Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM vật lý 8 Khảo sát2.13614

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT TỈNH KON TUM </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM </b>
<b>TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ </b> Mơn: <b>Vật lí lớp 8 </b>


Ngày kiểm tra: 21 / 09 / 2011 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)


<b>ĐỀ: </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) </b>


<b>Câu 1: Trong </b>các vật sau, vật nào là vật cách điện ?


A. Đồng. B. Nhôm. C. Bạc. D. Thủy tinh.


<b>Câu 2: </b>Đơn vị của vận tốc là


A. m/s. B. km.h C. m.s D. s/m.


<b>Câu 3: </b>Chuyển động nào dưới đây là chuyển động đều ?


A. Xe đạp đang xuống dốc. B. Quả táo đang rơi.


C. Đầu kim đồng hồ đang quay ổn định. D. Ơ tơ đang vào bến.


<b>Câu 4: </b>36km/h ứng với bao nhiêu m/s ?


A. 36m/s. B. 10m/s. C. 20m/s. D. 15m/s.


<b>Câu 5: </b><i><b>Ơ tơ chở khách đang chạy trên đường. Câu mô tả nào dưới đây là đúng ? </b></i>
A. Ô tô đứng yên so với hành khách. B. Ơ tơ đứng n so với mặt đường.
C. Ơ tơ chuyển động so với người lái xe. D. Ơ tơ chuyển động so với hành khách.
<b>Câu 6: </b>Đơn vị của lực là



A. Oát (W). B. Kilôgam (kg). C. Mét (m). D. Niu tơn (N).
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) </b>


<b>Câu 1: (2 điểm) </b>


a) Chuyển động đều là gì ? Chuyển động khơng đều là gì ?


b) Viết cơng thức tính vận tốc và nêu tên các đại lượng có mặt trong cơng thức.
<b>Câu 2: (1 điểm) </b>


Có mấy loại điện tích ? Các điện tích tác dụng với nhau như thế nào ?
<b>Câu 3: (1 điểm) </b>


So sánh vận tốc sau: <i>v</i><sub>1</sub> =54<i>km h</i>/ và <i>v</i><sub>2</sub> =20<i>m s</i>/ .
<b>Câu 4: (3 điểm) </b>


Xe buýt đi từ Đắk Hà xuống Kon Tum hết 30 phút. Biết quãng đường từ Đắk Hà
đến Kon Tum là 20km.


a) Tính vận tốc của xe buýt ra km/h và m/s.
b) Tính quãng đường xe buýt đi được sau 6 phút.


c) Khi đi được 15 phút thì xe dừng lại để đón và trả khách mất 3 phút rồi xe tiếp
tục hành trình, 20 phút sau thì xe đến Kon Tum. Tính vận tốc trung bình của xe
trên cả quãng đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GD&ĐT TỈNH KON TUM </b> <b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM </b>


Ngày kiểm tra: 21 / 09 / 2011 Môn: Vật lý lớp 8


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) </b>


<b>Mỗi câu đúng được 0,5 điểm </b>


Câu Đáp án Câu Đáp án


1 D 4 B


2 A 5 A


3 C 6 D


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) </b>


Câu Nội dung Điểm


1a


+Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc không đổi theo


thời gian. 0,5


+Chuyển động khơng đều là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi


theo thời gian. 0,5


1b



+Cơng thức vận tốc: <i>v</i> <i>s</i>
<i>t</i>


= 0,5


+Trong đó: s là quãng đường vật đi được; t là thời gian vật đi hết


quãng đường. 0,5


2


+Có hai loại điện tích đó là điện tích dương và điện tích âm 0,5
+Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau và cách điện tích khác loại thì


hút nhau 0,5


3 +Đổi <i>v</i>1 =54<i>km h</i>/ =15<i>m s</i>/ 0,5


+So sánh: <i>v</i><sub>1</sub> =15<i>m s</i>/ <<i>v</i><sub>2</sub> =20<i>m s</i>/ 0,5


4a


+Đổi t = 30 phút = 0,5h 0,5


+Viết công thức: <i>v</i> <i>s</i>
<i>t</i>


= 0,5


+Thay số: 20 40 /



0,5


<i>s</i>


<i>v</i> <i>km h</i>


<i>t</i>


= = = 0,5


+Suy ra: <i>v</i>=40<i>km h</i>/ =11,11 /<i>m s</i> 0,5


4b +Đổi t = 6 phút = 0,1h 0,25


+Tính s = v.t = 40.0,1 = 4km 0,25


4c


+Thời gian xe đi đến nơi: t = 38 phút = 0,633h 0,25


<b>+Vận tốc trung bình của xe: </b> 20 31,6 /


0,633
<i>s</i>


<i>v</i> <i>km h</i>


<i>t</i>



= = = <sub>0,25 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MA TRẬN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ YÊU CẦU </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM </b>


<b>MÔN: Vật lý lớp 8 </b>


<b>Câu </b> <b>Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm </b> <b>Ghi chú </b>


<b>1TN </b> <b>0,5 </b> <b>0,5 </b>


<b>2TN </b> <b>0,5 </b> <b>0,5 </b>


<b>3TN </b> <b>0,5 </b> <b>0,5 </b>


<b>4TN </b> <b>0,5 </b> <b>0,5 </b>


<b>5TN </b> <b>0,5 </b> <b>0,5 </b>


<b>6TN </b> <b>0,5 </b> <b>0,5 </b>


<b>1aTL </b> <b>1 </b> <b>1 </b> Nhận biết được các <sub>chuyển động </sub>


<b>1bTL </b> <b>1 </b> <b>1 </b> Nhận biết được công <sub>thức </sub>


<b>2TL </b> <b>0,5 </b> <b>0,5 </b> <b>1 </b> Tác dụng của các điện


tích


<b>3TL </b> <b>1 </b> <b>1 </b> Đổi được vận tốc sang <sub>m/s hoặc m/h </sub>



<b>4aTL </b> <b>1 </b> <b>1 </b> Vận dụng công thưc <sub>vận tốc </sub>


<b>4bTL </b> <b>1 </b> <b>1 </b>


Từ công thức vận tốc
suy ra cơng thức tính
qng đường


<b>4cTL </b> <b>1 </b> <b>1 </b> Vận dụng công thức <sub>vận tốc </sub>


</div>

<!--links-->

×