón tay ) </i>
<i>1 fut ( foot) = 12 in = 30,48 cm ( chiều dài bàn chân ) </i>
<i>1 dặm (mile) = 5280 ft = 1,6809344 km </i>


<b>Đơn vị thường dùng </b> <b>Đơn vị đã học tương ứng </b>


Li mm(milimet)


Phân cm(centimet)


Tấc dm(đê xi mét)


Thước m (mét)


Cây số km(ki lô mét)


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>
<b>Câu 1</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: </b></i>


Để đo độ dài của một vật ta nên dùng:


A. Thước đo B. Gang bàn tay C.Sợi dây D.Cái chân
<b>Câu 2</b>. Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:
A.km B.cm C.mm D.m



<b>Câu 3.G</b>iới hạn đo của thước là:


A.1 mét B.Độ dài giữa hai vạch chỉ liên tiếp trên thước.
C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. D.Cả 3 câu trên đều sai


<b>Câu 4</b>. Độ chia nhỏ nhất của thước là:
A. 1mm


B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
C. Cả hai câu A,B đều đúng


D. Cả hai câu A,B đều sai


<b>Câu 5</b>. Khi dùng thước để đo kích thước của một vật em cần phải:


A. Biết GHĐ và ĐCNN


B. Ước lượng độ dài của vật cần đo


C. Chọn thước đo thích hợp cho vật cần đo
D. Thực hiện cả 3 yêu cầu trên


<b>Câu 6</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng : ĐCNN của thước cho em biết: </b></i>


A. Giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đo với độ chính xác biết được.
B. Giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt khi đo.


C. Sai số của phép đo.
D. Cả 3 câu trên đều đúng



<b>Câu 7</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: 1 mét thì bằng </b></i>
A. 1 000 mm B. 10 cm
C. 100 dm D. 100 mm


<b>Câu 8</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp </b></i>
để đo độ dài của vật nào nhất:


A. Chiều dài của con đường đến trường
B. Chều cao của ngôi trường em


C. Chiều rộng của quyển sách vật lí 6
D. Cả 3 câu trên đều sai


<b>Câu 9</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng.Tại sao khi đo độ dài của vật, cô giáo yêu cầu em thực hiện phép đo </b></i>
nhiều lần


A. Để em có kết quả trung bình chính xác hơn
B. Để sai số khi đo sẽ nhỏ hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là: </b></i>
A. Đặt thước vuông góc với chiều dài vật


B. Đặt thước theo chiều dài vật


C. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu ngang bằng với vạch 0
D. Cả 3 câu trên đều sai


<b>Câu 11</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt: </b></i>
A. Theo hướng xiên từ bên phải



B. Theo hướng xiên từ bên trái


C. Theo hướng vng góc vời cạnh thường tại điểm đầu và cuối của vật
D. Cả 3 câu trên đều sai


<b>Câu12</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. Khi đo độ dài của một vật em phải: </b></i>
A. Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp


B. Đặt thước và mắt nhìn đúng quy cách
C. Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định
D. Thực hiện cả 3 yêu cầu trên


<b>Câu13</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. Để đo độ dài có độ chính xác cao thì ta phải dùng: </b></i>
A. Thước đo đã được mua từ các tiệm tạp hoá


B. Thước đo được sản xuất từ Trung tâm đo lường chuẩn
C. Thước đo có độ dãn nở ít


D. Thước đo được sản xuất từ Trung tâm đo lường chuẩn có GHĐ và ĐCNH thích hợp


<b>Câu 14</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. Khi đo kích thước của sân đá bóng, người ta nên dùng thước đo </b></i>
nào dưới đây để việc đo được thuận lợi nhất;


A. Thước thẳng có GHĐ 1m, ĐCNN 1cm


B. Thước thẳng có GHĐ 1,5m ,ĐCNN 5 mm
C. Thước dây có GHĐ 5 m, ĐCNN 1 cm


D. Thước dây có GHĐ 10m, ĐCNN 1cm



<b>Câu 15. </b><i><b>Chọn câu trả lời đúng. Để đo đường kính của 1 viên bi nhỏ hình cầu ta nên dùng thước </b></i>
đo nào dưới đây để có độ chính xác nhất:


A. Thước thẳng có GHĐ 10 cm, ĐCNN 2 mm


B. Thước kẹp có GHĐ 10cm, ĐCNN 2mm


C. Thước thẳng có GHĐ 30cm, ĐCNN 0,5 mm


D. Thước dây có GHĐ 10cm, ĐCNN 1cm


<b>Câu 16</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. Để đo số đo của khách may quần áo, người thợ may nên dùng </b></i>
thước đo nào dưới đây để có độ chính xác nhất:


A. Thước thẳng có GHĐ 50cm, ĐCNN 1cm


B. Thước thẳng có GHĐ 1,5m, ĐCNN 1 mm


C. Thước dây có GHĐ 1,5m, ĐCNN 1cm


D. Thước cuộn có GHĐ 10m, ĐCNN 1cm


<b>Câu17</b><i><b>. Chọn câu trả lời sai. Trong sinh hoạt hằng ngày, người ta dùng các danh từ sau để gọi: </b></i>


A. 1 li = 1mm C. 1 tấc = 1 dm


B. 1 phân = 1 cm D. Cả A ,B ,C đều sai


<b>Câu 18</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. </b></i>



Ở nước Anh và các nước sử dụng tiếng Anh đơn vị thường dùng là


A. Kilômét B. Inch


C. Dặm D. Câu B , C đều đúng


<b>Câu 19</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. </b></i>
Một Inch bằng


A. 2,54 m B. 2,54 dm


C. 2,54 cm D. 2,54 mm


<b>Câu 20</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. </b></i>


Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên mặt trời người ta dùng đơn vị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 21</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. Một năm ánh sáng tương đương với độ dài: </b></i>


A. 9461 trăm kilômét B. 9461 ngàn kilômét


C. 9461 tỉ kilômét D. 9461 tỉ dặm


<b>Câu 22</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. Thuật ngữ “Ti vi 24 inches” để chỉ </b></i>
A. Chiều cao của màn hìng tivi


B. Chiều rộng của màn hình tivi
C. Đường chéo của màn hình tivi
D. Chiều rộng của cái tivi



<b>Câu 23</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. </b></i>


Màn hình máy tính nhà Tùng là loại 19 inch. Đường chéo của màn hình đó có kích thước:
A. 48,26 mm B. 4,826 mm


C. 48,26 cm D. 48,26 dm
<b>Câu 24</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. </b></i>


Khi dùng thước đo chuẩn có ĐCNN là 1mm, với quy trình đo đúng cách , thì mỗi lần đo người
đo có thể mắc phải sai số tối thiểu do mắt nhìn khơng thể phân biệt được là:


A. 0,5 mm B.2 mm C.3 mm D. 4 mm
<b>Câu 25</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng </b></i>


Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả đúng như
sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm và 9,1 cm. ĐCNN của thước đó là:


A. 1 mm B. 2 mm C. 3 mm D. 4 mm
<b>Câu 26</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng </b></i>


Để đo kích thước cỡ nguyên tử thì ta dùng giai đo:
A. 10-10m (ký hiệu là 1 A0đọc là Angstron)
B. 10-3m.


C. Năm ánh sáng.
D. Dặm.


<b>Câu 27: Trên lốp xe đạp người ta ghi : 650mm. Con số đó chỉ: </b>
A. Chu vi của bánh xe



B. Đường kính bánh xe
C. Độ dày của lốp xe
D. Kích thước vịng bao lốp
E. Đường kính trong của lốp


<b>Câu 28: </b>Trên ống nước có ghi: 42 x1,7mm. Các con số đó chỉ:
A. Đường kính ống nước và độ dày của ống


B. Chiều dài ống nước và đường kính ống nước
C. Chu vi ống nước và độ dày của ống nước
D. Chu vi ống nước và đường kính ống nước
E. Đường kính trong và ngồi của ống nước


<b>Câu 29: </b>Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ 17 x 24cm. Các con số đó chỉ:
A. Chiều dài và chiều rộng cuốn sách


B. Chiều rộng và chiều dài cuốn sách
C. Chu vi và chiều rộng cuốn sách
D. Độ dày và chiều dài cuốn sách
E. Chiều rộng và đường chéo cuốn sách


<b>Câu 30: </b>Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp
sau:


1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6 a. Thước thẳng 100cm có ĐCNN 1mm


2. Chiều dài vịng cổ tay b. Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm


3. Chiều dài khăn quàng đỏ c. Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm



4. Độ dài vòng nắm tay d. Thước dây 10dm có ĐCNN 1mm


5. Độ dài bảng đen e.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. 1- b ; 2-b ; 3 - a ; 4- d ; 5- c .
D. 1- a ; 2-b ; 3 - e ; 4- d ; 5- c
E. 1- b ; 2-a ; 3 - d ; 4- e ; 5- c


<b>Câu 31: </b>Hãy chọn thước đo và dụng cụ thích hợp trong các thước và dụng cụ sau để đo chính
xác nhất các độ dài của bàn học:


A. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m
B. Thước thẳng có GHĐ 0,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m
C. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm - Cuộn dây thừng có độ dài cỡ 2m
E. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 2mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m
<b>II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1:</b>Hãy tìm cách xác định chính xác chiều cao của mình bằng hai thước thẳng có GHĐ và
ĐCNN lần lượt: 100cm - 1mm ; 50cm - 1mm.


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 2: </b>Hãy tìm cách xác định độ dày của tờ giấy bằng thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN
1mm và một cái bút chì?



...
...
...
...
...
...
<b>Bài 3: </b>Hãy tìm cách xác định đường kính của một ống hình trụ ( hộp sữa) bằng các dụng cụ gồm:
2 viên gạch, và thước thẳng dài 200mm, chia tới mm.


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 4: </b>Hãy tìm cách xác định đường kính của một quả bóng nhựa bằng các dụng cụ gồm: 2 viên
gạch, giấy và thước thẳng dài 200mm, chia tới mm.


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 5: </b>Hãy tìm cách xác định chiều cao của một lọ mực bằng các dụng cụ gồm: một êke và thước
thẳng dài 200mm, chia tới mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...
...


<b>Bài 7: </b>Em hãy tìm phương án đo chu vi của lốp xe đạp bằng thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN
1mm.


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 8: Cho m</b>ột quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, một băng giấy cỡ 3cm x 15cm, 1 thước nhựa dài


khoảng 200mm, chia tới mm. Hãy dùng những dụng cụ trên để đo đường kính và chu vi quả bóng
bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHỦ ĐỀ 2: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG </b>



<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ: </b>


1. Mỗi vật, dù to hay nhỏ, đều chiếm một thể tích trong khơng gian.


<i><b>Đơn vị đo thể tích trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét khối và lít. </b></i>
<i><b>Mét kh</b><b>ối (kí hiệu m</b></i>3<sub>) là th</sub><i><b>ể tích một khối lập phương có cạnh bằng 1m. Lít (kí hiệu l ) là thể tích </b></i>
bằng 1dm3. Đơn vị thể tích nhỏ hơn lít là mililít (ml).


1m3 = 1000dm3 =1000000cm3 = 1000000cc
1l = 1dm3<sub> = 1000ml = 1000cc </sub>


2. Các dụng cụ đo thể tích thường dùng là: bình chia độ, bơm tiêm, ca đong có ghi dung tích...
3. Để đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ, ta cũng phải thực hiện các bước tương tự như
khi đo một độ dài, cụ thể là:



- Trước khi đo, phải ước lượng thể tích cần đo, và chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
để đo thể tích đó.


- Trong khi <i><b>đo, phải đặt bình chia độ thẳng đứng, và đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất </b></i>
l<i><b>ỏng trong bình. Phải đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. </b></i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1</b>. Hãy chọn bình chia độ thích hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của
một lượng chất lỏng chứa gần đầy chai 1 lít.


A. Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml
B. Bình 500 ml có vạch chia tới 5 ml
C. Bình 100 ml có vạch chia tới 1 ml
D. Bình 1000 ml có vạch chia tới 2 ml


<b>Câu 2</b>. Nam dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm3để đo thể tích nước ngọt đựng trong
một chai nước ngọt và đọc được kết quả đúng. Đáp án nào sau đây là kết quả của Nam :


A. 299,15 cm3 <sub>B. 299,3 cm</sub>3 <sub>C. 299,2 cm</sub>3 <sub>D. 299,5 cm</sub>3
<b>Câu 3</b><i><b>. Phát biểu nào sau đây là đúng: Giới hạn đo của bình chia độ là: </b></i>


A. Thể tích lớn nhất mà bình có thể chứa.


B. Thể tích chất lỏng lớn nhất mà bình có thể chứa.
C. Độ lớn của hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình.
D. Số đo thể tích lớn nhất ghi trên bình


<b>Câu 4</b><i><b>. Chọn câu trả lời sai: Một bình chứa hai lít nước. Đổ thêm vào bình 0,5 lít, thể thích của </b></i>


nước chứa trong bình lúc này là:


A.2,5 lít B. 25 cm3 C.2,5 dm3 D. 2500 cm3


<b>Câu 5</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Hãy xác định độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình chia độ (BCĐ) có </b></i>
giới hạn đo (GHĐ) là 200 ml và gồm 20 vạch chia liên tiếp:


A. 10 ml C.10 cc


B. 2 ml D. Cả A và C đều đúng


<b>Câu 6</b><i><b>. Chọn đáp án đúng. Gia đình em mỗi tháng tiêu thụ hết 18 khối nước ( 1 khối = 1 m</b></i>3) . Số
lít nước nhà em tiêu thụ mỗi tháng là:


A. 18.000 lít B. 1.800 lít C. 180 lít D. 18 lít


<b>Câu 7</b><i><b>. Chọn câu trả lời sai: Gia đình Nam có 4 người, mỗi người tiêu thụ trung bình 0,1 m</b></i>3nước
mỗi ngày. Thể tích nước nhà Nam tiêu thụ hết trong một tháng là;


A. 12 m3 B. 12.000 dm3 C. 12.000 lít D. 1.200 lít


<b>Câu 8</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Một hộp nhựa hình lập phương có cạnh 2 cm. Nếu đổ đầy nước </b></i>
vào hộp thì thể tích nước là:


A. 2 cm3 C. 8 cm3


B. 8 ml D. Cả B và C đều đúng


<b>Câu 9</b><i><b>. Chọn câu trả lời sai: Một hồ bơi có chiều rộng 5 m, dài 20 m, cao 1,5 m. Thể tích nước mà </b></i>
hồ bơi có thể chứa được nhiều nhất là:



A. 150.000 dm3 B. 150.000 lít C. 150 lít D. 150 m3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 11</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng. Một bồn chứa nước hình trụ có thể chứa được tối đa 942 lít nước. </b></i>
Độ cao của thùng là 1,2 m . Bán kính của đáy thùng là :


A. 25cm B. 1 m C. 50 cm D. 5 m


<b>Câu 12. </b><i><b>Chọn câu trả lời đúng: Một trái khinh khí cầu chứa đầy khí hiđrơ. Biết đường kính của </b></i>
khinh khí cầu là 4 m. Thể tích của khí hiđrơ chứa trong khinh khí cầu là:


A. 33,5 m3 <sub>B. 267,9 m</sub>3 <sub>C. 33,5 lít </sub> <sub>D. 267,9 lít </sub>


<b>Câu 13</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Trong phịng thí nghiệm để đo thể tích chất lỏng chính xác đến </b></i>
từng milimét khối ta phải dùng.


A. Ca đong có GHĐ là 0,05 dm3


B. Chai nước uống tinh khiết tương đương 1 xị
C. Bình chai độ có ĐCNN là lớn hơn 1 mm3
D. Bình chai độ có ĐCNN là 1 mm3hay nhỏ hơn.


<b>Câu 14</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng : Khuyết đểm của một bình chia độ do em tự làm là: </b></i>
A. Động tác chia giai đo dễ tạo nên sai số


B. Giai đo không được chuẩn
C. Kết hợp hai câu trên
D. Cả ba câu đều sai


<b>Câu 15. </b>Trên các chai đựng rượu người ta có ghi 750ml. Con số đó chỉ:


A. Dung tích lớn nhất của chai rượu.


B. Lượng rượu chứa trong chai.
C. Thể tích của chai đựng rượu.
D. Lượng rượu mà chai có thể chứa.
E. Thể tích lớn nhất của chai rượu.
<i><b>Chọn câu đúng trong các nhận định trên. </b></i>


<b>Câu 16. </b>Do lỗi của nhà sản xuất mà một số can nhựa loại dung tích 1lít đựng chất lỏng khơng
được chính xác. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất để xác định thể tích của chất lỏng đựng
trong các can trên:


A. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml
B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C. Bình 300ml có vạch chia tới 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
E. Bình 1000ml có vạch chia tới 1ml


<b>Câu 17. </b>Khi sử dụng bình chia độ có ĐCNN 0,1cm3 để thực hành đo thể tích chất lỏng. Các số
liệu nào sau đây ghi đúng:


A. V1 = 20,10cm3
B. V2 = 20,1cm3
C. V3 = 20,01cm3
D. V4 = 20,12cm3
E. V5 = 20,100cm3


<b>Câu 18. </b>Có hai bình chia độ A và B có cùng dung tích, bình A có chiều cao lớn hơn bình B. Sử
dụng bình chia độ nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác nhất? Chọn câu trả lời đúng
trong các câu sau:



A. Sử dụng bình A
B. Sử dụng bình B
C. Hai bình như nhau
D. Tùy vào cách chia độ
E. Tùy người sử dụng


<b>Câu 19. </b>Có ba ống đong A, B, C loại 100ml có vạch chi tới 1ml, chiều cao lần lượt:100mm
;150mm ; 200mm. Hỏi sử dụng ống đong nào để chia chính xác nhất thể tích chất lỏng trong các
bình chứa chính xác nhất? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:


A.Sử dụng bình A
B. Sử dụng bình B
C. Sử dụng bình C


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

E. Sử dụng bình B hoặc C


<b>Câu 20. </b>Một bình chia độ ghi tới 1cm3, chứa 40cm3 nước, khi thả một viên sỏi vào bình, mực
nước dâng lên tới vạch 48cm3. Thể tích viên sỏi được tính bởi các số liệu sau:


A.8cm3 <sub>B. 80ml C. 800ml D. </sub>


8,00cm3 <sub>E. 8,0 cm</sub>3
<i><b>Chọn câu đúng trong các đáp án trên </b></i>


<b>II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1: </b>Có hai bình chia độ có cùng dung tích, có chiều cao khác nhau. Hỏi sử dụng bình chia độ
<b>nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác hơn? Tại sao? </b>



...
...
...
<b>Bài 2: </b>Có ba ống đong loại 100ml có vạch chia tới 1ml, chiều cao lần lượt:100mm ;150mm ;
200mm. Hỏi sử dụng ống đong nào để chia chính xác nhất thể tích chất lỏng trong các bình chứa
chính xác nhất?


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 3: </b>Một ống đong thẳng có dung tích 500ml lâu ngày bị mờ các vạch chia vì vậy mà khi đong
các chất lỏng thường khơng chính xác. Để khắc phục tình trạng trên hãy nêu phương án sửa chữa
để ống đong có thể sử dụng một cách khá chính xác với các ĐCNN:


a. 5ml
b. 2ml


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 4: </b>Trên các chai đựng rượu người ta thường ghi 650ml. Hỏi khi ta rót đầy rượu vào chai thì
lượng rượu đó có chính xác là 650ml không?



...
...
...
<b>Bài 5: </b>Trên các lon bia có ghi “333 ml ” con số đó có ý nghĩa gì?


...
...
<b>Bài 6: </b>Hình bên có ba bình thủy tinh, trong đó


có hai bình đều đựng 1l nước. Hỏi khi dùng
bình 1 và bình 2 để chia độ cho bình 3 dùng


bình nào để chia độ sẽ chính xác hơn? Tại sao? 1 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...
...
...
...
...
...
<b>Bài 8: </b>Người bán hàng có hai loại can 3 lít và 5 lít khơng có vạch chia độ, làm thế nào để người
đó đong được 7lít dầu.


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 9: </b>



Một bể nước có kích thước 3x4x1,5 (m).


Một máy bơm đưa nước vào bể 4 lít trong một giây. Hỏi sau bao lâu bể nước đầy?


Nếu bơm vào 4 lít trong một giây, đồng thời hút ra 12 lít trong một phút thì sau bao lâu bể nước
đầy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHỦ ĐỀ 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


1. Để đo thể tích một vật rắn khơng thấm nước bằng bình chia độ ta phải:
• Đổ một lượng nước vào bình, và đọc giá trị độ chia của bình (V1);


• Thả vật rắn cho chìm hẳn vào trong nước và đọc giá trị độ chia của bình (V2);


• V1 là thể tích của lượng nước, V2 là thể tích chung của lượng nước đó và của vật rắn. Do đó, thể
tích của vật rắn là: V2 – V1.


2. Nếu vật rắn khơng thấm nước khơng bỏ lọt bình chia độ, ta có thể dùng thêm một bình tràn và
một bình chứa, và tiến hành cách đo như sau:


• Đổ nước vào bình tràn tới khi nước tràn ra ngồi, sau đó đặt bình chứa dưới bình tràn;
• Thả vật rắn cho chìm hẳn vào trong nước;


• Đổ lượng nước đã hứng được trong bình chứa vào bình chia độ và đọc gía trị độ chia (V). V là
thể tích của lượng nước tràn ra, và cũng là thể tích của vật rắn.


<b>3. Một số cơng thức tính thể tích của khối nước hoặc vật rắn có dạng hình học đặc biệt: </b>
<b>+ </b>Nếu nước được chứa trong các hộp có dạng khối hộp chiều ngang, chiều dọc, chiều cao của


nước là a, b, c ( Vật rắn có dạng hình hộp) thể tích nước ( Vật rắn) là: <i>V</i> = <i>a</i>.<i>b</i>.<i>c</i>


<b>+ Nếu nước trong một chiếc li hình trụ ( Vật rắn có dạng hình trụ) thể tích là: </b>



<i>h</i>
<i>R</i>


<i>V</i> =π. 2. : Trong đó R là bán kính đáy, h là chiều cao hình trụ ( chiều cao nước trong li),
14


,
3
=


π


<b>+ </b>Nước chứa đầy trong một hồ có hình cầu và thành hồ mỏng ( Vật rắn hình cầu) thể tích là:


3


.
.
3
4


<i>R</i>


<i>V</i> = π Trong đó R là bán kính hình cầu.


<b>+ Kh</b>ối lập phương: V = a3


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Để đo thể tích của một trái dưa hấu lớn hơn miệng bình chia độ đã </b></i>
có trong phịng thí nghiệm thì ta dùng:


A. Bình chia độ
B. Bình tràn


C. Kết hợp bình tràn với bình chia độ
D. Cả ba câu trên đều sai


<b>Câu 2</b>. Tìm từ thích hợp điền vào ơ trống


Thể tích của một vật rắn bất kì khơng thầm nước có thể đo được bằng cách thả chìm vật


đó vào ………….. đựng trong bình chia độ ………… của phần chất lỏng tăng lên
……….thể tích của vật.


A. Nước, thể tích, lớn hơn
B. Chất lỏng, thể tích, bằng
C. Rượu, thể tích, bằng
D. B và C đều đúng


<b>Câu 3</b>. Một bình nước chứa 100 ml, khi bỏ vào bình một viên bi thuỷ tinh thì nước dâng lên 150
ml . Thể tích viên bi là:


A. 150cm3 <sub>C. 0,15 dm</sub>3<sub> </sub>


B. 50 cm3 D. Cả A và C đều đúng



<b>Câu 4</b><i><b>. Chọn câu trả lời sai: Thả một viên bi sắt có bán kính 1 cm vào một bình chia độ. Thể tích </b></i>
nước dâng lên là.


A. 4,19 ml B. 4,19 cm3 <sub>C. 41,9 cm</sub>3 <sub>D. 4,19 cc </sub>


<b>Câu 5</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Một bình chia độ có GHĐ là 100 ml. ĐCNN là 5 ml. Thể tích nước </b></i>
trong bình hiện có 60 ml. Có thể đo các vật rắn có thể tích trong khoảng :


A. 45 cm3đến 100 cm3
B. 5 cm3đến 45 cm3
C. 5 đến 40 cm3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 6</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Một bình chia độ hình trụ có độ cao tới vạch lớn nhất là 20 cm và </b></i>
có giới hạn đo là 100 ml . Tiết diện của bình là:


A. 5 mm. B. 5 cm. C. 5dm. D. 5m


<b>Câu 7</b><i><b>: Chọn câu trả lời đúng: Một hồ bơi có chiều rộng 5m, cao 1,5m, dài 20m chứa 100 m</b></i>3
nước. Người ta thả vào hồ một khúc gỗ hình chữa nhật. Biết rằng khúc gỗ chỉ chìm 2/ 3 dưới
nước. Thể tích của khúc gỗ tối đa để nước khơng tràn ra ngoài là:


A. 15 m3 <sub> </sub> <sub>B. 50m</sub>3 <sub>C.25 m</sub>3 <sub>D. 75m</sub>3


<b>Câu 8</b><i><b>. Chọn câu trả lời sai. Một quả bóng đá bán kính là 12 cm. Thể tích quả bóng là: </b></i>
(Lấyπ =3,14 )


A. 7234,56 cm3 C. 7,23456 lít
B. 7,23456 dm3 D. 7,23456 ml
<b>Câu 9</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng </b></i>



Để đo thể tích của quả bóng nhựa đặc bạn Linh đã dùng một vật nặng để kéo cho quả bóng chìm
trong một bình tràn. Vật nặng chiếm thể tích 125 cm3. Thể tích nước tràn ra là 650 cm3. Thể tích
quả bóng là :


A. 125 cm3 C. 525 cm3
B. 650 cm3 D. 725 cm3
<b>Câu 10</b><i><b>. Chọn câu trả lời sai </b></i>


Để đo thể tích của một đồng năm ngàn bằng kim loại. Bạn Nga đã bỏ vào bình chia độ đang chứa
nước 10 đồng kim loại đó . Thể tích nước dâng lên trong bình là 3 ml . Thể tích mỗi đồng kim loại
đó là :


A. 2,25 dm3 <sub>B. 2,25 cm</sub>3 <sub>C. 2,25 cc </sub> <sub>D. 0,225 cc </sub>


<b>Câu 11</b><i><b>.Chọn câu trả lời đúng </b></i>


Người ta đổ 1 ít đường vào nước. Thấy thể tích nước dâng lên là 5 cm3. Thể tích của đường phần
đường đã đổ vào nước là :


A. 5 cm3 C. Lớn hơn 5 cm3


B. Nhỏ hơn 5 cm3 D. Nhỏ hơn 5 ml


<b>Câu 12</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng </b></i>


Nam có 2 hộp nhựa hình lập phương (có thể chìm hồn tồn trong nước). Hộp ( I ) có cạnh a, khi
thả hộp vào bình tràn, thể tích nước tràn ra là 125 cm3. Khi thả hộp ( II ) vào thể tích nước tràn ra
là 15,625 cm3<sub>. </sub>Cạnh của hộp (II) có kích thước là:


A. 4 a B. 3 a C. 2 a D. 0,5 a



<b>Câu 13</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng </b></i>


Bạn Thuỷ bỏ vào bình tràn một quả cầu rỗng ruột được thơng với bên ngồi qua một lỗ trịn nhỏ.
Biết bán kính ngồi của quả cầu là 5 cm và bán kính trong là 4 cm. Thể tích nước tràn ra là:


A. 64 cm3 B. 125 cm3 C. 61 cm3 D. 255,4 cm3


<b>Câu 14. </b>Một bình chia độ chứa 50cm3cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình nước dâng lên đến vạch
90cm3. Hỏi thể tích thực của cát là:


A. 500ml B. 400ml C. 40cm3 D. 50cm3 E. 500 ml


<i><b>Chọn câu đúng trong các đáp án trên. </b></i>


<b>Câu 15. </b>Một bình chia độ có dung tích 100cm3ghi tới 1cm3chứa 70cm3nước, khi thả một hịn đá
vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngồi 12cm3nước. Thể tích của hịn đá là:


A.12cm3 B. 42cm3 C. 30cm3 D. 120ml E. 420ml


<i><b>Chọn câu đúng trong các đáp án trên. </b></i>


<b>Câu 16. </b>Khi đo thể tích của một viên sỏi bằng bình chia độ có GHĐ 100ml và chia tới ml. Kết
<i><b>quả nào dưới đây ghi đúng? </b></i>


A. 16,00ml B. 16ml. <i>C. 16,01l D. 16,0ml E. 16,10ml. </i>
<b>Câu 17. </b>Khi thả một mẫu gỗ khơng thấm nước vào một bình tràn khơng đầy nước, một lượng
nứoc tràn ra ngồi. Khi đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 18. </b>Một bình chia độ có dung tích 100cm3đựng 95cm3nước. Nếu đổ một 6 cm3 thìa cát vào


bình khi đó nước tràn ra 5cm3. Khi đó thể tích thực của cát là :


A. 6 cm3<sub>. </sub> <sub>B. 5cm</sub>3<sub>. </sub> <sub>C. 11cm</sub>3<sub>. </sub> <sub>D. 10 cm</sub>3<sub>. </sub> <sub>E. 1cm</sub>3<sub>. </sub>


C<i><b>họn câu trả lời đúng. </b></i>


<b>Câu 19. </b>Có thể đánh dấu chia mẫu sắt hình trụ thành ba phần có thể tích bằng nhau ta có thể làm
như sau:


A. Nhúng vào bình tràn.
B. Nhúng vào bình chia độ.
C. Đo chia ba chiều cao.
D. A và B chính xác.


E. Cả ba cách đều chính xác.
<i><b>Chọn câu trả lời chính xác nhất. </b></i>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1. </b>Một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 40cm3 nước, khi thả một viên sỏi vào bình, mực nước
trong bình dâng lên tới vạch 48cm3. Hỏi thể tích của viên sỏi là bao nhiêu?


...
...
<b>Bài 2. </b>Một mẫu gỗ có hình dạng xù xì, nổi trên mặt nước. Hãy dùng bình chia độ và tìm cách đo
thể tích của mẫu gỗ nói trên.


...
...
...
...


...
...
<b>Bài 3. </b>Bình chia độ đựng 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình, mực nước nằm ở mức 90cm3<sub>. </sub>
Hỏi thể tích thực của cát là bao nhiêu? Tại sao mức nước không chỉ mức 100cm3<sub>? </sub>


...
...
...
...
<b>Bài 4. </b>Một mẫu sắt có hình dạng khơng cân đối, làm thế nào ta có thể vạch chia đơi thể tích của
nó.


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 5. </b>Tìm phương án để đo thể tích của một bóng điện trịn bằng bình chia độ.


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 6. </b>Tìm phương án để đo thể tích của một cái cốc bằng bình chia độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CHỦ ĐỀ 5: ĐO KHỐI LƯỢNG – KHỐI LƯỢNG </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>



1. M<i><b>ỗi vật đều có khối lượng. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật đó. </b></i>


2. Trong h<i><b>ệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị khối lượng là kilơgam (kí hiệu : </b></i>
kg). Kilơgam là khối lượng của một quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế Pháp.


Các đơn vị khối lượng thường dùng nhỏ hơn kilôgam là: hectôgam (hg) hay lạng, gam (g),
miligam (mg). Các đơn vị khối lượng thường dùng lớn hơn kilôgam là tấn (t).


1 kg = 10hg (= 10 lạng) = 1000g = 1 000 000mg.
1 lạng = 100g.


1 tấn = 10 tạ = 1 000kg.
1 lượng vàng = 37,5g
1 chỉ vàng = 3,75g.
1 phân vàng = 0,375g


3. D<i><b>ụng cụ đo khối lượng là cân. Trong phịng thí nghiệm, người ta thường dùng cân Rôbecvan. </b></i>
Các lo<i><b>ại cân thường dùng khác là cân tạ, cân đòn, cân y tế, cân đồng hồ.. </b></i>


4. Muốn dùng cân Rôbecvan để cân một vật, ta phải:


• Điều chỉnh số 0, tức là điều chỉnh sao cho khi chưa cân thì đòn cân phải nằm thăng bằng, kim
cân chỉ đúng vạch giữa.


• Đặt vật phải cân lên một đĩa cân.


• Đặt lên đĩa cân kia một số quả cân sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch
giữa bảng chia độ. Tổng khối lượng các quả cân trên đĩa cân đúng bằng khối lượng của vật phải
cân.



<b>MỞ RỘNG KIẾN THỨC: </b>


1. Trên vỏ hộp sữa Ơng Thọ có ghi 397g, trên bao bì bột ngọt Ajinomoto có ghi 454g. Những
con số đó ghi khối lượng sữa chứa trong hộp sữa và khối lượng bột ngọt chứa trong túi nhựa.
Tại sao các nhà sản xuất lại đóng một khối lượng sản phẩm “lẻ’ như thế trong bao bì? Tại sao họ
khơng đóng những khối lượng sản phẩm “trịn” hơn, thí dụ như 400g sữa, 500g bột ngọt.


Bởi vì các sản phẩm đó trước kia bán ở các nước nói tiếng Anh. Chúng có khối lượng là 14 oz
(đối với sữa) và 16 oz hay 1lb (đối với bột ngọt). khi bán ở nước ta, các nhà sản xuất khơng thay
đổi mẫu mã hàng hóa, chỉ sửa lại trên bao bì 14 oz thành 397g và 1 lb thành 454g.


2. Trong các môn thể thao, điền kinh quốc tế, các đơn vị của hệ SI và của nước Anh trước đây
cũng được dùng xen kẽ. Trong môn ném tạ, khối lượng của quả tạ được qui định là 7,257kg. Sở dĩ
có con số khơng “trịn” như vậy là vì theo qui định thì quả tạ phải có khối lượng 16 lb, tức là
453,6 x 16 7257,6g. Tuy nhiên độ xa mà vận động viên ném được quả tạ đi lại được tính bằng
mét.


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1</b>. 1 lạng còn được gọi là 1…....


A. Miligam B. Héctôgam C. Gam D. Cả 3 câu trên đều sai
<b>Câu 2</b>. 1 yến bằng:


A. 100 miligam B. 10 héctôgam C. 1000 gam D. 10 kilôgam
<b>Câu3</b>. Điền vào chỗ trống đáp án đúng: …... có đơn vị là kilogam.


A. Lượng B.Khối lượng C. Trọng lượng D.Trọng lực
<b>Câu 4</b><i><b>. Điền vào chỗ trống đáp án đúng: 1 tạ bằng với ……….. </b></i>



A. 1.000 k B. 100 kg C. 10.000 kg D. Cả 3 câu trên đều sai
<b>Câu 5. </b><i><b>Điền vào chỗ trống đáp án đúng: 1 tấn bằng với ………. </b></i>


A. 1000 kg B. 100 kg C. 10.000 kg D. Cả 3 câu trên đều sai
<b>Câu 6</b><i><b>. Điền vào chỗ trống đáp án đúng: Vật rắn nào cũng có ………. </b></i>


A.Khối lượng B.Trọng lượng C. Hình dạng và kích thước D.Cả 3 câu trên đều đúng
<b>Câu 7</b>. Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Khối lượng của 1 vật cho biết ……….chứa trong vật .
A. Trọng lượng B.Lượng chất C. Số lượng phần tử D.Cả 3 câu trên đều sai
<b>Câu 8</b><i><b>. Điền vào chỗ trống đáp án đúng: 1 hộp thịt ghi khối lượng tịnh 250 gam, đó là ……… </b></i>
A. Trọng lượng thịt và nước thịt chứa trong hộp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

D. Cả 3 câu trên đều sai


<b>Câu 9</b><i><b>. Điền vào chỗ trống đáp án đúng: Người ta dùng cân đo ………. </b></i>
A. Trong lượng của vật nặng C.Thể tích của vật nặng


B. Khối lượng của vật nặng D. Kích thước của vật nặng
<b>Câu 10</b><i><b>. Điền vào chỗ trống đáp án đúng </b></i>


Đo khối lượng của vật bằng cân Rôbécvan là cách ………..


A. Đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu


B. Đối chiếu khối lượng của vật cần cân này với khối lượng của vật cần cân khác
C. Đối chiếu khối lượng của quả cân này với khối lượng cuẩ quả cân khác


D. Tất cả các câu trên đều sai



<b>Câu 11</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: 1 kilơgam là </b></i>
A. Khối lượng của 1 lít nước


B. Khối lượng của 1 lượng vàng


C. Khối lượng của quả cân mẫu đặt tại Viện Đo lường quốc tế ở Pháp
D. Bằng 1/6 000 khối lượng của một con voi năm tuổi


<b>Câu 12</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau </b></i>


A. Tấn > tạ > lạng > kilôgam C.Tấn > lạng > kilôgam > tạ
B. Tấn > tạ > kilôgam > lạng D. Tạ > tấn > kilôgam > lạng
<b>Câu 13</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng : 1 hộp Yomilk có ghi 200 gam, đó là : </b></i>
A. Lượng sữa trong hộp B. Lượng đường trong hộp


C. Khối lượng của hộp D. Thể tích của hộp
<b>Câu 14</b><i><b>. Chọn câu trả lời sai: 1 lạng bằng </b></i>


A. 100 g B. 0,1 kg C. 1g D. 1 héctôgam
<b>Câu 15</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: 1 gam bằng với ……….. </b></i>


A. 1/1.000 kg B. 1/100 kg C. 1/10 kg D. 1/10.000 kg
<b>Câu 16</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng; Một miligam bằng : </b></i>


A. 0,001 gam C. 10-5lạng


B. 10 -6 kg D. Cả 3 câu đều đúng


<i><b>Câu 17. Chọn câu trả lời sai: Một lượng vàng có khối lượng là </b></i>



A. 37,5 gam C. 37500 miligam


B. 0,375 lạng D. 0,0375 héctôgam


<b>Câu 18</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng </b></i>


A. Một kilơgam bơng có thể tích bằng một kilơgam sắt
B. Một kilơgam bơng có trọng lượng bằng 1 kilơgam sắt
C. Một kilơgam bơng có khối lượng bằng 1 kilơgam sắt
D. Cả B và C đều đúng


<b>Câu 19</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Trong bệnh viện người ta không dùng cân tạ để theo dõi khối </b></i>
lượng người bệnh, vì:


A. Cân tạ nặng và khá cồng kềnh


B. GHĐ của cân tạ lớn so với khối lượng của 1 người
C. ĐCNN của cân tạ thường lớn khó theo dõi chính xác
D. Cả câu B và C đều đúng


<b>Câu 20</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: </b></i>


Trên cửa các ôtô vận tải ta thường thấy các kí hiệu 1T ; 1,5T ; 2T ; 5T…… Kí hiệu đó cho biết.
A. Trong lượng tối đa mà xe có thể chở được


B. Khối lượng tối đa mà xe tải cần phải chở để xe chạy êm, khơng bị xóc
C. Khối lượng tối đa mà xe tải có thể chở được


D. Thể tích tối đa mà xe tải có thể chở được
<b>Câu 21</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: </b></i>



Một hộp cân Rôbecvan gồm các quả cân sau: 1mg; 10mg;20 mg;50 mg;100 mg;200 mg; 500 mg
và 1g


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D. Cả 3 câu đều sai


<b>Câu 22. </b>Một cái cân cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây chỉ đúng khi sử dụng chiếc cân
đó để thực hành đo khối lượng của một vật nặng:


A. m = 12,41g B.m = 12,40g C. m = 12,04g D. m = 12,2g E. m = 12g


Tìm câu đúng nhất trong các câu trên.


<b>Câu 23. </b>Một cân Robecvan với bộ quả cân gồm: 500g, 200g, 100g, 50g, 10g. 50mg, 5g, 2mg. Khi
đó một mã cân có GHĐ và ĐCNN là:


A. 865 70mg - 50mg.
B. 865,7g - 2mg.
C. 865,52g - 2g.
D. 865,52g - 2mg.
E. 865,052g - 2mg.


<i><b>Nhận định nào đúng trong các nhận định trên. </b></i>


<b>Câu 24. </b>Một chiếc cân có GHĐ và ĐCNN là 5kg - 10g. Mỗi phép cân có thể sai:


A. 100g B. 1g. C.10g. D. 1,0g. E. 0,1g


<i><b>Xác định câu trả lời đúng. </b></i>



<b>Câu 25. </b>Một lít nước nặng 1000g, khối lượng của 1m3nước là:


A. 100.000g. B. 1tạ. C. 1tấn. D. 10tấn. E. 10 yến.


<i><b>Chọn câu đúng trong các trả lời trên. </b></i>


<b>Câu 26. </b>Để đóng các túi muối loại 0,5kg bằng cân Rôbecvan với các quả cân 200g, 1kg, 100g và
50g. Khi đó ta cần:


A. Ít nhất 3 lần cân.
B. Ít nhất 2 lần cân.
C. Ít nhất 4 lần cân.
D. Ít nhất 1 lần cân.
E. Ít nhất 5 lần cân.


<i><b>Nhận định nào đúng trong các nhận định trên. </b></i>


<b>Câu 27. </b>Để chia 5 kg đường thành 5 túi giống nhau bằng cân Rôbecvan với các quả cân 500g,
2kg, 1kg và 50g. Khi đó ta cần:


A. Ít nhất 3 lần cân.
B. Ít nhất 2 lần cân.
C. Ít nhất 5 lần cân.
D. Ít nhất 4 lần cân.
E. Ít nhất 6 lần cân.


<i><b>Nhận định nào đúng trong các nhận định trên. </b></i>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1. </b>Trên một túi muối Iốt có ghi 1kg. Con số đó có ý nghĩa như thế nào?



...
...
<b>Bài 2. </b>Trên cửa xe ơtơ có ghi 4,5T. Hỏi con số đó chỉ gì?


...
...
<b>Bài 3. </b>Một quả cân do sử dụng lâu ngày bị bào mịn, vì thế khi sử dụng nó để cân khơng cịn
được chính xác. Hãy đề xuất phương án sửa chữa để cân trở lại chính xác.


...
...
...
...
...
<b>Bài 4. </b>Để cân được một ôtô chở hàng nặng hàng tấn mà trong khi đó ta chỉ có một chiếc cân tạ.
Hỏi làm sao xác định khối lượng cả xe lẫn hàng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

...
...
...
...
...
<b>Bài 5. </b>Một chiếc cân gồm hai đĩa cân, trong tay ta chỉ có một số quả cân loại 1kg ; 500g ; 10g ;
5g ; 1g ( mỗi loại một quả). Hỏi để cân khoảng 5kg gạo ta phải làm thế nào?


...
...
...
...


...
...
...
...
...
<b>Bài 6. </b>Một chiếc cân gồm hai đĩa cân, trong tay ta chỉ có một số quả cân loại 100g ; 20g ; 10g ;
5g ; 1g ( mỗi loại một quả). Hỏi để chia ba một túi đường nặng 450g ta phải làm thế nào?


...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 7. Có 8 g</b>ói kẹo cùng loại, do lỗi của nhà sản xuất mà trong đó có một gói khơng đúng khối
lượng. Bằng chiếc cân hai đĩa cân, hãy tìm ra gói kẹo đó với phép cân ít nhất.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
<b>Bài 8. </b>Người bán đương có một chiếc cân đĩa mà hai cánh cân khơng bằng nhau và một bộ quả
cân. Trình bài cách để :


a/ Cân đúng 1kg đường.


b/Cân một gói hàng (khối lượng không vượt quá giới hạn đo của cân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHỦ ĐỀ 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG – TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG LỰC </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


1. Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. Lực đẩy và lực kéo là
những từ rất chung để chỉ tác dụng của lực. Khi nói đến những lực cụ thể, ta thường gọi chúng là
lực hút, lực ép, lực nén, lực nâng, lực uốn, lực giữ,.v.v...


2. Mỗi lực đều có phương và chiều. Khi quan sát tác dụng của lực, ta có thể xác định phương và
chiều của nó.


3. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đó vẫn đứng yên, ta nói rằng chúng là hai
lực cân bằng. Chúng mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.


4. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra hai loại hiện tượng:


a. Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động, hoặc vật đang chuyển động bị dừng lại, hoặc vật
chuyển động nhanh lên, chuyển động chậm lại, đổi hướng chuyển động.


b. Vật thay đổi hình dạng : bị dãn dài ra, bị co ngắn lại, bị bẹp lại, bị cong đi, bị nở lên,...
Khi một lực tác dụng lên một vật, ta quan sát thấy trên vật đó xảy ra một trong hai hiện tượng trên
hoặc cả hai hiện tượng đó cùng đồng thời xảy ra.



5. Tóm lại : Lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của nó, hoặc làm nó biến dạng,
hoặc gây ra cả hai hiện tượng đó.


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM; </b>


<b>Câu 1</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng một </b></i>
vật và có:


A. Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều
B. Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, cùng chiều
C. Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều
D. Độ mạnh bằng nhau, khác phương, ngược chiều


<b>Câu 2</b><i><b>. Chọn câu đúng trong các câu sau đây: Khi bạn A kéo bạn B bằng một lực thì lực đó có: </b></i>
A. Phương AB, chiều từ A đến B


B. Phương AB, chiều từ B đến A


C. Phương thẳng đứng, chiều hướng về B
D. Phương thẳng đứng, chiều hướng về A


<b>Câu 3</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Bạn A tác dụng vào bạn B một lực từ phía sau làm bạn B ngã sấp </b></i>
xuống sàn, đó là:


A. Lực nén C. Lực kéo


B. Lực uốn D. Lực đẩy


<b>Câu 4</b>. Điền vào chỗ trống từ thích hợp



Khi ta đứng trên sàn nhà nằm ngang. Lực ta tác dụng xuống sàn có cường độ……..lực sàn tác
dụng lại ta:


A. Bằng B. Lớn hơn


C. Nhỏ hơn D. Khơng có câu trả lời chính xác cho trường hợp này


<b>Câu 5</b><i><b>. Chọn đáp án đúng </b></i>


Một người đẩy một chiếc xe đẩy trẻ em đi trên đường. Xe chịu tác dụng của


A. Lực đẩy B. Lực nâng của mặt đường


C. Trọng lực của Trái Đất D. Cả 3 câu trên đều đúng


<b>Câu 6</b><i><b>. Chọn đáp án đúng: Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh </b></i>
một lực


A. Kéo B. Đẩy C. Hút D. Đàn hồi


<b>Câu 7</b><i><b>. Chọn đáp án đúng </b></i>


Trọng lực của quả đất tác dụng lên một vật đặt trên một vật đặt trên mặt đất là tác dụng của lực


A. Kéo B. Đẩy C. Hút D. Đàn hồi


<b>Câu 8</b><i><b>. Chọn đáp án đúng </b></i>


Lực tác dụng của một nam châm lên một mẩu thép đặt gần nó là lực



A. Kéo B. Đẩy C. Hút D. Đàn hồi


<b>Câu 9</b><i><b>. Chọn câu phát biểu đúng: Một con ngựa kéo một chiếc xe đi trên đường </b></i>
A. Con ngựa đã tác dụng vào chiếc xe một lực đẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

C. Mặt đường đã tác dụng vào chiếc xe một lực nén
D. Cả A, B ,C đều sai


<b>Câu 10</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: </b></i>


Khi tác dụng lên vật một lực đẩy hoặc một lực kéo dưới một góc bé hơn 900<sub> thì : </sub>
A. Toàn bộ lực tác động sẽ làm vật di chuyển


B. Một phần lực tác động sẽ làm vật di chuyển
C. Một phần lực tác động sẽ bị tiêu phí


D. Cả B và C đều đúng


<b>Câu 11</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: </b></i>


1 xe đạp khơng có lị xo nhún giảm xóc và 1 xe đạp leo núi có lị xo nhún giảm xóc, khi đi qua
đoạn đường ghập ghềnh thì


A. Lực tác động lên người đi xe leo núi lớn hơn lực tác dụng lên người đi xe thường
B. Lực tác động lên người đi xe leo núi nhỏ hơn lực tác dụng lên người đi xe thường
C. Lực tác động lên người đi xe leo núi bằng lực tác dụng lên người đi xe thường
D. Khơng có lực tác dụng lên người đi xe leo núi và người đi xe thường


<b>Câu 12</b><i><b>. Chọn câu trả lời sai:1 vật nếu có lực tác dụng sẽ: </b></i>
A. Thay đổi vận tốc



B. Bị biến dạng


C. Thay đổi chuyển động


D. Không biến dạng và không thay đổi chuyển động
<b>Câu 13</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng </b></i>


Khi đánh tennit, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt có tác dụng lực
A. Làm biến dạng trái banh và biến đổi chuyển động của nó


B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của trái banh
C. Chỉ làm biến dạng trái banh


D. Cả 3 câu đều sai.


<b>Câu 14. </b>Có hai lực cùng phương, ngược chiều, cường độ bằng nhau. Hai lực đó:
A. Hai lực đó cân bằng nhau trong suốt thời gian tác dụng.


B. Hai lực đó không cân bằng khi chúng cùng tác dụng
C. Hai lực cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật.
D. Chỉ cân bằng khi tác dụng cùng một thời điểm.


E. Chỉ cân bằng khi tác dụng trong một khoảng thời gian.
<i><b>Chọn câu đúng trong các câu trên. </b></i>


<b>Câu 15. </b>Đưa một nam châm lại gần thanh sắt, khi đó:
A. Chỉ có thanh sắt tác dụng lên nam châm.


B. Chỉ có nam châm tác dụng lên thanh sắt.


C. Nam châm hút sắt chỉ khi chúng ở gần.


D. Nam châm hút sắt và sắt không hút nam châm.
E. Nam châm và sắt cùng tác dụng lẫn nhau.
<i><b>Chọn câu đúng nhất trong các nhận định trên. </b></i>
<b>Câu 16. </b>Một cuốn sách nằm yên trên bàn, khi đó:
A. Khơng có lực nào tác dụng lên cuốn sách.
B. Chỉ có lực nâng của mặt bàn lên cuốn sách.
C. Cuốn sách tác dụng lên mặt bàn một lực.
D. Các lực tác dụng lên sách cân bằng nhau.
E. Các nhận định trên đều không đúng.


<i><b>Chọn câu đúng nhất trong các nhận định trên. </b></i>


<b>Câu 17. </b>Một canô kéo một chiếc thuyền, chúng cùng chuyển động trên sơng. khi đó ta biết:
A. Canô đã tác dụng lên sợi dây nối một lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 18. </b>Hai vật nặng có khối lượng m1 = m2, nối với nhau bằng một sợi dây khơng giãn được vắt
qua một rịng rọc cố định. Chúng đứng yên vì:


A. Hai vật m1, m2khơng chịu lực tác dụng nào.
B. Rịng rọc khơng quay quanh trục của nó.
C. Lực tác dụng lên m1 bằng lực tác dụng lên m2.


D. Hai vật đều chịu tác dụng của các lực cân bằng. m1
E. Khi đó m1 kéo m2những lực bằng nhau.


<i><b>Chọn câu đúng nhất trong các nhận định trên. m</b></i>2
<b>Câu 19. </b>Một vật chịu tác dụng của hai lực. khi đó vật sẽ:



A. Đứng yên khi hai lực tác dụng có cùng độ lớn.
B. Chuyển động khi hai lực cùng độ lớn, ngược hướng.
C. Đứng yên khi hai lực cùng độ lớn, ngược hướng.
D. Đứng yên khi hai lực cùng độ lớn, cùng hướng.
E. Đứng yên khi hai lực cùng độ lớn, cùng phương.
<i><b>Chọn câu đúng nhất trong các nhận định trên. </b></i>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1</b>. Dùng súng bắn một viên đá lên cao:
a. Lực nào làm dây của súng cao su biến dạng.
b. Lực nào làm hòn đá bắn ra với vận tốc lớn.
c. Lực nào làm hòn đá đi lên chậm dần.


d. Lực nào làm cho hòn đá rơi xuống chậm dần.


e. Khi hòn đá roi xuống nước, lực nào làm hòn đá chuyển động chậm dần.
<b>Bài 2</b>.Tìm những từ thích hợp vào chỗ chấm.:


a. Một lực sĩ nâng và giữ quả tạ đứng yên. Lực……….của lực sĩ và ………của quả


tạ cân bằng nhau.


b. Một con chim đứng yên trên bầu trời. Lực……….và trọng lựơng của con chim là hai
lực………


c. Một quyển sách đặt trên bàn. Nó chịu tác dụng của hai lực ……….Đó là
lực…………..và ………của quyển sách.


d. Cái mắc áo treo trên giá treo. Nó chịu tác dụng của ………. Đó là ……….của



giá treo và trọng lượng của …………


<b>Bài 3.Trong các s</b>ự vật và hiện tượng sau, em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây
ra cho vật bị nó tác dụng:


a. Một tấm bêtông làm nắp bể nước mới đổ xong cịn chưa đơng cứng, trên mặt in hằn lõm các
vết chân gà.


b. Một chiếc nồi nhôm bị bẹp nằm bên dưới một chiếc thang tre bị đổ ngay trên mặt đất.
c. Trời dông, một chiếc lá bàng bị bay lên cao.


d. Một cành cây bàng ở dưới thấp bị gãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 4.Hi</b>ện tượng gì chứng tỏ rằng trong khi một quả cầu đang bay lên cao thì ln ln có một
lực tác dụng lên quả cầu?


...
...
...
...
...
<b> Bài 5. </b>Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau: Một quả nặng bằng sắt treo trên
giá, khi đưa một thanh nam châm lại gần thì nam châm (1)... lực lên quả nặng và quả nặng
(2) ...nam châm một lực. Nếu thay quả nặng bằng một nam châm khác. Khi đó nam châm
này cũng bị thanh nam châm ban đầu (3) ... ...


hoặc (4) ... Nếu ta đổi chiều nam châm.


<b>Bài 6. </b>Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:



Một thuyền buồm khi có gió thuyền sẽ chịu (1) ... một lực (2) ... của gió làm thuyền
chuyển động. Nếu gió ngừng thổi khi đó thuyền khơng chịu(3) ... của gió. Thuyền chuyển
động chậm dần do (4) ... của nước.


<b>Bài 7. </b>Khi đóng đinh vào tường, có những lực nào tác dụng lên đinh?


...
...
...
<b>Bài 8. </b>Một con thuyền thả trôi trên sông, nguyên nhân nào làm cho thuyền chuyển động?


...
...
...
<b>Bài 9. </b>Quan sát hình bên và tìm từ thích hợp để hồn thiện câu sau: Một vật nặng đặt trên một lò
xo lá, lị xo bị (1)...Vì vật nặng(2)... lên lị xo lá. Khi cất vật


lị xo lá (3)... hình dạng ban đầu.


<b>Bài 10 .</b>Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:


a. Khi ném một vật nặng lên cao, lúc đầu vật đi lên sâu đó rơi xuống điều đó chứng tỏ
(1)...lên vật. Lực đó chính là lực hút của Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHỦ ĐỀ 8: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC - TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


1. Trái Đất tác dụng một lực hút lên mọi vật. Lực này được gọi là trọng lực. Phương của trọng lực
là phương thẳng đứng. Chiều của nó là chiều từ trên xuống dưới.



2. Những người thợ xây xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi. Nó gồm một quả nặng treo
vào đầu một sợi dây mềm. Phương thẳng đứng mà dây dọi chỉ ra là phương vng góc với mặt
nước nằm ngang.


3. Trong đời sống hằng ngày, người ta cũng gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của
vật đó, khi ta chỉ quan tâm đến độ lớn của trọng lực không quan tâm đến phương và chiều tác
dụng của nó.


4. Độ mạnh của một lực được gọi là cường độ của lực. Đơn vị đo cường độ của lực trong hệ thống
đo lường hợp pháp của nước ta là Niutơn (kí hiệu: N). Một niutơn gần bằng trọng lượng của quả
cân 100g.


<b>5. Dụng cụ để đo lực gọi là lực kế. Có nhiều loại lực kế, loại thường dùng nhất là lực kế lò xo. </b>
<b>6. M</b>ột lực kế lị xo đơn giản gồm có một chiếc lò xo, một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn
m<b>ột cái móc và một kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ. </b>


<b>7. Hi</b>ệu giá trị của hai vạch liền nhau trên bảng chia độ là ĐCNN của lực kế. Gía trị của vạch chia
<b>độ có giá trị lớn nhất trên bảng chia độ là GHĐ của lực kế. </b>


<b>8. Muốn đo một lực, cần phải thực hiện lần lượt những việc sau đây: </b>


a. Điều chỉnh số 0, sao cho khi chưa có lực tác dụng thì kim chỉ thị nằm đúng vạch không.


b. Cầm tay vào vỏ lực kế, và hướng lực kế sao cho lò xo của nó nằm dọc theo phương của lực cần
đo.


c. Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế.


d. Đọc trên bảng chia độ giá trị của vạch trùng với kim chỉ thị, hoặc gần nó nhất.



9. Một quả cân có khối lượng 1kg thì có trọng lượng gần 10N, chúng ta coi rằng nó có trọng
lượng 10N.


<i><b>Giữa trọng lượng và khối lượng của một vật có hệ thức: </b></i>


<b>P = 10*m </b>


P: trọng lượng của vật, đo bằng niutơn (N),
m: khối lượng của vật, đo bằng kilôgam (kg).


<b>MỞ RỘNG KIẾN THỨC: </b>


Cân một vật ở bất cứ nơi nào cũng chỉ tìm thấy một giá trị khơng đổi của khối lượng, nói cách
khác khối lượng của một vật khơng đổi khi ta di chuyển nó từ nơi này sang nơi khác.


Dùng lực kế hay các loại cân lò xo để xác định khối lượng của một vật về thực chất là xác định
tác dụng của trọng lượng của vật đó lên lị xo, rồi từ đó suy ra khối lượng của vật đó. Vì trọng
lượng của một vật thay đổi khi ta di chuyển nó từ nơi này sang nơi khác, nên khi cân một vật bằng
cân lò xo ở các nơi khác nhau thì ta sẽ được các kết quả khác nhau. Khi ta dùng cân lò xo để cân
một vật ở địa cực rồi lại cân nó ở xích đạo, thì số đo khối lượng của nó bị giảm 0,5%, trong khi
khối lượng của nó vẫn khơng thay đổi.


Vì vậy khi cân các vật thơng thường, ta có thể dùng các loại cân lị xo, nhưng khi cân các vật
quí (vàng, bạc, đá quí,....) nhất thiết phải dùng các loại cân đòn (cân tiểu li)


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: 1 chiếc tàu nổi trên mặt nước là do </b></i>
A. Chiếc tàu q nhẹ, khơng thể chìm xuống nước được



B. Chiếc tàu q to khơng thể chìm xuống nước được


C. Lực đẩy của nước và trọng lực tác dụng lên tàu cân bằng nhau
D. Cả 3 câu trên đều sai


<b>Câu 2</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Trường hợp nào sau đây là khơng có tác dụng của lực </b></i>
A. Quyển sách đặt trên bàn


B. Thác nước chảy
C. Gió thổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 3</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Để xác định một lực ta cần biết </b></i>
A. Giá trị(suất đo) của lực


B. Phương tác dụng của lực
C. Chiều tác dụng của lực
D. Kết hợp cả 3 câu trên


<b>Câu 4</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác </b></i>
dụng vào vật cân bằng nhau là


A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi


D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn


<b>Câu 5</b><i><b>. Chọn câu trả lời đúng: Thả một thùng phy từ đỉnh một con dốc ta thấy thùng phy lăn được </b></i>
xuống chân dốc. Chuyển động của nó là nhờ tác dụng của



A. Phản lực của mặt dốc tác dụng lên thùng phy
B. Trọng lực


C. Lực ma sát giữa thùng phy với mặt dốc
D. Sức đẩy của gió


<b>Câu 6. </b><i><b>Nhận định nào đúng nhất? Lực kế là dụng cụ vật lý dùng để: </b></i>
A. Đo trọng lực .


B. Đo khối lượng.
C. Đo lực đàn hồi.
D. Đo trọng lượng.
E. Đo lực.


<b>Câu 7. </b><i><b>Khẳng định nào đúng nhất? Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kết quả </b></i>
thu được 6,2N. Lực kế đó có ĐCNN là:


A. 0,2N. B. 0,1N. C. 0,02N. D. 0,01N. E. 1N.


<b>Câu 8. </b><i><b>Chọn kết quả đúng. Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kết quả thu được </b></i>
6,2N. khi đó khối lượng của vật nặng là:


A. m = 6, 2kg. B. m = 62kg. C. m = 0,62kg. D. m = 0,062kg.


<b>Câu 9. </b><i><b>Chọn kết quả đúng. Khi treo một cốc đựng 0,5lít nước vào một lực kế khi đó lực kế giãn </b></i>
ra 8cm và kim chỉ 8N. Khi treo cốc không đựng nước vào lực kế lực kế giãn ra một đoạn là bao
nhiêu và chỉ:


A. 3cm - 0,3N.
B. 7,5cm - 3N.


C. 5cm - 5N.
D. 3cm - 3N.
E. 7,5cm - 7,5N.


<b>Câu 10. </b><i><b>Chọn kết quả đúng. Trên hai đĩa cân của một cân Robecvan có hai cốc giống hệt nhau. </b></i>
Một cốc chứa 1lít nước, người ta đổ dần đường vào cốc cịn lại cho đến khi cân thăng bằng. Khi
đó trọng lượng của đường là:


A. 1N. B. 11N. C. 10N. D. 1,0N. E.0,1N.


<b>Câu 11. </b><i><b>Nhận định nào trên đây đúng? Một vật chuyển động trên đường thẳng. Khi đó: </b></i>
A. Trọng lượng của vật luôn thay đổi.


B. Trọng lực của vật luôn thay đổi.
C. Khối lượng của vật luôn thay đổi.
D. Trọng lực của vật không thay đổi.
E. Khối lượng và trọng lượng thay đổi.
<b>Câu 12. Trong các câu sau </b><i><b>đây, câu nào đúng? </b></i>
A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng.


B. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng.


C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 13. Hãy ch</b><i><b>ọn câu đúng trong các câu sau: Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ. </b></i>
A. Cân chỉ trọng lượng của túi đường.


B. Cân chỉ khối lượng của túi đường.


C. Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.


D. Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN. </b>


<b>Bài 1. T</b>ừ nào trong dấu ngoặc là từ đúng?


a, Khi cân hàng hố <i>đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến (trọng lượng; khối lượng; </i>


<i>thể tích) của hàng hóa. </i>


b, Khi cân m<i>ột túi kẹo thì ta quan tâm đến (trọng lượng; khối lượng) của túi kẹo. </i>


c, Khi m<i>ột xe ôtô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu (trọng lượng, khối lượng) của ôtô quá lớn </i>
sẽ có thể làm gãy cầu.


<b>Bài 2. </b>


<b>1. Tìm nh</b>ững con số thích hợp để điền vào chỗ trống.


a, Một ơtơ tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ nặng ... niutơn.


b, Hai mươi thiếp giấy nặng 18,4 niutơn. Mỗi thiếp giấy sẽ có khối lượng ... gam.


c, Một hịn gạch có khối lượng 1600 gam. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng ... niutơn.
2. Chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:


trọng lực; lực kéo; cân bằng; biến dạng; Trái Đất; dây gầu.


a, Một gầu nước treo đứng yên ở một đầu sợi dây. Gầu nước chịu tác dụng của hai lực... lực
thứ nhất là ... của dây gầu; lực thứ hai là ... của gầu nước. Lực kéo do ... tác
dụng vào gầu. Trọng lực do ... tác dụng vào gầu.



b, Một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nước muối; lực đẩy của nước muối lên phía trên và
... của quả chanh là hai lực ...


c, Khi ngồi trên n xe máy thì lị xo giảm xóc bị nén lại, ... của người và xe đã làm cho lò
xo bị ...


<b>Bài 3. </b>Một ô tô nặng 4,5 tấn. Hỏi trọng lượng của ôtô là bao nhiêu?


...
...
...
<b>Bài 4. </b>Đại lượng vật lý nào - khối lượng hay trọng lượng của vật liệu có ý nghĩa trong việc tính
tốn xây dựng nhà cửa, cầu cống ... ?


...
...
<b>Bài 5. </b>Đối với người mua hàng. Chẳng hạn lương thực, thực phẩm, thì đại lượng vật lý nào - khối
lượng hay trọng lượng được quan tâm hơn? Tại sao?


...
...
<b>Bài 6. </b>Trong thi đấu môn cử tạ đại lượng vật lý nào - khối lượng hay trọng lượng có ý nghĩa trong
việc đánh giá kết quả thi đấu?


...
...
<b>Bài 7. </b>Một người cầm lực kế đi chợ mua thịt, khi móc thịt vào lực kế chỉ 10N. Hỏi miếng thịt đó
có khối lượng bằng bao nhiêu?



...
...
...
<b>Bài 8. </b>Một tảng đá có khối lượng 850kg đang nằm yên trên mặt đất. Phải dùng một lực có
phương, chiều, cường độ như thế nào để có thể nhấc nó lên khỏi mặt đất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

...
...
...
...
<b>Bài 11. </b>Lực hút của Mặt Trăng bằng 1/6 lực hút của Trái Đất. Người ta muốn phóng hai tàu vũ
trụ, một từ Trái Đất, một từ Mặt Trăng cần có những lực tác dụng lên hai con tàu đó như thế nào?
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 13. </b>Lực hút của sao Mai bằng 0.8 lần lực hút của Trái Đất. Một vật khi cân ở trái đất có khối
lượng 100kg thì trọng lượng của nó khi ở trên sao Mai là bao nhiêu?


...
...
...
...
<b>Bài 14. </b>Lực hút của sao Mộc lớn hơn 4 lần lực hút của sao Mai, lực hút của saoMai bằng 0.8 lần
lực hút của Trái Đất. Một vật khi ở Trái Đất có trọng lượng là 100N thì khi ở trên sao Mộc có
trọng lượng là bao nhiêu?



...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 15. M</b>ột vật có khối lượng 1,2kg treo vào một sợi dây cố định.


a, Giải thích vì sao vật đứng n?


b, Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>CHỦ ĐỀ 9: LỰC ĐÀN HỒI </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


1. Một lò xo xoắn khi bị một lực kéo thì dãn ra, chiều dài của nó tăng lên. Khi lực đó ngừng kéo,
lị xo l<b>ại có hình dạng ban đầu, chiều dài của nó lại trở về chiều dài ban đầu, goị là chiều dài tự </b>
<b>nhiên c</b>ủa lò xo.


2. Bi<b>ến dạng của lị xo có tính chất như trên gọi là biến dạng đàn hồi. Người ta nói rằng lị xo </b>
có <b>tính chất đàn hồi. </b>


3. Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài l của lị xo khi nó biến dạng và chiều dài tự
nhiên l0 của nó : l – l0.


4. Ta chỉ có thể tăng lực tác dụng vào lị xo một mức độ nhất định nào đó. Vượt q mức độ đó,
lị xo sẽ bị hỏng và khơng thể trở về độ dài ban đầu của nó nữa.


<b>5. Khi ta móc một quả nặng vào đầu một lị xo, nó tác dụng vào lị xo một lực F bằng trọng </b>


l<b>ượng của nó, làm lị xo dãn ra. Lò xo bị dãn ra cũng tác dụng vào quả nặng một lực F’, gọi là lực </b>
<b>đàn hồi. </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. </b>


<b>Câu 1. M</b>ột người lấy bàn tay nén mạnh một chiếc lò xo vào tường. Ở đây có những lực nào là
lực đàn hồi?


A. Lực bàn tay tác dụng lên lò xo.
B. Lực lò xo tác dụng lên bàn tay.
C. Lực tường tác dụng lên lò xo.
D. Lực lò xo tác dụng lên tường.


<b>Câu 2. Trong nh</b>ững vật sau đây, vật nào là vật đàn hồi?


A. Cái bút bi. B. Cái tẩy.


C. Cái thước kẻ bằng nhựa. D. Cái bút chì.


<b>Câu 3. </b>Một xe đạp khơng có lị xo nhún giảm xóc và 1 xe đạp leo núi có lị xo nhún giảm xóc, khi
đi qua đoạn đường ghập ghềnh thì


A. Lực tác động lên người đi xe leo núi lớn hơn lực tác dụng lên người đi xe thường
B. Lực tác động lên người đi xe leo núi nhỏ hơn lực tác dụng lên người đi xe thường
C. Lực tác động lên người đi xe leo núi bằng lực tác dụng lên người đi xe thường
D. Không có lực tác dụng lên người đi xe leo núi và người đi xe thường


<b>Câu 4</b>. Một súng đồ chơi bắn đạn bằng lò xo, muốn bắn đạn đi xa hơn mức hiện có, ta phải:
A. Cắt ngắn lị xo hiện có



B. Thay đạn có khối lượng nhẹ hơn
C. Thay dạn có khối lượng nặng hơn
D. Thay súng có khối lượng nhẹ hơn


<b>Câu 5</b>. Trong những vật sau vật nào có thể tạo thành những vật đàn hồi
A. Sợi dây thép, hòn sỏi


B. Sợi dây thép, quả bóng cao su
C. Sợi dây thép,trái bida


D. Khơng có vật nào cả
<b>Câu 6. </b><i><b>Chọn phát biểu sai </b></i>


A. Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
B. Khi độ biến dạng tăng gấp đơi thì lực đàn hồi tăng gấp đôi
C. Lực mà quả nặng tác dụng vào lò xo là lực đàn hồi


D. Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng là lực đàn hồi
<b>Câu 7. </b><i><b>Trường hợp nào sau đây khơng có lực đàn hồi tác dụng: </b></i>
A. Lốp xe máy khi chuyển động trên đường.


B. Quả bóng nẩy lên khi ta thả từ trên cao xuống.
C. Cân đồng hồ khi đang tiến hành cân các vật.
D. Áo len co lại khi giặt nó bằng nước nóng.
E. Khi dùng dây cao su để buộc hàng sau xe.


<b>Câu 8. </b>Khi treo một quả nặng 1kg vào một lò xo, làm nó giãn ra 2cm. Khi kéo lị xo giãn ra một
đoạn 3cm thì lực tác dụng của ta là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 9. </b>Khi kéo lò xo một lực 6N, lò xo dãn ra một đoạn 2cm. Khi treo một vật nặng vào lò xo, lò


xo dãn ra 5cm. Khi đó vật năng có khối lượng là:


A. 1,2kg. B. 1,5kg. C. 1,25kg. D. 1,75kg. E. 1kg.


<b>Câu 10. </b><i><b>Nhận định nào đúng trong các nhận định trên? Lực đàn hồi của một lò xo phụ thuộc vào: </b></i>
A. Trọng lương của vật gắn vào.


B. Chiều dài của lò xo.
C. Độ biến dạng của lò xo.
D. Lực tác dụng vào lị xo.
E. Độ xốn của lò xo.


<b>Câu 11. </b><i><b>Nhận định nào đúng trong các nhận định trên? Lực đàn hồi của một lò xo càng tăng khi: </b></i>
A. Trọng lượng của vật gắn tăng.


B. Chiều dài của lò xo càng lớn.
C. Vòng xoắn của lò xo nhiều.
D. Lực tác dụng vào lò xo tăng.
E. Độ biến dạng của lò xo tăng.


<b>Câu 12. </b><i><b>Nhận định nào đúng trong các nhận định trên? </b></i>


Một vật năng treo vào một lị xo, lị xo dãn ra. Khi đó lực đàn hồi của lò xo:
A. Tác dụng lên lò xo.


B. Chỉ tác dụng lên giá treo.
C. Chỉ tác dụng lên vật nặng.
D. Cùng tác dụng lên giá và vật.
E. Không tác dụng lên giá treo.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN. </b>



<b>Bài 1</b>. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống


* Lực đàn hồi……….vào độ biến dạng. Độ biến dạng càng……….thì lực đàn hồi càng……….
* Chiều của lực đàn hồi luôn luôn………….với chiều của lực tác dụng .


* Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
lực đàn hồi - trọng lượng - lực cân bằng - biến dạng - vật có tính chất đàn hồi.


a, Quan sát một cái cung bằng tre treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cánh cung bị cong đi.
Cánh cung đã bị ... Cánh cung là một ... Khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai
đầu dây cung hai ... Hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng có cùng phương,
ngược chiều và là hai ...


b, Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi. Nó đã bị ... Đó là do
kết quả tác dụng của ... của người. Tấm ván là ... Khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào
người một ... Lực này và trọng lượng của người là hai ...


c, Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của ... của người, lò xo ở yên xe
bị nén xuống. Nó đã bị ... Lị xo ở yên xe là ... Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào
người một ... đẩy lên. Lực này và trọng lượng của người là hai ...


<b>Bài 2. Trong các v</b>ật sau, vật nào có tính chất đàn hồi:
• Một cục đất sét.


• Một quả bóng cao su.
• Một quả bóng bàn.
• Một hịn đá.


• Một chiếc lưỡi cưa.


• Một đoạn dây đồng nhỏ.


<b>Bài 3. </b>Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10 = 20 cm treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Treo
vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng m là lò xo dãn thêm một đoạn 10 cm. Chiều dài
của lò xo lúc đó là bao nhiêu?


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

...
...
...
...
...
...
<b>Bài 5. </b>Treo một quả nặng khối lượng m vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10
cm thì lò xo giãn ra 1 cm. Treo thêm một vật nặng khối lượng như trên thì chiều dài của lò xo là
bao nhiêu?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 6. </b>Treo một vật khối lượng m vào một lị xo dãn ra 2 cm. Treo thêm vật có khối lượng bằng
một nửa vật trên thì độ dãn của lò xo là bao nhiêu?



...
...
...
<b>Bài 7. </b>Cho lò xo ở các trạng thái khác nhau: Trạng thái A là ở trạng thái tự nhiên, trạng thái C có
lực kéo là 12N, độ dãn ở trạng thái D gấp đôi độ dãn ở trạng thái C, độ dãn của lò xo ở trạng thái
B bằng 5/6 độ dãn ở trạng thái C. Xác định độ lớn của lực đàn hồi trong các trường hợp còn lại.
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 8. </b>Tại sao khi ta bóp quả bóng cao su thì nó bị biến dạng nhưng khi bỏ tay ra thì nó lại có


hình dáng cũ ?


...
...
...
...
...
<b>Bài 9. </b>Một tấm ván mỏng được kê hai đầu khi đặt một vật nặng lên phần giữa tấm ván, tấm ván bị
cong xuống dưới. Khi đó vật nặng chịu tác dụng của các lực nào?


...
...
<b>Bài 10. Tại sao khi ta thả một quả bóng rơi xuống đất, sau khi chạm đất quả bóng lại nẩy lên ? </b>


...


...
...
<b>Bài 11. </b>Lị xo ở dưới n xe đạp có tác dụng gì?


...
...
<b>Bài 12. </b>Khi treo vào lò xo một vật nặng 100g lò xo giãn ra một đoạn 2cm. Hỏi nếu treo thêm vào
<b>lò xo đó một vật khác nặng 200g thì lị xo giãn ra một đoạn bằng bao nhiêu? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

...
<b>Bài 13. </b>Một lò xo đầu trên mắc vào giá cố định ,đầu dưới treo một quả nặng có trọng lượng 2N ,lị
xo có chiều dài 11cm. Nếu treo vào đầu dưới một quả nặng có trọng lượng 6N thì chiều dài của lị
xo là 13cm. Hỏi khi treo quả nặng 8N thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CHỦ ĐỀ 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


1. Kh<b>ối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. </b>
<b>Đơn vị khối lượng riêng là kilơgam trên mét khối (kí hiệu: kg/m</b>3<sub>) </sub>


Khối lượng riêng của các chất đã được xác định một cách chính xác, và người ta đã lập các bảng
khối lượng riêng của các chất, đưa chúng vào các sách tra cứu và SGK.


2. Biết khối lượng riêng của chất liệu làm ra một vật nào đó và thể tích của vật đó, có thể tính
được khối lượng của vật đó theo cơng thức:


m = D.V


Trong đó: D (kg/m3) : khối lượng riêng
m (kg) : khối lượng


V (m3) : thể tích


3. Tr<b>ọng lượng của một mét khối của một vật gọi là trọng lượng riêng của vật đó. </b>
<b>Đơn vị trọng lượng riêng là niutơn trên mét khối (kí hiệu : N/m</b>3<sub>) </sub>


4. Biết trọng lượng và thể tích của một vật nào đó, có thể tính được trọng lượng riêng của vật đó
bằng cơng thức:


<b>D = </b>



<i>V</i>
<i>P</i>


Trong đó: P (N) : trọng lượng.
V (m3) : thể tích.


d (N/m3) : trọng lượng riêng.


5. Nếu ta lấy P = 10.m, ta có thể tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng bằng công thức:

<b>d = 10D. </b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1. </b>Biết khối lượng riêng của dầu hoả là 800kg/m3<b><sub>. </sub></b>một chiếc can nhựa khối lượng 1,5kg chứa
18 lít dầu hoả có trọng lượng :


A. 8000 N. B.150N. C.159N. D.195N E.152N.


<b>Câu 2. </b><i><b>Nhận định nào trên đây đúng? </b></i>



Khối lượng riêng của một chất được xác định theo công thức:


<i>V</i>
<i>m</i>


<i>D</i> = . Theo công thức một học


sinh nhận xét:


A. Khi thể tích của vật càng lớn thì khối lượng riêng càng nhỏ.
B. Khi thể tích của vật càng bé thì khối lượng riêng càng lớn.
C. Khối lượng riêng một chất phụ thuộc vào thể tích của vật.
D. Khối lượng riêng một chất phụ thuộc vào khối lượng của vật.
E. Khối lượng của vật tỷ lệ với khối lượng riêng của chất đó.


<b>Câu 3. </b>Trọng lượng riêng của sắt, chì và nhơm được xếp theo thứ tự giảm dần như sau:
A. Sắt, chì, nhơm.


B. Nhơm, sắt, chì.
C. Chì , nhơm, sắt.
D. Chì, sắt, nhơm.
E. Sắt, nhơm, chì.


<b>Câu 4. </b><i><b>Nhận định nào trên đây đúng? Ba quả cầu đặc đồng, sắt, nhơm có khối lượng như nhau. </b></i>
Thể tích của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 5. </b>Một mẫu gỗ nổi trên mặt nước chứng tỏ:
A. Gỗ có khối lượng bé hơn khối lượng của nước.


B. Mẫu gỗ đó rất nhẹ hơn khối lượng của nước nhiều lần.


C. Gỗ có khối lượng riêng bé hơn khối lượng riêng của nước.
D. Mẫu gỗ có thể tích bé hơn thể tích của nước.


E. Mẫu gỗ có thể tích lớn hơn thể tích của nước.


<b>Câu 6. </b><i><b>Nhận xét nào trên đây đúng? Một học sinh nhận xét: </b></i>
A. Trọng lượng riêng tỷ lệ thuận với khối lượng của vật.
B. Trọng lượng riêng tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật.
C. Trọng lượng riêng tỷ lệ thuận với khối lượng riêng.
D. Trọng lượng riêng tỷ lệ nghịch với khối lượng riêng.
E. Trọng lượng riêng tỷ lệ thuận với thể tích của vật.


<b>Câu 7. </b>Một vật đặc có khối lượng là 800g.Thể tích là 2dm3.Hỏi trọng lượng riêng của vật là bao
nhiêu?


A.4N/m3 B.40N/m3 C.400N/m3 D.4000N/m3


<b>Câu 8. </b>Đơn vị của khối lượng riêng là gì:


A.kg.m3<sub> B.kg C.kg/m</sub>3<sub> D.N/m</sub>3
<b>Câu 9. </b>Đơn vị của trọng lượng riêng là:


A.N B.m2 C.kg/m3 D.N/cm3
<b>Câu 10. </b><i><b>Trong các đơn sau đơn vị nào không phải là đơn vị của khối lượng riêng </b></i>
A.g/cm3 B.g/m3 C.N/cm3 D.kg/m3
<b>Câu 11. </b>Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng
A.d=D B.D=m/V C.d =10D D.d =P/V
<b>Câu 12. </b>Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng theo trọng lượng và thể tích
A.d =P.V B.d= P/V C. d=V.D D.d=V/D



<b>Câu 13. </b>Cho biết 1kg nước có thể tích là 1lít.1kg dầu có thể tích 5/4 lít .Phát biểu nào sau đây là
đúng


A.khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu
B.Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu
C.Khối lượng riêng của dầu bằng 5/4 khối lượng riêng của nước
D.khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 dầu


<b>Câu 14. </b>Khi nói “ Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3’’ có nghĩa là:


A.7800kg sắt bằng 1m3sắt B.1m3sắt có khối lưọng riêng là 7800kg
C.1m3sắt có khối lượng là 7800kg D.1m3sắt có trọnglưọng là 7800kg
<b>Câu 15. </b>Tại sao nói Sắt nặng hơn nhơm :


A.Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhơm
B.Vì khối lượng của sắt lớn hơn khối lưọng của nhơm


C.Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhơm


<b>Câu 16. </b>Nhơm có khối lượng riêng là 2700kg/m3thì trọng lượng riêng của nhơm là:
A. 27000N/m3<sub> B. 270N/m</sub>3<sub> C. 27000kg/m</sub>3<sub> D. 2700N/m</sub>3
<b>Câu 17. </b>Công thức nào sau đây dùng để tính khối lượng riêng của một vật?


A. <i>D</i>=<i>m</i>.<i>V</i> B.


<i>V</i>
<i>P</i>


<i>D</i>= C.



<i>V</i>
<i>m</i>


<i>D</i>= D.


<i>m</i>
<i>V</i>


<i>D</i>=


<b>Câu 18. </b><i>Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp 2 lần quả cầu thứ hai </i>
thì :


A. Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai.
B. Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp 2 lần quả cầu thứ nhất.
C. Khối lượng riêng của 2 quả cầu bằng nhau.


D. Tất cả các kết quả trên đều sai.


<b>Câu 19. Mu</b>ốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy
chọn câu trả lời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1. </b>Một vật làm bằng kim loại hình trụ có chiều cao 12cm và đường kính đáy 32cm. Treo vật
đó vào một lực kế, ta đọc được 7350N. Em có thể cho biết vật đó làm bằng gì khơng?


...
...


...
...
...
...
...
<b>Bài 2. </b>Mỗi hòn gạch “2 lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hịn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể


tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 3. </b>Hãy tính khối lượng của một khối nhơm . Biết khối nhơm đó có thể tích là 0.5m3 và khối
lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3


...
...
...
<b>Bài 4. </b>Một chất lỏng có khối lượng 1kg và có thể tích 1dm3<sub> .Hãy tính </sub>khối lượng riêng của


chất lỏng đó ra kg/m3và cho biết chất lỏng đó là gì ?


...
...
...
...


<b>Bài 5. </b>Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt có thể tích 0,05m3. Biết khối lượng
riêng của sắt là 7800kg/m3


...
...
...
<b>Bài 6. </b>Một cục sắt có thể tích V = 0,1lít, khối lượng riêng D = 7800 kg/m3.


<b>a. </b> Tính khối lượng của cục sắt.
<b>b. </b> Tính trọng lượng riêng của sắt.


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 7. </b>Hãy lập phương án để xác định D của 1 hòn đá với các dụng cụ sau


-Cân và các quả cân -Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hịn đá
-Bình tràn -Chậu đựng nước -Nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

...
...
<b>Bài 8. </b>Khi trộn dầu ăn với nứơc ,có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích ?


...
...
...


...
...
...
...
<b>Bài 9. </b>Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một cái dầm sắt có thể tích 40dm3<sub>. </sub>Biết D của sắt
là 7800kg/m3


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 10. </b>Trong một bài thực hành kết quả được ghi như sau


Lần


đo Khối lượng của sỏi Khi chưa có Bình chia độ Thể tích của sỏi


sỏi Khi có sỏi


1
2
3


m1=85g
m2=67g
m3=76g



50cm3
50cm3
50cm3


81cm3
76cm3
78cm3


V1=
V2=
V3=


Hãy tính thể tích và khối lưọng riêng của sỏi trong 3 lần đo rồi tính khối lượng riêng trung bình
của sỏi


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 11. L</b>ần lượt bỏ hai vật khơng thấm nước có cùng khối lượng vào 1 BCĐ có chứa nước, mực
nước dâng lên trong BCĐ trong 2 trường hợp có bằng nhau không? Tại sao?


...
...
...
...
...


...
...
<b>Bài 12. </b>Hai chất lỏng a và b đựng trong 2 bình có thể tích 10 lít. Biết rằng khối lượng của 2 chất
lỏng là 4kg, khối lượng của chất lỏng a chỉ bằng 1/3 khối lượng của chất lỏng b. Hãy cho biết
khối lượng riêng của 2 chất lỏng trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 13. </b>Trên bàn có 1 cái chặn giấy bằng kim loại. Khi đo kích thước của nó, người ta thấy nó dài
14,5cm, rộng 5,3cm, dày 1,5cm. Khi cân nó ta thấy nó có khối lượng 310g. Em có thể cho biết nó
làm bằng chất liệu gì khơng?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 14. </b>Một vật có khối lượng 150 kg và thể tích 1,5m3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng của
vật đó.


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 15. </b>Tính KLR của một vật có khối lượng 226 kg và có thể tích 20dm3ra đơn vị kg/m3vật đó
làm bằng chất gì?



...
...
...
...
<b>Bài 16. </b>Một vật bằng sắt nguyên chất thể tích 0.4 m3<sub>. Hãy tí</sub>nh trọng lượng (P) của miếng sắt đó?
Biết khối lượng riêng của sắt Dsắt = 7800kg/m3


...
...
...
...
<b>Bài 17. </b>Một hũn gạch có khối lượng 1,6 kg và có thể tích 1200cm3. Tính khối lượng riêng của
hũn gạch đó theo đơn vị kg/m3<sub> ? </sub>


...
...
...
<b>Bài 18.</b>. Có ba thìa kích thước giống nhau bằng sắt, đồng và nhơm. Hỏi thìa nào có khối lượng lớn
nhất và thìa nào có khối lượng nhỏ nhất?


...
...
...
<b>Bài 19. </b>Khi bỏ vào bình nước 500g chì và khi bỏ 500g sắt thì trường hợp nào mực nước dâng cao
hơn?


...
...
...
<b>Bài 20. </b>Có 10 lít chất lỏng khối lượng 8kg. Hỏi chất lỏng đó là chất gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bài 21. </b>1 lít dầu ăn có khối lương 850g và 1kg mỡ nước có thể tích 1,25 dm3. Hỏi khối lượng
riêng của dầu ăn lớn hơn hay nhỏ hơn mỡ nước?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 22. </b>Ta biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Nếu các chất có khối lượng riêng lớn hơn
nước khi bỏ vào nước nó sẽ chìm. Tại sao 1m3 khoai tây nặng 700kg khi bỏ vào nước khoai tây
lại chìm?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 23. </b>Cho biết 0,5 lít nước nặng 0,5 kg. Xác định trọng lượng riêng của nước?


...
...
...
<b>Bài 24.</b>. Trong tục ngữ có câu: “ Nhẹ như bấc, nặng như chì” . Nặng nhẹ ở đây chỉ cái gì?


...


...
<b>Bài 25. </b>Khi cân một bình chia độ rỗng ta thấy kim chỉ 125g. Đổ vào bình chia độ 250cm3chất
lỏng nào đó kim chỉ 325g. Xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng đó?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 26. </b>Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hằng đưa cho Mai một cái can 1,7lít để đựng . Cái can đó có chứa
hết dầu khơng ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là 800 kg/m3<sub>. </sub>


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 27. </b>Một mẩu hợp kim thiếc - chì có khối lượng m = 664g có khối lượng riêng D = 8,3g/cm3.
Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim.Biết khối lượng riêng của thiếc là
D1 = 7,3g/cm3,chì D2 =11,3g/cm3và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại
thành phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bài 28. </b>Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc một viên
sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8g. Tính khối lượng
riêng của hịn sỏi biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3<sub>. </sub>



...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 29. </b>Một thỏi hợp kim có thể tích 1dm3và khối lượng 9,85kg tạo bởi bạc và thiếc. Xác định
khối lượng của bạc và thiếc trong thỏi hợp kim đó, biết rằng khối lượng riêng của bạc là
10500kg/m3và của thiếc là 2700kg/m3<sub>. </sub>


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 30. </b>Một chiếc xe tải có thể tích thùng chứa là 2,5m3, có thể trở tối đa 5 tấn hàng hóa. Nếu


phải trở 5 000 viên gạch có kích thước 5x10x20cm có khối lượng riêng 2500kg/m3thì phải đi
thành bao nhiêu chuyến ?


...
...
...
...
...
...
...


<b>Bài 31. </b>Một viên bi sắt có thể tích 5,4cm3, có khối lượng 42g.


a. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên mặt đất.


b. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi sắt trên Mặt trăng, biết lực hút trên mặt
trăng nhỏ hơn trên Trái đất 6 lần.


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 32: </b>


a. Một vật bằng nhơm hình trụ có chiều cao 20cm và bán kính 2cm. Tính khối lượng của khối trụ
này. Biết KLR của nhơm 2,7g/cm3.


b. Một vật khác có cùng thể tích, nhưng treo vào lực kế thì lực kế chỉ 19,6N. Vật ấy làm bằng
nguyên liệu gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài 33: Có </b>20 Viên sỏi người ta dùng cân Roobecvan để cân ,đặt 20 viên sỏi lên đĩa cân bên
phải, còn đĩa cân bên trái gồm có 2 quả cân 1 kg, 1 quả cân 500 g, 1 quả cân 50g , 2 quả cân 20 g
và 1 quả cân 5 g. Sau đó người ta bỏ 20 viên sỏi đó vào bình chia độ lúc đầu mực nước trong bình
chia độ là 4000 ml sau khi thả các viên sỏi vào bình chia độ thì mực nước là 5000 ml .


a. Tính khối lượng của 20 viên sỏi ?
b. Tính thể tích của 20 viên sỏi ?
c. Tính khối lượng riêng của sỏi?



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>CHỦ ĐỀ 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN – MẶT PHẲNG NGHIÊNG – ĐÒN BẢY – RÒNG </b>
<b>RỌC </b>


<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


1. Trong thực tế, khi cần di chuyển một vật nặng hoặc đưa một vật nặng lên cao, ta phải dùng
một lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật, và có nhiều khi khơng có khả năng làm
việc đó.


Những dụng cụ đơn giản giúp ta làm được việc đó được gọi là những máy cơ đơn giản
Có ba loại máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và rịng rọc.


2. Một tấm ván có thể dùng làm mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao bằng một lực
nhỏ hơn trọng lượng của vật đó.


3. Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật nặng lên cao, khi độ nghiêng càng nhỏ thì lực cần
thiết để kéo vật nặng càng nhỏ.


4. Đòn bẩy đơn giản nhất là một thanh cứng có thể quay quanh một điểm cố định
Chúng ta kí hiệu:


• Điểm tựa cố định của địn bẩy là điểm O.


• Điểm tác dụng của trọng lượng P = F1 của vật cần nâng lên là điểm O1.
• Điểm tác dụng của lực F2 (lực nâng vật) là điểm 02.


5. Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật (F2 < F1), thì khoảng cách từ điểm tựa đến
điểm tác dụng của lực nâng phải lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của trọng
lượng của vật (OO2 > OO1).



6. Ròng rọc là một bánh xe quay được quanh một trục, mép bánh xe có một cái rãnh để vắt dây
qua.


7. Trục của ròng rọc cố định được mắc cố định ở một chỗ. Vật nặng được treo vào một đầu dây,
ta kéo đầu dây kia. Khi tay ta kéo dây thì vật nặng được nâng lên cao, ròng rọc vẫn đứng yên tại
chỗ.


8. Trục của rịng rọc động khơng được mắc cố định. Vật nặng được treo thẳng vào ròng rọc. Một
đầu dây được mắc cố định vào một vị trí trên cao, tay ta kéo đầu dây kia. Khi tay ta kéo dây thì
rịng rọc chuyển động lên trên, và vật nặng cũng được nâng lên cao.


9. Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo vật trực tiếp. Lực kéo
vật qua ròng rọc bằng lực kéo vật trực tiếp (tức là bằng trọng lượng của vật).


10. Ròng rọc động kkhông làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo vật trực tiếp. Lực kéo vật
qua ròng rọc nhỏ hơn lực kéo vật trực tiếp (tức là nhỏ hơn trọng lượng của vật)


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1. K</b>hi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải


A. tăng độ cao mặt phẳng nghiêng B. giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng
C. dùng nhiều người cùng kéo vật D. giảm độ cao mặt phẳng nghiêng
<b>Câu 2. Cái khu</b>y vỏ chai nước ngọt thực chất là một


A. mặt phẳng nghiêng B. ròng rọc C. đòn bẩy D. palăng


<b>Câu 3. </b>Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên.Khi đó lực kéo cuả người
thợ xây có phương, chiều như thế nào?



A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực;
B. Lực kéo khác phương, khác chiều với trọng lực;


C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực;
D. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực.


<b>Câu 4. </b>Để kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên, ta phải dùng một lực:
A. F < 15N. B. F =15N.


C. 15N < F < 150N D. F lớn hơn hoặc bằng 150N


<b>Câu 5. </b>Người ta sử dụng MPN để đưa vật lên cao .So với cách kéo thẳng vật lên ,cách sử dụng
MPN có tác dụng gì?


A.Thay đổi phương của trọng lực tác dụng


B. Có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
C. Giảm trọng lượng của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Câu 6. </b>Để đưa một thùng đựng dầu lên xe tải ,một người đã dùng lần lượt 4 tấm ván làm mặt
phẳng nghiêng.Biết với 4 tấm ván người đó đã đẩy thùng dầu lên xe với 4 lực khác nhau.Hỏi tấm
ván nào dài nhất


A.F1=1000N B.F2 =200N C.F3 =500N D.F4= 1200N
<b>Câu 7. </b>Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy


A.cái kéo B.Cái kìm C. Cái Cưa D.Cái mở nút chai
<b>Câu 8. </b>Quan sát những hình ảnh sau, nhận biết các loại mát cơ đơn giản được ứng dụng vào
trong những dụng cụ đó?



<b>Câu 9. </b><i><b>Trường hợp nào sau đây không phải là nguyên tắc máy cơ đơn giản: </b></i>


A. Cần cẩu B. Cầu bập bênh trong vườn


C. Cân địn( Rơbecvan) D. Mặt phẳng bến sơng.


<b>Câu 10. </b>Một vật có khối lượng 10kg. Để kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng, người ta
dùng lực nào trong số các lực sau:


A. 10N B. 100N C. 99N D. 1000N


<b>Câu 11.</b>Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để được một câu hồn chỉnh có nội
dung đúng.


a. Bánh xe có rãnh quay quanh một trục là 1. Mặt phẳng nghiêng


b. Xà beng là 2. Đòn bẩy


c. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là 3. Máy cơ đơn giản
d. Tấm ván kê nghiêng là 4. Ròng rọc


<b>Câu 12</b><i><b>. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không liên quan đến tác dụng của mặt phẳng </b></i>
nghiêng?


A. Cầu trượt trong công viên thiếu nhi.
B. Chế tạo mũi khoan có rãnh xoắn.


C. Cần cẩu cẩu hàng.
D. Kéo vật nặng theo tấm ván lên cao



<b>Câu 13</b>. Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật lên cao thiệt hại gì?


A. Đường đi B. Lực C. Trọng lực D. Khối lượng
<b>Câu 14</b><i><b>. Cách nào sau đây không làm giảm độ cao mặt phẳng nghiêng? </b></i>


A. Giảm chiều dài, giữ nguyên độ cao của mặt phẳng nghiêng.
B. Tăng chiều dài, giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao, giữ nguyên độ dài của mặt phẳng nghiêng
D. Vừa giảm độ cao, vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.


<b>Câu 15</b>. Thí nghiệm với một đòn bẩy, cường độ lực kéo F2 và khoảng cách từ điểm đặt O2 đến
điểm tựa O có mối liên hệ như thế nào?


A. F2luôn bằng trọng lực F1 của vật. B. F2 thay đổi nhưng không phụ thuộc OO2 .
C. F2càng lớn khi OO2 càng lớn. D. F2 càng nhỏ khi OO2 càng lớn.


<b>Câu 16</b><i><b>. Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật (O </b></i>
O1) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.


A. Đặt điểm tựa O trong khoảng cách O1O2, gần O1 hơn.


B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khỏang cách O1O2, , O ở gần O1hơn.


C. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1O2, O ở gần O2hơn.
D. Cả ba cách làm trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

C. Tại O sao cho AO=2OB D. Tại O sao cho AO=OB/2


<b>Câu 18. </b>Trong những câu sau đây, câu nào là đúng đối với một ròng rọc cố định?


A. Một đầu dây vắt qua ròng rọc là cố định.


B. Lực kéo bằng trọng lượng của vật cần nâng cao.
C. Nó giúp ta thay đổi hướng của lực kéo.


D. Vật cần kéo lên cao được buộc vào ròng rọc.


<b>Câu 19. </b>Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của
lực?


A. Ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng.
D. Đòn bẩy.


<b>Câu 20. </b>Trong những câu sau đây, câu nào là sai khi ta nói về rịng rọc động?
A. Nó giúp ta thay đổi hướng của lực kéo.


B. Lực kéo nhỏ hơn trọng lực của vật cần nâng cao.


C. Vật cần kéo lên cao được buộc vào một đầu dây vắt qua ròng rọc.
D. Một đầu dây vắt qua ròng rọc là cố định.


<b>Câu 21. </b>Trong các câu sau đây, câu nào là khơng đúng?
A. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.


<b>Câu 22. </b>Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên cao với một lực như thế nào?


A. Bằng trọng lực của vật.


B. Nhỏ hơn trọng lực của vật.
C. Lớn hơn trọng lực của vật.


<b>Câu 23. </b>Mặt phẳng nghiêng càng dốc nhiều thì lực kéo để nâng một vật nâng cao sẽ như thế nào?


A. Càng tăng. B. Càng giảm. C. Không thay đổi.


<b>Câu 24. </b>Khi có nhiều đường để lên tới một địa điểm trên cao, nên chọn con đường nào để đỡ mỏi
mệt nhất?


A. Đường dài nhất.
B. Đường ngắn nhất.
C. Đường dốc nhất.


D. Đường thoai thoải nhất.


<b>Câu 25. </b>Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải
dùng lực nào trong số các lực sau đây?


A. F < 20N. B. F = 20N. C. 20N < F < 200N. D. F = 200N.


<b>Câu 26. </b>Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm độ nghiêng của một mặt phẳng
nghiêng?


A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.



D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.


<b>Câu 27. </b><i><b>Nhận định nào trên đây đúng: Khi dùng ròng rọc để kéo vật nặng từ dưới lên ta dùng các </b></i>
ròng rọc như hình bên. Ta biết:


A. <i>F</i>1 =<i>F</i>2 =<i>F</i>3


B. <i>F</i>1 ><i>F</i>2 =<i>F</i>3


C. <i>F</i>1 <<i>F</i>2 =<i>F</i>3 <i>F</i>1 <i>F</i>2 <i>F </i>3


D. <i>F</i>1 =<i>F</i>2 ><i>F</i>3


E. <i>F</i>1 =<i>F</i>2 <<i>F</i>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Câu 28. </b>Người ta dùng một hệ thống máy cơ gồm mặt phẳng nghiêng và ròng rọc để đưa các vật
<i>nặng đi lên ( hình vẽ). Khi đó lực tác dụng: </i>


A. F = m.
B. F > P.


C. F < P. m


D. F = P. F
E. F ≠P.


Nhận định nào trên đây đúng nhất.


<b>Câu 29. </b>Hệ thống ròng rọc bên có tác dụng:
A. Đổi hướng tăng cường độ lực kéo.


B. Đổi hướng không tăng cường lực kéo.
C. Đổi hướng giảm cường độ lực kéo.
D. Chỉ làm thay đổi hướng của lực kéo.
E. Chỉ đổi hướng, không được lợi về lực.


Nhận định nào trên đây đúng nhất. m


<b>Câu 30. </b>Khi sử dụng hai hệ thống ròng
rọc bên để dưa vật năng lên ta thấy:
A. Hệ thống a và b đều cho ta lợi về lực.
B. Hệ thống a và b không cho ta lợi về lực.
C. Hệ thống a không cho lợi về lực.


D. Hệ thống b không cho lợi về lực.


E. Hai hệ thống đều cho lợi về lực. m m
Nhận định nào trên đây đúng nhất.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1. </b>Để đưa vật có khối lượng 20kg lên cao, người ta sử dụng ròng rọc cố định. Tính lực cần
thiết để đưa vật lên đều (bỏ qua ma sát giữa sợi dây và ròng rọc).


...
...
...
<b>Bài 2. </b>Em sẽ sử dụng máy cơ đơn giản nào để thuận tiện:


a. Đưa một cái xe máy từ dưới sân lên thềm cao 0,5m.
b. Đưa một xô vữa lên cao 15m.



...
...
...
<b>Bài 3. </b>Để đưa một vật nặng 80kg lên cao 4m, một học sinh lớp sáu nên sử dụng loại ròng rọc nào?
Tại sao?


...
...
...
...
<b>Bài 4. </b>Khi dùng guồng quay để đưa gàu nước từ giếng lên. Vậy guồng quay đóng vai trị như
máy cơ đơn giản nào?


...
...
<b>Bài 5. </b>Một người dùng đòn gánh để gánh hai thúng thóc. Hỏi địn gánh đóng vai trị như máy cơ
đơn giản nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

A O B
thì phải dịch chuyển vật B như thế nào để thanh


cân bằng.


...
...
...
<b>Bài 7. </b>Tại sao để một miếng bìa cứng vào phần trong cùng của kéo để cắt thì dễ dàng hơn để
miếng bìa ở mãi đầu kéo?



...
...
...
<b>Bài 8. </b>Quả đấm cửa đặt vị trí nào để khi đóng mở cửa dễ nhất?


...
...
<b>Bài 9. </b>Khi một người đưa tay ra nâng một vật nặng khi đó tay người đó đóng vai trị một máy cơ
đơn giản nào?


...
...
...
<b>Bài 10. </b>Tại sao khi dắt một chiếc xe máy lên thềm nhà cao, người ta lại lót một tấm ván. Tấm ván
đó có tác dụng gì?


...
...
...
...
<b>Bài 11. </b>Mặt phẳng nghiêng thường được dùng để đưa vật lên cao nhằm giảm lực kéo. Nhưng nó
cịn được dùng để đưa vật từ trên cao xuống. Trong trường hợp này mặt phẳng nghiêng có tác
dụng gì?


...
...
...
<b>Bài 12. </b>Để đưa một vật nặng từ mặt đất lên sàn xe, ta có 2 tấm ván, tấm này dài gấp hai tấm kia.
Em sẽ dùng tấm ván nào để đưa vật lên để được lợi về lực.



...
...
<b>Bài 13. </b>Để đi từ chân đê lên mặt đê, người ta thường làm một cái dốc dọc theo thân đê gọi là dốc
đê làm như vậy để làm gì?


...
...
...
<b>Bài 14. </b>Các đinh ốc và bulông hoạt động dựa trên nguyên tắc của máy cơ đơn giãn nào?


...
...
<b>Bài 15. Tay,chân c</b>ủa con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn
bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực. Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp
phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1cm cũng đã nâng vật lên một
đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy khơng được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi
về đường đi.


Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay, ... và tìm hiểu xem có những địn bẩy nào trong cơ
thể em?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

...
...
...
...
<b>Bài 16. </b>Đường quốc lộ đi lên núi người ta thường làm đi ngoằn ngèo làm như vậy có lợi gì cho
người đi. Giải thích?


...
...


...
...
<b>Bài 17. </b>Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cân Rôbecvan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>PHẦN II: NHIỆT HỌC </b>


<b>CHỦ ĐỀ 17: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


1. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


Khi chất rắn nở vì nhiệt, thể tích của nó tăng lên, và mọi kích thước của nó đều tăng lên. Sự tăng
kích thước của vật được gọi là sự nở dài của vật rắn.


Sự nở dài của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong kĩ thuật.
2. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


Nhơm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng và sắt.
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1. Hi</b>ện tượng nào sau đây sẽ xảy ra nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.


B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật giảm.
D. Khối lượng riêng của vật tăng.


<b>Câu 2. M</b>ột lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào
trong các cách sau đây?



A. Hơ nóng nút.
B. Hơ nóng cổ lọ.


C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. Hơ nóng đáy lọ.


<b>Câu 3. </b><i><b>Nhận định nào trên đây đúng? Khi nung nóng một vật rắn, khi đó: </b></i>
A. Khối lượng của vật tăng.


B. Trọng lượng của vật tăng.
C. Khối lượng của vật giảm.
D. Trọng lượng vật tăng.
E. Khối lượng riêng thay đổi.


<b>Câu 4. </b><i><b>Nhận định nào trên đây đúng nhất. Trên một quả cầu bằng đồng, người ta vạch hai đường </b></i>
xuyến song song. Khi đốt nóng quả cầu ta thấy:


A. hai đường khơng cịn song song.
B. hai đường vẫn song song với nhau.
C. hai đường khơng trịn mà bị biến dạng.
D. hai đường xuyến không biến dạng.
E. khi đó hai đường xuyến bị méo.


<b>Câu 5. </b><i><b>Nhận định nào trên đây đúng nhất. Trên một thước nhôm người ta vạch các vạch thẳng </b></i>
song song. Khi đốt nóng thước ta thấy:


A. Các vạch khơng cịn song song.
B. Các vạch khơng cịn thẳng.
C. Các vạch bị biến dạng méo mó.
D. Khoảng cách giữa các vạch thay đổi.


E. Các vạch khơng có sự thay đổi.


<b>Câu 6. </b><i><b>Nhận định nào trên đây đúng nhất. Các roong cao su trong nắp chai bia có tác dụng: </b></i>
A. Lót êm tránh làm xước miệng chai khi di chuyển.


B. Không cho chất lỏng chảy ra ngoài khi di chuyển.
C. Giữ kín và an tồn cho chai khi nhiệt độ thay đổi.
D. Đảm bảo vệ sinh cho lượng bia ở trong chai.
E. Chống va đập khi vận chuyển các chai bia.


<b>Câu 7. </b><i><b>Nhận định nào trên đây đúng. Ba thanh sắt, đồng và nhôm ở nhiệt độ 20</b></i>0C có kích thước
giống nhau. Nếu hạ nhiệt độ của chúng xuống 00C khi đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Câu 8. </b><i><b>Nhận định nào trên đây đúng. Ba quả cầu sắt, đồng và nhơm ở nhiệt độ 20</b></i>0C có kích
thước giống nhau. Nếu tăng nhiệt độ của chúng xuống 1000C khi đó:


A. kích thước của quả cầu sắt lớn nhất.
B. kích thước của quả cầu đồng lớn nhất.
C. kích thước của quả cầu sắt bé nhất.
D. kích thước của thanh đồng bé nhất.
E. kích thước của thanh nhơm bé nhất.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1. T</b>ại sao các tấm tơn lợp lại có dạng lượn sóng?


...
...
...
...
...


...
...
<b>Bài 2. T</b>ại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc khơng bị vỡ, cịn đổ nước


nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?


...
...
...
<b>Bài 3. Bóng </b>đèn điện đang sáng, nếu bị nước mưa hắt vào (hoặc nước từ tầng trên dột xuống) thì
bị vỡ ngay. Vì sao như vậy?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 4. </b>Khi lắp ráp đường ray xe lửa phải đặt những thanh ray cách nhau một khoảng vài cm với
mục đích gì?


...
...
...
<b>Bài 5. </b>Tại sao những đường ống dẫn dầu hoặc khí đốt người ta thường dùng những ống cong để
nối. Làm vậy có tác dụng gì?


...
...


...
...
<b>Bài 6. </b>Một viên bi thép có kích thước vừa đủ lọt qua một chiếc vịng thép.


a. Nếu nung nóng hịn bi lên, nó có thể chui lọt qua vịng thép nữa khơng?


b. Nếu nung nóng cả vịng thép và bi thì viên bi có lọt qua vịng thép được không?


...
...
...
...
<b>Bài 7. </b>Một tờ giấy mạ bạc dùng để bọc thuốc lá, đem hơ lên ngọn lửa có hiện tượng gì xảy ra?
Giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bài 8. </b>Trên một đĩa bằng đồng người ta có vạch một đoạn thẳng. Nếu làm nóng đĩa thì vạch đó
cịn thẳng hay không?


...
...
<b>Bài 9.</b>. Trên một đĩa bằng đồng người ta vẽ một đường trịn. Nếu làm nóng đĩa thì vịng trịn đó
cịn trịn nữa hay khơng?


...
...
<b>Bài 10. </b>Trên một số dụng cụ đo lường như các cốc đong hay các vật đựng chất lỏng, người ta
thường ghi 200C phía dưới. Con số đó có ý nghĩa như thế nào?


...
...


...
<b>Bài 11. </b>Tại sao giữa các chi tiết máy bao giờ người ta cũng đặt các tấm roong bằng giấy Amiăng?
...
...
...
<b>Bài 12. Khi </b>đốt nóng thanh sắt và thanh đồng ở cùng điều kiện nhiệt độ thì thanh nào dài ra nhiều
hơn? tại sao?


...
...
...
...
...
<b>Bài 13</b>. Cho bảng số liệu sau:


Vật liệu Chiều dài ở 00<sub>C </sub> Chiều dài ở 500<sub>C </sub>


Sắt 10 10,006


Đồng 15 15,0127


Thuỷ tinh thường 1 1,00045


Thạch anh 2 2,00005


Vật liệu nào nở vì nhiệt nhiều nhất? ít nhất? Hãy giải thích?


...


...


...


...
...
...
...
<b>Bài 14. </b>Ở tâm một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ. Nếu nung đĩa lên thì diện tích lỗ đó thay đổi thế
nào? Tại sao?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 15. </b>Vạch một đường thẳng lên một đồng xu rồi nung nóng đồng xu. Kết quả đường thẳng đó
sau khi nung sẽ thành đường gì? Kích thước thay đổi thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

...
...
<b>Bài 16. Ng</b>ười ta sử dụng hai cái thước, một thước làm bằng nhôm, một thước làm bằng đồng để
đo chiều dài. Nếu nhiêt độ tăng lên thì dùng thước nào chính xác hơn? tại sao?


...
...
...
...
...
...


...
<b>Bài 17. </b>Dùng một cái thước làm bằng kim loại để đo một chiều dài một cái bàn làm bằng gỗ. Nếu
nhiệt độ tăng lên thì cho kết quả đo như thế nào so với kết quả ban đầu? Giải thích tại sao?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 18. </b>Một viên bi làm bằng kim loại được đặt trên một chiếc vịng kim loại sao cho viên bi
khơng rơi xuống. Để viên bi rơi xuống thì ta nung viên bi hay vòng kim loại? tại sao?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 19. </b>Tại sao cả đường dây điện và điện thoại không bao giờ mắc căng trên đường dây mà luôn
mắc trùng xuống?


...
...
...
...
...
<b>Bài 20. </b>Một thanh đồng được uốn thành các đoạn ABCD như hình vẽ



Biết AB = BC ; CD = 2 AB
Đầu A sẽ di chuyển thế nào nếu:


a.Đốt nóng đoạn AB và CD lên cùng một nhiệt độ.
b. Đốt nóng cả thanh lên cùng một nhiệt độ


c. Đốt nóng thanh AB
d. Đốt nóng thanh CD
e. Đốt nóng thanh BC


Biết Điểm D được cột chặt xuống đất.


...
...
...
...
...
...
...
...


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>CHỦ ĐỀ 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


1. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.



2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước.


<b>MỞ RỘNG KIẾN THỨC: </b>


Trong một cốc nước giải khát, chúng ta thấy rằng các viên đá nổi trên mặt nước. Điều đó chứng tỏ
nước đá có trọng lượng riêng nhỏ hơn nước, nói một cách khác, khi nước biến thành nước đá thì
thể tích của nó tăng lên. Đó là một tính chất đặc biệt của nước giống như của antimon đã nói ở bài
trước.


<b>II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1. Hi</b>ện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.


B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.


D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.


<b>Câu 2. Hi</b>ện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng
một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?


A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.


C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.


D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.



<b>Câu 3. </b><i><b>Nhận định nào trên đây đúng? Khi đun nóng một lượng nước từ 20</b></i>0C đến 900C khi đó:
A. Khối lượng của nước tăng.


B. Khối lượng tăng, thể tích tăng.
C. Khối lượng khơng đổi, thể tích tăng.
D. Khối lượng riêng không thay đổi.
E. Trọng lượng thay dổi, thể tích tăng.


<b>Câu 3. </b><i><b>Nhận định nào trên đây đúng? Khi làm một lượng nước từ 100</b></i>0C đến 100C khi đó:
A. Khối lượng của nước tăng.


B. Khối lượng tăng, thể tích giảm.
C. Khối lượng khơng đổi, thể tích tăng.
D. Khối lượng riêng giảm thể tích giảm.
E. Khối lượng riêng tăng, thể tích giảm.


<b>Câu 4. </b>Hai bình A và B chứa cùng một lượng nước ở nhiệt độ 200C. khi hạ nhiệt độ của bình A
xuống 20C và bình B xuống 40C. Khi đó ta biết:


A. VA = VB.
B. VA < VB.
C. VA > VB.
D. VA ≠ VB.
E. B và D đúng.


<b>Câu 5. </b>Có ba bình đựng rượu, dầu hoả và thuỷ ngân có thể tích giống nhau ở nhiệt độ 500<sub>C. khi </sub>
giảm nhiệt độ của chúng xuống tới 100C. Khi đó:


A. thể tích của rượu lớn nhất.
B. thể tích của dầu hoả lớn nhất.


C. thể tích của thuỷ ngân bé nhất.
D. thể tích của Thuỷ ngân lớn nhất.
E. thể tích của dầu hoả bé nhất.


<b>Câu 6. </b>Có hai bình đựng rượu và dầu hoả, ở nhiệt độ 00C có thể tích như nhau. Nếu tăng nhiệt độ
của chúng lên 100C khi đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Câu 7. </b>Có ba bình đựng rượu, dầu hoả và thuỷ ngân có thể tích giống nhau đậy nút ở nhiệt độ
500C. Để phân biệt chúng ta giảm nhiệt độ của chúng xuống 100C. Khi đó:


A. Bình có mức mặt thống tụt nhiều hơn là bình dầu hoả.
B. Bình có mức mặt thống tụt nhiều hơn là bình rượu.
C. Bình có mức mặt thống tụt nhiều hơn là bình thuỷ ngân.
D. Bình có mức mặt thống tụt ít nhất là bình rượu.


E. Khơng thể phân biệt được theo cách trên.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1</b>. Khi hạ nhiệt độ của chất lỏng thì khối lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng và
trọng lượng riêng của chất lỏng thay đổi thế nào?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 2</b>. Cồn nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ ngân. Vậy một nhiệt kế cồn và một nhiệt kế thuỷ ngân có
cùng độ chia thì tiết diện của ống nào to hơn, tại sao?



...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 3</b>. Một bình đun nước có thể tích 300 lít ở 200C. Khi nhiệt độ tăng từ 200<sub>C lên 80</sub>0C thì thể
tích 1 lít nước tăng thêm 27cm3. Hãy tính thể tích của nước ở trong bình khi nhiệt độ tăng lên
800C.


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 4. </b>Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích là 1 lít ở 00<sub>C. Khi nung nóng </sub>
hai bình lên đến nhiệt độ 500C thì thể tích của nước là 1,015 lít, thể tích của rượu là 1,060 lít. Tính
độ tăng thể tích của rượu và nước. Chất nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn.


...
...
...
...
...
...
...


<b>Bài 5</b>. Khi nhiệt độ tăng từ 00<sub>C</sub>đến 40C thì thể tích nước thay đổi thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Bài 6</b>. Có hai bình giống hệt nhau chứa đầy chất lỏng: một bình chứa đầy rượu cịn bình kia chứa
đầy nước. Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một điều kiện, bình nào trào ra nhiều hơn? tại sao?


...
...
...
<b>Bài 7. An </b>định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của
tủ lạnh. Bình ngăn khơng cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 8. Nhàn </b>đun nước sôi và đổ vào chai. Muốn chóng có nước nguội để uống, Nhàn ngâm chai
đó vào một chậu nước lạnh. Một lúc sau Nhàn cầm chai nước lên thấy phần dưới chai đã nguội,
nhưng phần trên vẫn cịn rất nóng, khi nhúng tay vào chậu nước thì cũng thấy phần nước ở trên
nóng, phần ở dưới nguội hơn. Em hãy giải thích cho Nhàn tại sao lại như vậy?


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 9: </b>Khi nhiệt độ tăng từ 200C đến 500C thì 1 lít nước nở thêm 10,3 cm3. Hỏi 4000 cm3nước


ban đầu ở 200C khi được đun nóng đến 500C thì sẽ có thể tích bao nhiêu?


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 10. </b>Đồ thị trên hình vẽ biểu diễn độ tăng thể tích ở 200<sub>C, 40</sub>0<sub>C. </sub>


Dựa vào đồ thị trả lời các câu hỏi sau:


a. Độ tăng thể tích ở 200C đến 400<sub>C là bao nhiêu? </sub>
b. Nhiệt độ khi thể tích tăng lên 33cm3<sub>. </sub>


c. Tính độ tăng thể tích khi ở 350<sub>C </sub>


...
...
...
...
...


Độ tăng thể tích (cm<b>3<sub>) </sub></b>


<b> </b>
<b> 44 </b>
<b> 33 </b>
<b> </b>
<b>22 </b>



<b>10 Nhiệt độ </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>CHỦ ĐỀ 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1. </b>Khi ta đốt lửa, khói bốc lên cao vì:


A. Khối lượng của khơng khí giảm khi đốt nóng.
B. Khối lượng riêng của khơng khí giảm khi đốt nóng.
C. Thể tích của khơng khí giảm khi bị đốt nóng.


D. Khơng khí vùng đốt nóng có thể tích nhỏ.
E. Khối lượng của khí bị đốt nóng tăng.


<b>Câu 2. </b>Khi đốt nóng khơng khí trong một bình hở khi đó:
A. Khối lượng khí trong bình thay đổi.


B. Trọng lượng riêng của khí thay đổi.
C. Trọng lượng của khí thay đổi.


D. Khối lượng khí trong bình khơng thay đổi.
E. Trọng lượng riêng và khối lượng thay đổi.


<b>Câu 3. </b>Khi đốt nóng một lượng khí trong bình kín, khi đó:
A. Khí trong bình khơng nở ra.


B. Khí trong bình nở ra nở ra.
C. Khối lượng khí khơng thay đổi.


D. Trọng lượng của khí khơng đổi.
E. Khối lượng của khí khơng thay đổi.
<b>Câu 4. </b>Khí nóng nhẹ hơn khơng khí lạnh vì:
A. Khi lạnh khí co lại, khối lượng 1m3khí tăng.
B. Khi lạnh thể tích của khơng khí nhỏ hơn khi nóng.
C. Khi nóng thể tích của khí lớn hoan khi lạnh.
D. Trọng lượng của khí thay đổi khi lạnh.
E. Khí nóng thể tích của nó lớn hơn.


<b>Câu 5. </b>Khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sơng ngịi bị ánh nắng mặt trời chiếu nên ... bay
lên tạo thành mây. chọn các cụm từ sau để điền khuyết hồn chỉnh nhận định trên.


A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi
B. nóng lên , nở ra, nhẹ đi
C. nóng lên và.


D. nhẹ đi, nóng lên và
E. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.


<b>Câu 6. </b>Đối với chất rắn, chất lỏng, chất khí khi (1) ... thay đổi (2) .... thay đổi.
Chọn các câu sau để điền khuyết hoàn chỉnh nhận định trên.


A. (1) nhiêt độ ; (2) khối lượng
B. (1) nhiêt độ ; (2) trọng lượng
C. (1) nhiêt độ ; (2) thể tích.
D. (1) nhiêt độ ; (2) kích thước
E. (1) nhiêt độ ; (2) Chiều dài


<b>Câu 7. </b><i><b>Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ơxi, hidrơ, nitơ sau đây, câu nào đúng? </b></i>
A. Ơxi nở vì nhiệt nhiều nhất. B. Hidrơ nở vì nhiệt nhiều nhất.



C. Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất. D. Cả ba câu trên đều sai.


<b>Câu 8. </b>Khi làm nóng khơng khí đựng trong một bình kín thì đại lượng nào sau đây của nó khơng
thay đổi ?


A. Khối lượng B. Thể tích.


C. Khối lượng riêng. D. Cả 3 đại lượng trên


<b>Câu 9. </b>Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của hơi nước đang sơi vì:
A. Vì nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 340<sub>C. </sub>


B. Vì nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ lớn nhất là 420<sub>C. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Câu 10. </b>Trong các vật dưới đây, vật nào có nguyên tắc hoạt động khơng dựa trên sự nở vì nhiệt?
A. Nhiệt kế. B. Khí cầu dùng khơng khí nóng.


C. Quả bóng bàn. D. Băng kép.
<b>Câu 11. </b><i><b>Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau. </b></i>


A. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.


B. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 300<sub>F. </sub>


D. Trong nhiệt giai Kenvin, nhiệt độ của nước đá đang tan là 273K
<b>Câu 12. </b>Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn khơng khí lạnh?
A. Vì khối lượng của khơng khí nóng nhỏ hơn.



B. Vì khối lượng của khơng khí nóng nhỏ hơn.
C. Vì trọng lượng riêng của khơng khí nóng nhỏ hơn.
D. Vì trọng lượng riêng của khơng khí nóng lớn hơn.
<b>Câu 13. </b>Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:
A. Săm, lốp dãn nở khơng đều.


B. Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm lốp nổ.


C. Khơng khí trong săm nở quá mức cho phép làm lốp nổ.
D. Cả ba nguyên nhân trên.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1. </b>Có một quả bóng bàn bị móp. Làm thế nào để cho nó phồng trở lại? Giải thích.


...
...
...
...
<b>Bài 2. Có nên </b>để xe đạp, xe máy bơm căng lốp ở ngồi trời nắng lâu khơng? Giải thích tại sao.


...
...
...
<b>Bài 3. </b>Để cho khinh khí cầu bay lên người ta phải làm thế nào? Tại sao?


...
...
...
...


<b>Bài 4. </b>Ở gần cửa nhà có một đám cháy (do đốt rác). Để đỡ bị khói bay vào mũi, theo em chúng ta
phải đi qua đó trong tư thế người như thế nào? Tại sao?


...
...
...
...
<b>Bài 5. </b>Vì sao khi đóng các chai thuốc nước hoặc các chai bia ở nút chai người ta thường lót các
đệm cao su?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 6. </b>Hiện tượng gì xảy ra khi đặt một chóng chóng nhỏ trên đầu bóng của một ngọn đèn dầu khi
đốt sáng? Giải thích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài 7. </b>Tại sao khói thuốc lá ở đầu điếu thuốc lại bốc lên cao?


...
...
...
...
<b>Bài 8. </b>Người ta đo thể tích của một lượng khí ở các nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau:
Nhiệt độ(


0<sub>C) </sub>



0 20 50 60 80 100


Thể tích(
lít)


4 4, 29 4,73 4,88 5,17 5,46


Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét gì về hình dạng của
đường biểu diễn này.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
<b>Bài 9. </b>Trong một ông thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang, đã được hàn kín hai đầu và hút hết khơng khí,
có một giọt thủy ngân nằm ở chính giữa. Nếu đốt nóng một đầu ống thì giọt thủy ngân có dịch
chuyển khơng? Tại sao?


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 10. </b>Ở 00C 0,5kg khơng khí chiếm thể tích 385 lít. Ở 300C 1kg khơng khí chiếm thể tích 855
lít.


a. Tính trọng lượng riêng của khối khí ở hai nhiệt độ trên.


b. Nếu trong một phịng có hai loại khơng khí trên thì khơng khí nào nằm ở phía dưới? Giải thích
tại sao khi vào phịng ta thường thấy lạnh ở chân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Bài 11. </b>Bảng số liệu sau biểu diễn sự tăng thể tích của một chất khí theo nhiệt độ.


Dựa vào bảng số liệu hãy:
a. Vẽ đồ thị biểu diễn.
b. Độ tăng thể tích lên 10<sub>C? </sub>


c. Thể tích chất khí ở 00<sub>C, 20</sub>0<sub>C, 60</sub>0<sub>C,100</sub>0<sub>C? </sub>


d. Độ tăng thể tích khí từ 200C đến 600C và từ 600C đến 1000<sub>C </sub>


Nhiệt độ ( độ C) 0 20 60 100


Thể tích ( lít) 1 2 3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>CHỦ ĐỀ 20: MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


1. Một vật nở ra khi nóng lên, hoặc co lại khi lạnh đi, nếu bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất
lớn.


2. Hai thanh làm bằng hai kim loại kác nhau và được tán chặt vào nhau, tạo thành một băng kép.
Khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh, băng kép bị cong đi.


3. Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng - ngắt tự động dịng điện khi
nhiệt độ thay đổi.


<b>MỞ RỘNG KIẾN THỨC: </b>


Để ghép chặt hai tấm kim loại lại với nhau, người ta nung đỏ đinh rivê trước khi tán nó. Nhưng
khơng phải lức nào làm thế cũng tốt. Khi nguội đi rivê co lại và xiết chặt hai tấm kim loại nhưng


đồng thời giữa kim loại và thân rivê lại có những kẽ hở rất nhỏ. Nếu khi chế tạo máy bay người ta
dùng phương pháp này thì khi nó bay lên độ cao hàng chục kilơmét, nơi khơng khí rất lỗng,
khơng khí trong máy bay sẽ theo những khe kẽ này mà thốt bớt ra ngồi và cũng sẽ bị lỗng đi.
Trong cơng nghệ máy bay, người ta đã làm trái lại, tức là làm lạnh rivê hàng chục độ dưới 00C rồi
mới lắp và tán nó. Khơng thể tán nó bằng tay như đối với rivê đã nung đỏ, mà phải dùng búa máy.
Nhưng khi nóng lên và nở ra, rivê ép chặt vào tấm kim loại, và khơng có các khe kẽ để khơng khí
trong máy bay thốt ra ngồi được.


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1. </b>Chọn câu đúng trong trường hợp sau: Khi làm lạnh một khối nước trong bình từ nhiệt độ
200C đến 00<b>C thì: </b>


A. Khối lượng và khối lượng riêng của nước đều tăng.


B. Khối lượng của nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng.
C. Khối lượng của nước không đổi, khối lượng riêng của nước giảm.


D. Khối lượng của nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng, sau đó lại giảm.
<b>Câu 2. </b><i><b>Chọn câu sai trong các câu sau: </b></i>


A. Trong kết cấu bêtông người ta chỉ dùng sắt hoặc thép mà không dùng các kim loại khác vì sắt
thép có độ dãn nở vì nhiệt gần giống với bêtông.


B. Đối với nước khi nhiệt độ tăng từ 00<sub>C lên 4</sub>0C thì thể tích của nó giảm đi. Bởi vậy ở 40C nước
có khối lượng riêng lớn nhất.


C. Quả bóng bàn bị bẹp nếu nhúng vào nước nóng thì sẽ phồng lên như cũ là vì vỏ bóng bàn gặp
nóng nở ra và bóng phồng lên.



<b>Câu 3. </b>Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng đồng?
A. Trọng lượng của quả cầu tăng B. Trọng lượng của quả cầu giảm
C. Trọng lượng riêng của quả cầu tăng D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm
<b>Câu 4. Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào? </b>
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.


C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.


<b>Câu 5. </b>Nung nóng hai quả cầu đặc có kích thước và nhiệt độ ban đầu giống nhau, một quả làm
bằng đồng, một quả làm bằng nhơm. Sau khi nung đến cùng một nhiệt độ thì:


A. Quả cầu bằng đồng có thể tích lớn hơn.
B. Quả cầu bằng nhơm có thể tích lớn hơn.


C. Hai quả có kích thước bằng nhau và bằng thể tích ban đầu.
D. Hai quả có kích thước bằng nhau và lớn hơn thể tích ban đầu.


<b>Câu 6. </b>Một băng kép làm từ hai kim loại sắt và đồng, sau khi nung nóng một thời gian nó sẽ cong
về phía:


A. Kim loại tiếp xúc nhiệt.
B. Thanh kim loại bằng sắt.
C. Thanh kim loại bằng đồng.
D. Tuỳ thuộc thời gian đốt nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

C. Ốc bằng sắt lỏng hơn ốc nhôm và đồng.
D. Ốc bằng sắt chặt hơn ốc nhôm và đồng.
E. Các ốc trên đều chặt như nhau.


<b>Câu 8. </b>Các tấm roong lót ở các phần của máy nổ có tác dụng chính là:


A. Chống nứt máy khi co giãn vì nhiệt.


B. Làm kín máy, khơng cho dầu mỡ chảy ra.
C. Làm kín máy khi máy nóng.


D. Làm kín máy khi máy nguội.
E. Tất cả các tác dụng trên.


<b>Câu 9. </b>Khi tráng hay lát “sân xi măng” để tránh nứt nẻ người ta thường:
A. Đúc từng tấm có diện tích lớn.


B. Đúc nhiều tấm nhỏ ghép với nhau.
C. Tấm lớn hay nhỏ đều giống nhau.
D. Tấm lớn tốt hơn nhiều tầm nhỏ.
E. Trộn hồ vữa thật già xi măng.


<b>Câu 10. </b>Các ống dẫn dâu, dẫn hơi ga, hơi nóng... thỉnh thoảng người ta bố trí vài đoạn cong có
tác dụng:


A. Thuận lợi khi lắp đặt các thiết bị.
B. Làm giảm dịng chảy của dầu, khí.
C. Đảm bảo đường ống do co giãn vì nhiệt
D. Tăng chiều dai của ống để chứa nhiều dầu.
E. Tăng thẩm mỹ của đường ống dẫn dầu, khí.
<b>Câu 11. </b>Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn bị nung nóng đều nở ra.


B. Chất rắn khi làm lạnh sẽ bị co lại.


C. Sự nở vì nhiệt khác nhau của các chất rắn.


D. Sự co vì nhiệt khác nhau của các chất rắn.
E. Sự cong của băng kép khi nhiệt độ thay đổi.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1. T</b>ại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra?
Làm thế nào để tránh hiện tượng này?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 2. T</b>ại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc


thuỷ tinh mỏng?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 3. </b>Tại sao ở các cầu bàng sắt thép bắc qua sông, gối đỡ hai đầu được đặt trên các con lăn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

...
<b>Bài 4. </b>Người ta cắt một tấm đồng ngun



chất thành một góc như hình bên. Nếu nung α
nóng thì góc α có thay đổi khơng?


...
...
...
<b>Bài 5. </b><i>Một đoạn dây kim loại có chiều dài 4l được l </i>


bẻ cong như hình bên. Một đầu gắn trên giá cố định.


<i>Khi nung nóng thì đầu A dịch chuyển thế nào? l 2l </i>


<i> A </i>


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 6. </b>Tại sao khi xây dựng các bức tường dài. Người ta không xây liền nhau mà xây từng đoạn
cách nhịp?


...
...
...
...
<b>Bài 7. </b>Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép? Băng kép đang thẳng nếu làm lạnh nó có
bị cong khơng? Nếu bị cong thì sẽ cong về phía nào?



...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 8. </b>Lấy kéo cắt một băng dài tờ giấy bạc trong bao thuốc lá ( giấy bạc được cấu tạo từ một lớp
mỏng ép dính với một lớp giấy). Dùng tay căng băng theo phương nằm ngang mặt nhơm nằm ở
phía dưới, rồi di chuyển băng đi lại trên ngọn lửa sao cho băng không cháy. Mô tả hiện tượng xảy
ra. Giải thích?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 9. </b>Người ta thả đèn trời trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc
giấy, phía dưới treo một ngọn đèn ( hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy). Tại sao khi đèn ( hoặc vật tẩm
dầu) được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên cao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Bài 10. </b>Đoạn đường sắt Việt Nam từ Sài Gòn ra đến Hà Nội có khoảng 29500 thanh ray. Để tránh
đường ray bị thời tiết thay đổi người ta lắp đặt ở hai đầu thanh ray cách nhau khoảng 3cm. Chiều
dài mỗi thanh ray dài 20cm. Em hãy tính chiều dài của đoạn đường sắt giữa hai bến ga. Biết rằng
khi nhiệt độ cao nhất thanh ray dãn nở dài 0,9cm.


...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 11. </b>Biết 1 lít rượu ( chất lỏng) khi tăng thêm 500C thì thể tích của nó tăng thêm 50ml. Khi


nung nóng 0,5m3một chất A tăng thêm 500C thì thấy thể tích của nó tăng thêm 900ml.
+ Bạn An nói: Chất A là chất khí.


+ Bạn Bình nói: Chất A là chất rắn.


+ Bạn Sang nói: Chất A khơng phải là chất khí.
Hỏi câu nói của bạn nào là đúng nhất? Vì sao?


...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
<b>Bài 12. </b>Khi cắt các loại bánh như bánh kem, bánh bông lan…để cho dao ( kim loại) cắt bánh


khơng bị dính vào người ta khun nên ngâm dao vào trong nước nóng hoặc hơ qua lửa. Theo bạn
câu nói trên đúng khơng? Tại sao?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 13. </b>Tivi ở nhà sau khi bật hoặc tắt một lúc thì thường nghe thấy tiếng kêu răng rắc nhỏ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>CHỦ ĐỀ 21: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


1. Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.


2. Các nhiệt kế thường dùng được chế tạo dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất. Chất rắn, chất
lỏng, chất khí đều có thể dùng để chế tạo nhiệt kế, nhưng các loại nhiệt kế thường dùng là các
nhiệt kế rượu và nhiệt kế thuỷ ngân vì chế tạo và sử dụng chúng thuận tiện hơn các loại nhiệt kế
khác.


3. Để đo nhiệt độ khí quyển, ta dùng nhiệt kế rượu có giới hạn đo thích hợp. Để đo nhiệt độ cơ


thể người, ta dùng nhiệt kế y tế, có giới hạn đo từ 350C đến 420C.


4. Trong nhiệt giai Xenxiút, nhiệt độ nước đá đang tan là 00<sub>C, nhi</sub>ệt độ hơi nước đang sôi là
1000C.


5. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ nước đá đang tan là 320F, nhiệt độ hơi nước đang sôi là
2120<sub>F. </sub>


<b>- Công thức biến đổi từ 0<sub>C sang </sub>0<sub>F: </sub></b> <sub>(</sub>0 <sub>)</sub><i>= C</i><sub>(</sub>0 <sub>)</sub>×<sub>1</sub><sub>,</sub><sub>8</sub>+<sub>32</sub>
<i>t</i>


<i>F</i>
<i>t</i>


<b>- Cơng thức biến đổi từ 0<sub>F sang </sub>0<sub>C : </sub></b>


8
,
1


32
)
(
)
(


0


0 = <i>t</i> <i>F</i> −



<i>C</i>
<i>t</i>


<b>MỞ RỘNG KIẾN THỨC: </b>


Thế kỷ XIX, các nhà vật lí chứng minh được bằng lí thuyết rằng nhiệt độ của các vật không thể
nào hạ tới một giới hạn thấp nhất là -2730C. Thực nghiệm vật lí cho tới nay cũng khẳng định điều
đó.


Nhiệt độ -2730<sub>C </sub>được gọi là “nhiệt độ 0 tuyệt đối”.


Kenvin đã xây dựng một nhiệt giai mới lấy -2730C làm độ không, và giá trị một độ trong nhiệt
giai đó cũng bằng giá trị một độ trong nhiệt giai Xenxiut. Nhiệt giai đó được gọi là nhiệt giai
Kenvin, và một độ trong nhiệt giai đó được gọi là 1kenvin (kí hiệu: K)


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1. </b>Bảng dưới đây ghi tên các nhiệt kế và thang đo của chúng. Để đo nhiệt độ của môi trường
<b>ta dùng nhiệt kế nào? </b>


A. Nhiệt kế kim loại.
B. Nhiệt kế rượu.
C. Nhiệt kế y tế.
D. Nhiệt kế thuỷ ngân.
E. B và D.


<b>Câu 2. </b>Để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ người ta chủ yếu dựa vào hiện tượng:
A. Sự co dãn của chất rắn.


B. Sự co dãn của chất lỏng.


C. Sự co dãn của chất khí.


D. Sự co dãn của chất rắn và chất lỏng.
E. Sự co dãn của chất rắn và chất khí.


<b>Câu 3. </b>Người ta dùng rượu màu mà không dùng nước màu để làm nhiệt kế bởi:
A. Nước màu ít co dãn vì nhiệt.


B. Rượu co dãn vì nhiệt tốt hơn nước.
C. Nước co dãn vì nhiệt khơng đều.
D. Nước đơng đắc thành đá ở 00C.
E. C và D đếu đúng.


<b>Câu 4. </b>Không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ mơi trường vì :
A. Thuỷ ngân chỉ co giãn trong khoảng 340C đến 420C.


B. Thuỷ ngân chứa trong nhiệt kế y tế co giãn ít.


C. Nhiệt kế y tế là nhiệt kế chuyên dụng đo nhiệt cơ thể.
D. Ống quản dẫn thuỷ ngân của nhiệt kế y tế ngắn.
E. Thang đo nhiệt độ của nhiệt kế y tế ngắn.
<b>Câu 5. 80</b>0C tương đương với:


Loại nhiệt kế Thang đo
Thuỷ ngân


Kim loại
Rượu
Y tế



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Câu 6. </b>Một người bình thường có nhiệt độ cơ thể 370C tương đương với:


A. 56,60C B. 72,60C C. 88,60C D. 98,60C E. 100,60C.


<b>Câu 7. </b><i><b>Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau. </b></i>
A. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.


B. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 300<sub>F. </sub>


D. Trong nhiệt giai Kenvin, nhiệt độ của nước đá đang tan là 273K


<b>Câu 8. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của hơi nước đang sơi vì: </b>
A. Vì nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 340<sub>C. </sub>


B. Vì nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ lớn nhất là 420<sub>C. </sub>


C. Vì nước đang sôi ở nhiệt độ khá cao nên nhiệt kế y tế sẽ vỡ.
D. Vì 2 lí do B và C


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống </b>


1. 460C = …………0F. 6. 300C = …………..0F 11. 98,60F = …………0C


2. 1800<sub>C = …………</sub>0<sub>F. </sub> <sub>7. 65</sub>0<sub>C =………</sub>0<sub>F </sub> <sub>12. 95</sub>0<sub>F = …………</sub>0<sub>C </sub>


3. 2580<sub> F = ………</sub>0<sub> C. 8. -4</sub>0<sub>C =……… </sub>0<sub>F 13. 23</sub>0<sub>F = …………</sub>0<sub>C </sub>



4. 00 F = …………0 C. 9. 200C =………0F 14. 168,80F = …………0C


5. 520C = ………0F. 10. -300C =…………0F 15. 2120F = …………0C


<b>Bài 2. </b>Để đo nhiệt độ của nước sôi ta dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thuỷ ngân chính xác hơn?
Tại sao?


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 3. </b>Để đo nhiệt độ của những vật có nhiệt độ khoảng 2000C ta sử dụng loại nhiệt kế nào?


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 4. </b>Khoảng cách giữa hai vạch chia cùng 10 trên hai nhiệt kế rượu và thuỷ ngân có như nhau
khơng? Tại sao?


...
...
...
...
...
...


<b>Bài 5. </b>Tại sao người ta dùng rượu màu để làm nhiệt kế mà không làm nước màu để làm nhiệt kế?
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 6. Khi nhi</b>ệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều
nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

...
...
...
<b>Bài 7. T</b>ại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại khơng có nhiệt độ dưới 350<sub>C và trên 42</sub>0<sub>C. </sub>


- Có thể dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ nước đá đang tan được không? Tại sao?


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 8. Hai nhi</b>ệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết
diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sơi thì mực thuỷ ngân trong hai
ống có dâng cao như nhau khơng? Tại sao?


...
...
...


...
...
...
<b>Bài 9. </b>Đài truyền hình dự báo ngày mai nhiệt độ ở Hà Nội là từ 160<sub>C </sub>đến 250<sub>C, </sub>ở Thành Phố Hồ
Chí Minh là từ 260C đến 340C. Em hãy chuyển những nhiệt độ đó từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt
giai Farenhai.


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 10. Lâm v</b>ừa cho người bị sốt cao mượn cái nhiệt kế y tế của gia đình. Để phịng bị lây bệnh,
Lâm rót nước sơi vào một cái cốc và định nhúng nhiệt kế vào đó để tẩy trùng. Mẹ Lâm vội can lại.
Em hãy giải thích cho Lâm vì sao, và nên làm thế nào.


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 11. </b>Tại sao bác sĩ chỉ cần dán một miếng băng dán y tế đặc biệt lên trán bệnh nhân là có thể
biết bệnh nhân đó sốt ba nhiêu độ?


...
...
...
...


...
...
<b>Bài 12. </b>Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí theo thời gian. Dựa vào bảng số liệu
của trạm khí tượng ở Hà Nội ghi được vào một ngày mùa đông.


Thời gian ( h) 1 4 7 10 13 16 19 22


Nhiệt độ ( 0<sub>C) </sub> <sub>13 </sub> <sub>13 </sub> <sub>13 </sub> <sub>18 </sub> <sub>18 </sub> <sub>20 </sub> <sub>17 </sub> <sub>12 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>CHỦ ĐỀ 22: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


• Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
• Sự nóng chảy có các đặc điểm sau:


- Mỗi chất rắn có nhiệt độ nhất định, các chất rắn khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
- Trong suốt q trình nóng chảy, nhiệt độ của vật khơng thay đổi.


• Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
• Sự đơng đặc có các đặc điểm sau:


- Một chất có thể nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng có thể đơng đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong suốt q trình đơng đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1. </b><i><b>Khẳng định nào dưới đây không đúng: </b></i>
A. Nước bắt đầu đóng đóng băng ở 00<sub>C. </sub>
B. Khi nhiệt độ ở 00C nước đóng thành băng.
C. Nước đóng băng ở nhiệt độ dưới 00C.


D. Nước đóng băng có nhiệt độ 00C.
E. Băng bắt đầu tan ở nhiệt độ 00<sub>C. </sub>


<b>Câu 2. </b><i><b>Khẳng định nào dưới đây không đúng: </b></i>
A. Khi nước đá tan nhiệt độ ở đó 00C.


B. Nước đá tan khi nhiệt độ môi trường lớn hơn 00<sub>C. </sub>
C. Ở nhiệt độ 00C nước đá sẽ tan.


D. Nước đá bắt đầu tan ở nhiệt độ 00C.


E. Nước đá tan khi nhiệt độ môi trường ở 00<sub>C </sub>


<b>Câu 3. </b>Khi bỏ chung các miếng thép, đồng, bạc, chì và vàng vào nồi nung. Nếu nung tới nhiệt độ
9700C khi đó:


A. Các miếng chì, đồng và bạc cùng nóng chảy.
B. Các miếng chì, đồng và bạc cùng nóng chảy.
C. Thép, bạc và vàng khơng nóng chảy.


D. Các miếng chì, vàng và bạc cùng nóng chảy.
E. Vàng, đồng thép khơng nóng chảy.


<b>Câu 4. </b>Bạc nóng chảy ở nhiệt độ:


A. 9650C B. 15600F C. 14600F D. 16500F E. 17000F


<b>Câu 5. </b>Khi nung tới nhiệt độ tới nhiệt độ 23000F các chất sau đây sẽ nóng chảy:
A. Thép, vàng, đồng và nhôm.



B. Vàng, đồng, nhôm và bạc.
C. Thép, đồng, vàng, bạc.


D. Thép, bạc, vàng, nhôm và đồng.
E. Thép và đồng khơng nóng chảy.


<b>Câu 6. </b>Trong các chất sau đây những chất nào không đông đặc?
A. Đồng, rượu,oxy, hydrô.


B. Băng phiến, cồn, oxy, hydrô, ni tơ.
C. Cồn, oxy, hydrô, ni tơ.


D. Bia, rượu, cồn, oxy, hydrô, ni tơ.
E. Tất cả các chất nêu trên đây.


<b>Câu 7. </b>Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào khơng liên quan đến sự nóng chảy?
A. Một ngọn nến đang cháy. B. Một cục nước đá đang để ngoài trời.


C. Một ngọn đèn dầu đang cháy. D. Đun đồng để đúc tượng.
<b>Câu 8. </b>ở nhiệt độ lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?


A. Thủy ngân B. Rượu C. Nhôm D. Nước
<b>Câu 9. Nước, nước đá, hơi nước có chung đặc điểm nào sau đây ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

B. Bút bi bỏ quên lâu ngày, mực trong ống đặc lại, không viết được nữa.
C. Nước biến thành đá trong tủ lạnh.


D. Bát cháo để nguội, có màng đặc quánh bên trên.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>



<b>Bài 1. </b>Đưa nước đá vào phịng có nhiệt 00C nó có tan ra khơng?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 2. </b>Đưa một cốc nước vào phịng có nhiệt độ 00C nó có đơng đặc hay khơng?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 3. </b>Trong khi hàn các vật bằng thép đôi khi người dùng que hàn bằng đồng. Tại sao khi hàn
các chi tiết đồng người ta không dùng que hàn bằng thép?


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 4. </b>Ở các nước xứ lạnh ta thấy nước đóng băng. Một người khẳng định nhiệt độ môi trường là
00C. Điều đó đúng hay sai.



...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 5. </b>Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo
nhiệt độ của khơng khí.


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 6. </b>Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy. Hỏi chúng có bị nóng chảy


khơng ? Vì sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

...
...
...
<b>Bài 7. </b>Có khỗng 98% nước trên bề mặt trái đất tồn tại ở thể lỏng khoãng 2% tồn tại ở thể rắn.


Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế?


...


...
...
...
...
...
...


<b>Bài 8. T</b> ại sao ngư ờ


ngoài tr ời ở châu Âu mà không dùng


...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 9. </b>Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá trong q trình
nóng chảy. Em hãy điền nhận xét về q trình nóng chảy của nước đá vào bảng sau:


D


C
B


A


phút
0<sub>C</sub>



6


4


2


-4


-2 1 2 3 4 5 6 7


0


Đoạn thẳng Thời gian (từ phút … đến phút …) Nhiệt độ Thể


AB
BC
CD


<b>Bài 10. H</b>ình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một khối chất rắn.
<b>Dựa vào hình vẽ và bảng số liệu, em hãy trả lời các câu hỏi sau: </b>


D


C
B


A
88
90


92


78
86
84
82
80


12
11
10
9
8
0 1 2 3 4 5 6 7
70


68
72
74
76
Nhiệt độ (0<sub>C)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

2) Chất chỉ tồn tại ở thể rắn từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy? Lúc này nhiệt độ thay đổi thế nào?
Đoạn nào trên đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ đó?


3) Chất tồn tại ở cả 2 thể rắn và lỏng từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy? Lúc này nhiệt độ thay đổi
thế nào?


4) Chất chỉ tồn tại ở thể lỏng từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy? Lúc này nhiệt độ thay đổi như
thế nào? Đoạn nào trên đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ đó?



BẢNG NHIỆT ĐỘ NĨNG CHẢY CỦA MỘT SỐ CHẤT


Nước Rượu <sub>phiến </sub>Băng Sáp Đồng Thép Vonfram


00C −1170C 800C 470C đến 650C 10830C 13000C 33700C


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 11: </b>Cho bảng sau:


Thời gian


(phút) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11


Nhiệt độ


(0C) 80 50 50 50 50 50 46 38 36 32 30



a. Chất này đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu? Đây là chất gì? Vẽ đường biểu diễn.
b. Sự đơng đặc diễn ra trong khoảng thời gian nào?


c. Trong q trình đơng đặc, nhiệt độ của chất như thế nào và chất ở thể gì?
d. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 11, nhiệt độ chất như thế nào và chất ở thể gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

0<sub> C </sub>


A


B C


D E


100
50


0
-50


<b>. </b>


<b>. </b>


<b>. </b>



Thời gian
<b>Bài 12. Hình </b>bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi:


...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 12: B</b>ỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thuỷ tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự thay đổi nhiệt độ,
người ta lập được bảng sau:


Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7


Nhiệt độ (0C) -4 0 0 0 0 2 4 6


a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.


b. Hiện tượng gì xảy từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ
5 đến hết phút thứ 7?


...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 13. </b>Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi thôi không đun
nóng một chất B trả lời các câu hỏi sau :


a. Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với q trình
vật lí nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

nhiêu phút? Ở 750C chất B tồn tại ở thể gì?


c. Chất B có nhiệt độ 900<sub>C </sub>ở phút thứ mấy? Để hạ nhiệt độ chất B từ 90oC tới nhiệt độ đông đặc
cần bao nhiêu phút?


<b> </b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
<b>Bài 14. </b>Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đối nhiệt độ của một chất khi được đun nóng liên
tục.


a. Mô tả hiện tượng xảy ra đối với chất này
trong các khoảng thời gian: từ phút thứ 0 đến
phút thứ 5; từ phút thứ 5 đến phút thứ 15; từ
phút thứ 15 đến phút thứ 20?


b. Trong khoảng thời gian từ phút thứ 5 đến
phút thứ 15 chất này tồn tại ở thể nào?
Đây là chất gì?


(0C)
120


80


40


0 5 10 15 2 (phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Bài 15: </b></i>Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của bằng của băng phiến khi bị đun nóng
rồi sau đó để nguội.


Thời gian (phút) 0 2 4 5 7 10 12 13 16 18 20 22



Nhiệt độ (0<sub>C) </sub> <sub>50 </sub> <sub>65 </sub> <sub>75 </sub> <sub>80 </sub> <sub>80 90 </sub> <sub>85 </sub> <sub>80 </sub> <sub>80 </sub> <sub>75 </sub> <sub>70 </sub> <sub>60 </sub>


a. Hãy vẽ đường biểu sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?
b. Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?


c. Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy?
d. Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút?


e. Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy? ở nhiệt độ bao nhiêu?
f. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?


g. Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến tăng, trong những khoảng
thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 16. </b>Cho nhiệt độ nóng chảy của chất làm một số vật liệu:


<b>Vật liệu </b> Chì Thuỷ ngân Cồn Nhơm


<b>Nhiệt độ nóng chảy (0<sub>C) </sub></b> <sub>327 </sub> <sub>-39 </sub> <sub>-130 </sub> <sub>660 </sub>


Từ bảng trên trả lời các câu hỏi sau.
a. Vật liệu nào dùng để làm cầu chì?


b. Để đo nhiệt độ ở các vùng địa cực giá lạnh, người ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân hay nhiệt kế
rượu?


c. Dây tóc bóng đèn thường làm từ kim loại gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Bài 17. </b>


Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của một khốibăng phiến theo thời giannhư sau:


a. Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b. Băng phiến bắt đầu đông đặc ở phút thứ mấy?


c. Trong thời gian 2 phút đầu băng phiến ở thể nào và nhiệt độ thay đổi ra sao?
d. Băng phiến ở cả thể rắn và thể lỏng trong những khoảng thời gian nào?
e. <b>Từ phút thứ 10 đến phút thứ 15 băng phiến ở thể nào? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>CHỦ ĐỀ 23. SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


1. <b>Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Qúa trình ngược lại, tức là sự chuyển từ </b>
th<b>ể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. </b>


2. Các chất có thể bay hơi và ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào.


3. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng càng lớn nếu nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất
lỏng càng lớn.


4. Tốc độ ngưng tụ của một chất hơi càng lớn nếu nhiệt độ càng nhỏ.


<b>MỞ RỘNG KIẾN THỨC: </b>


5. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng khơng những phụ thuộc điều kiện bay hơi (gió, nhiệt độ,
diện tích mặt thống) mà cịn phụ thuộc ngay bản chất của chất lỏng nữa.


Trong những điều kiện như nhau thì các chất lỏng khác nhau có tốc độ bay hơi khác nhau. Rượu
có tốc độ bay hơi lớn hơn nước.


6. Rượu mà người ta uống không phải là rượu nguyên chất (không thể uống được rượu nguyên
chất!), mà là một dung dịch rượu trong nước. Trên nhãn hiệu của chai rượu Lúa Mới, ta thấy có
ghi: 450<sub>. </sub>Điều đó có nghĩa là trong 100ml rượu Lúa Mới có 45ml rượu nguyên chất.


Khi ta quên không đậy nút chai rượu, một thời gian sau ta thấy lượng rượu trong chai đã giảm
và nó đã bay hơi bớt đi. Nếu nếm rượu đó, ta thấy nó nhạt hơn trước. Đó là vì khi bay hơi thì rượu
nguyên chất bay đi nhiều hơn, nước bay đi ít hơn, mặc dù điều kiện bay hơi của chúng là như
nhau. Kết quả là nồng độ rượu khơng cịn là 450<sub> nh</sub>ư trước, mà đã thấp hơn thế.



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1. </b><i><b>Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? </b></i>
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.


B. Xảy ra trên măt thống của chất lỏng.
C. Khơng nhìn thấy được.


D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.


<b>Câu 2. </b>Để tìm hiểu tác động của các yếu tố lên cùng một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác
<b>động cần: </b>


A. Cho các yếu tố cùng tác động lên hiện tượng.
B. Cho từng yếu tố cùng tác động lên hiện tượng.
C. Chỉ cho một yếu tố tác động lên hiện tượng.


D. Cho từng yếu tố một không tác động lên hiện tượng.


<b>Câu 3. Để tìm hiểu một hiện tượng vật lí người ta thường tiến hành theo các bước sau đây: </b>
A. Đưa ra dự đoán, quan sát, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn, rút ra kết luận.


B. Quan sát, đưa ra dự đoán, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn, rút ra kết luận.
C. Đưa ra dự đốn, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, quan sát, rút ra kết luận.
D. Đưa ra dự đoán, rút ra kết luận, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn, quan sát.
<b>Câu 4. </b>Vì sao đứng trước biển hay sơng hồ, ta cảm thấy mát mẻ?


A. Vì trong khơng khí có nhiều hơi nước.



B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.
C. Vì ở biển, sơng, hồ bao giờ cũng có gió.


D. Vì cả ba nguyên nhân trên.


<b>Câu 5. </b>Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A .Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ.
B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm.


C. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai khơng bị giảm.
D. Cả 3 trường hợp trên.


<b>Câu 6. </b><i><b>Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự ngưng tụ? </b></i>
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.


B. Có sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
C. Có thể nhìn thấy bằng mắt thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

B. Sương tan làm giảm nhiệt độ của môi trường.
C. Khi sương tan cơ thể bị ẩm.


D. Khi đó ta tiếp xúc nhiều với hơi nước.
E. Tất cả các trường hợp trên.


<b>Câu 8. </b>Một người nhậnh định về hiện tượng bay hơi của chất lỏng:
A. Là hiện tượng rất phổ biến của tự nhiên.


B. Là hiện tượng ngược của quá trình ngưng tụ.
C. Là hiện tượng chỉ xẩy ra với nước.



D. A, B đúng.
E. A,B và C đúng.


<b>Câu 9. Sa</b>u khi rửa tay, rửa mặt ta cảm thấy mát bởi khi đó:
A. Nước bám vào tay và mặt của ta.


B. Nước bay hơi, lấy nhiệt của tay, mặt.
C. Nước ngấm vào trong cơ thể chúng ta.
D. Nước ngưng tụ vào tay và mặt của ta.


E. Nước bám vào tay, mặt có nhiệt độ thấp hơn.


<b>Câu 10. </b>Khi chưng cất rượu người ta sử dụng hiện tượng:
A. Bay hơi của chất lỏng.


B. Ngưng tụ của chất lỏng.
C. Cơ bản là sự bay hơi.
D. Vừa bay hơi vừa ngưng tụ.
E. A, B và C đúng.


<b>Câu 11. </b>Buổi sáng sớm ta nhìn trên mặt hồ ta thấy hơi nước cịn buổi trưa thì khơng thấy vì:
A. Buổi sáng trời mát mẻ, mặt hồ bị lạnh.


B. Buổi sáng nước mới bay hơi, buổi trưa thì khơng.
C. Buổi trưa nước hồ bay hơi ít hơn buổi sáng.
D. Buổi sáng nước hồ nóng hơn buổi trưa.


E. Buổi sáng hơi nước ngưng tụ thành làn sương.
<b>Câu 12. </b>Nước bay hơi chỉ khi:



A. Nhiệt độ của nước thấp.
B. Nhiệt độ của nước cao.
C. Với bất kỳ nhiệt độ nào.
D. Khi nhiệt độ bằng 1000<sub>C. </sub>
E. Khi nhiệt độ bằng 00C.


<b>Câu 13. Trong các </b>đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất lì nhiệt độ nào của chất lỏng.


B. Xảy ra trên mặt thống của chất lỏng.
C. Khơng nhìn thấy được.


D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
<b>Câu 14. N</b>ước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều.


B. Nước trong cốc càng ít.
C. Nước trong cốc càng nóng.
D. Nước trong cốc càng lạnh.


<b>Câu 15. Hi</b>ện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây.


B. Sương mù.
C. Hơi nước.
D. Mây.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1. T</b>ại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời


gian mặt gương lại sáng trở lại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

...
...
...
...
...
...
<b>Bài 2. S</b>ương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại
tan? ...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 3. T</b>ại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khơ?


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 4. </b>Một bi đông nhôm đựng một phần dầu hoả đóng kín. Khơng dùng dụng cụ đó xác định
lượng dầu có trong bi đơng ( khơng mở nắp).



...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 5. </b>Tại sao khi phơi quần áo người ta lại phải căng quần áo ra.


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 6. </b>Buổi sáng sớm và buổi trưa khi nào lượng hơi nước ở trong khơng khí nhiều hơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

...
...
...
...
...
<b>Bài 8. </b>Khi trời nóng, cơ thể thốt mồ hơi có tác dụng gì?


...
...
...


...
...
...
...
...
<b>Bài 9. </b>Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi,
còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 10. </b>Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá ?


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 11. </b>Giải thích sự tạo thành giọt nước trên lá cây vào ban đêm.


...
...


...
...
...
...
...
...
<b>Bài 12. </b>Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, cịn nếu nút kín thì không cạn?
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 13. </b>Vì sao trước khi trời mưa ta thường cảm thấy oi bức ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

...
...
...
...
...
...
<b>Bài 14. </b>Một chai nước được lấy từ trong tủ lạnh ra và đặt trong một phịng có nhiệt độ ấm. Sau
một thời gian thấy những giọt nước lấm tấm ở ngoài chai nước. Để một lúc những giọt nước lấm
tấm này biến mất. Giải thích hiện tượng?


...
...
...


...
...
...
...
...
<b>Bài 15. </b>Khi khơng khí ở nhiệt độ 300<sub>C, ta </sub>vẫn thấy dễ chịu, nếu trong mỗi m3khơng khí chứa


7,5g hơi nước, cịn nếu lượng hơi nước trong 1m3khơng khí vượt q 25g ta cảm thấy oi bức khó
chịu. Hãy giải thích tại sao?


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 16. </b>Tại sao lọ nước hoa đựng trong chai đậy kín lại khơng bay hơi. Nếu qn khơng đóng nắp
thì nước hoa bay hơi rất nhanh?


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 17. </b>Tại sao nồi canh chứa nhiều mỡ sẽ nguội chậm hơn so với nồi canh khơng có mỡ?



...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 18. </b>Tại sao vào mùa hè ta thấy các con chó thường thè lưỡi ra nhưng mùa đơng thì khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bài 19. Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích các hiện tượng sau: </b>


a. Tại sao khi sử dụng bút lông sau khi sử dụng xong ta phải đậy kín nắp của các cây bút?
b. Tại sao người ta để máy lạnh ở trên cao còn lị sưởi ấm thì lại để dưới đất?


c. tại sao để cắt rau ngồi chợ bán, người nơng dân thường cắt rau vào sáng sớm?


d. Tại sao ở trong phịng tắm chúng ta thấy hình như nóng hơn ở ngồi phịng khách mặc dầu
nhiệt độ phịng ở trong phòng khách và buồng tắm là như nhau?


...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>CHỦ ĐỀ 24: SỰ SÔI </b>
<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ : </b>


• Sự sơi thực chất là sự bay hơi không những trên bề mặt mà ngay cả trong lịng chất lỏng.
• Sự sơi có đặc điểm sau:


- Mỗi chất lỏng chỉ sôi ở một nhiệt độ nhất định gọi là nhiệt độ sôi.


- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ sôi của chất lỏng không thay đổi.
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1. </b><i><b>Nhận định nào sau đây đúng: </b></i>


A. Sự sơi chính là sự hố hơi diễn ra trên bề mặt của chất lỏng.
B. Sự sơi chính là sự bay hơi diễn ra trong toàn khối chất lỏng.
C. Các chất lỏng khác nhau sự sôi của chúng cũng khác nhau.
D. Ở điều kiện nào đó, nhiệt độ sơi của chất lỏng có thể thay đổi.
E. Ở điều kiện nào đó, nhiệt độ sơi của các chất lỏng là như nhau.
<b>Câu 2. </b>Khi đun sôi, các chất lỏng khác nhau ta thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

D. Khi chất lỏng sôi, nếu ta đốt nóng mạnh nhiệt độ sơi thay đổi.
E. Khi chất lỏng sơi, nếu ta thơi đốt nóng sự bay hơi sẽ dừng lại.
<b>Câu 3. </b>Nếu thay đổi độ cao ta thấy:


A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng không đổi.
B. Sự bay hơi của chất lỏng thay đổi.
C. Nhiệt độ sôi của chất lỏng thay đổi.
D. Càng lên cao sự bay hơi càng mạnh.


E. Càng lên cao nhiệt độ sôi chất lỏng càng cao.


<b>Câu 4. Ba bình ch</b>ứa cùng dung tích, chiều cao khác nhau chứa cùng một lượng chất lỏng, nếu ở
cùng một điều kiện ta thấy:


A. Bình cao nhất sẽ sơi trước.
B. Bình cao thứ hai sơi trước.
C. Bình thấp nhất sơi trước.
D. Ca ba bình đều sơi cùng lượt.


E. Cả ba bình sơi khác nhau.


<b>Câu 5. </b><i><b>Nhận định nào sau đây đúng: </b></i>


A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng không phụ thuộc độ cao.
B. Sự sơi ở nhiệt độ nào thì ngưng tụ xẩy ra ở nhiệt độ đó.
C. Khi tăng nhiệt độ chất lỏng sôi, giảm nhiệt độ hơi ngưng tụ.
D. Nhiệt độ sôi của chất lỏng luôn luôn phụ thuộc độ cao.
E. Khi độ cao thay đổi các chất lỏng khác nhau sôi khác nhau.
<b>Câu 6. </b><i><b>Nhận định nào sau đây đúng: </b></i>


A. Khi sơi, lượng chất lỏng càng lớn thì nhiệt độ sôi càng tăng.
B. Khi sôi, lượng chất lỏng càng ít thì nhiệt độ sơi càng giảm.
C. Nếu lượng chất lỏng thay đổi thì nhiệt độ sơi cũng thay đổi.
D. Nhiệt độ sôi của chất lỏng không phụ thuộc vào lượng chất lỏng.
E. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào lượng chất lỏng.


<b>Câu 7. </b><i><b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sơi của chất lỏng ? </b></i>


A. Trong q trình sơi của chất lỏng có xảy ra hiện tượng hố hơi của chất lỏng.
B. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.


C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.


<b>Câu 8. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là phù hợp với sự sôi ? </b>


A. Sự sôi xảy ra cả trong lịng và trên mặt thống của chất lỏng, nó chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác
định của chất lỏng.



B. Sự sôi chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
C. Sự sơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.


D. Sự sơi chỉ xảy ra trên mặt thống của chất lỏng.


<b>Câu 9. </b>Cho các chất lỏng sau: nước, rượu, thuỷ ngân và đồng. Nếu sắp xếp các chất theo thứ tự
<i><b>nhiệt độ sơi giảm dần thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng? </b></i>


A. Nước, rượu, thuỷ ngân đồng. B. Đồng, thuỷ ngân, nước, rượu.
C. nước, thuỷ ngân,, rượu, đồng. D. rượu, thuỷ ngân, nước, đồng.


<b>Câu 10. </b><i><b>Trong q trình sơi của chất lỏng, điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ của chất </b></i>
lỏng?


A. Nhiệt độ luôn tăng. B. Nhiệt độ luôn giảm.


C. Nhiệt độ không thay đổi. D. Nhiệt độ lúc tăng, lúc giảm, thay đổi liên tục.


<b>Câu 11. </b><i><b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của chất lỏng vào </b></i>
<b>các đại lượng vật lí khác? </b>


A. Nhiệt độ sơi của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
B. Nhiệt độ sơi của chất lỏng phụ thuộc vào thể tích cần đun.


C. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào khối lượng của chất lỏng cần đun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.


<b>Câu 13. </b>Nước đá có nhiệt độ nóng chảy là 00C, nhiệt độ sơi của nước là 1000<sub>C. </sub>Hỏi ở 450<sub>C thì </sub>


<b>nước tồn tại ở trạng thái nào ? </b>


<b>A. Trạng thái rắn. B. Trạng thái rắn. </b>


<b>C. Trạng thái lỏng. D. Cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng. </b>
<b>Câu 14. </b><i><b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của chất lỏng vào </b></i>


<b>các đại lượng vật lí khác? </b>


A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
B. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào thể tích cần đun sơi.


C. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào khối lượng của chất lỏng cần đun.


<b>D. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ trong phòng (nơi đang đun chất lỏng đó). </b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1. </b>Tại sao phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi
nước sôi?


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 2. </b>Đun “cách thuỷ” một chén thuốc trong một cái xoong nước. Hỏi nước trong xoong sơi thì
nước trong chén thuốc có sơi khơng?



...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 3. </b>Tại sao khi dùng nồi áp suất để nấu thì xương thịt mau nhừ?


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 4. </b>Ở một số nghành công nghiệp người ta cần nhiệt độ sôi của nước cao hơn 1000C để triệt
trùng. Làm cách nào nhiệt độ sôi của nước lớn hơn 1000<sub>C </sub>


...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Bài 5. </b>Hãy phân biệt sự khác nhau giữa sự sôi và sự bay hơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 6. </b>Một học sinh cho rằng khi đun 1 lít nước thì chỉ cần làm nóng nước đến 1000C là nước có
thể sơi, nhưng nếu đun 2 lít nước thì phải làm nóng nước đến trên 1000C thì nước mới có thể sơi
được. Theo em nói như thế có đúng khơng?


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 7. </b>Trong phòng thí nghiệm người ta đun sơi 4 bình đựng các chất lỏng khác nhau gồm: nước,
thuỷ ngân, ête và rượu. Hỏi khi cho nhiệt độ tăng dần thì bình chứa chất lỏng nào sẽ sôi đầu tiên,
sôi sau cùng?


...
...
...
...
...


...
...
...
<b>Bài 8. </b>Một người leo lên đỉnh Phan – xi-phăng và luộc trứng gà ở đó. Khi ăn người đó phát hiện
rằng trứng khơng chín mặc dù trứng đã được luộc trong nước sơi khá lâu. Em hãy giải thích tại
sao như vậy?


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 9. </b>Đun một nồi nước trên bếp, quan sát thấy khi nước reo các bọt khí nổi lên từ đáy nồi, càng lên
cao các bọt khí càng nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước. Nhưng khi nước sôi, hiện
tượng trên không xảy ra. Hãy giải thích tại sao vậy?


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 10. </b>Một học sinh đang làm thí nghiệm, đun nóng một chất lỏng và ghi lại kết quả như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16?


c. Chất lỏng này có phải là nước không?


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài 11. </b>Bảng dưới đây ghi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của một số chất:


Chất Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sơi



Chì 3270C 16130C


Nước 00<sub>C </sub> <sub>100</sub>0<sub>C </sub>


Oxi -2190C -1830C


Rượu -1170<sub>C </sub> <sub>78</sub>0<sub>C </sub>


Thuỷ Ngân -390C 3570C


a. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất, thấp nhất?


b. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, thấp nhất?


c. Ở trong phịng có nhiệt độ 250C thì chất nào trong những chất kể trên ở thể rắn, lỏng, khí? Vì sao?
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>---HẾT--- </b>


</div>


<!--links-->

×