Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiet 04 cac nuoc dong nam a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.9 KB, 12 trang )

BÀI 4 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ đầu thế kỉ
XX)

Lược đồ các nước Đông Nam Á


1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân
vào các nước Đông Nam Á
a. Nguyên nhân ĐNÁ bị xâm lược
- Các nước tư bản đẩy mạnh việc mở rộng và xâm lược thị
trường, thuộc địa.
- ĐNÁ là một thị trường rộng lớn, chế độ phong kiến lạc hậu,
đang lâm vào khủng hoảng suy thoái
→ ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của các nước đế quốc

b. Quá trình thực dân xâm lược ĐNÁ


II. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân
dân Inđơnêxia

Bô-ru-bun-đua (Inđônêxia)


II. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân
Inđônixia
Thời gian

Phong trào đấu tranh


1825 – 1830
- 1873 – 1909
- 1878 – 1907
- 1884 – 1886
- 1890

-

-

Phong trào đấu tranh của nhân dân đảo A-chê
- Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xumatơra
- Đấu tranh ở Ba Tắc
- Đấu tranh ở Ca - li - man – ta
- Khởi nghĩa nông dân do Sa – min lãnh đạo

Đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
In-đơ-ni-xi-a có bước phát triển mới với sự ra đời hai giai
cấp là tư sản và vô sản


III. Phong trào chống thực dân ở Philíppin
Nội dung

Xu hướng cải cách

Xu hướng bạo động

Lãnh đạo
Lực lượng tham

gia

Hơ-xê-Ri-dan
“Liên minh Phi-líp - pin”,
bao gồm trí thức yêu
nước,địa chủ, tư sản tiến
bộ,một số hộ nghèo

Hình thức đấu
tranh

Đấu tranh ơn hịa

Bơ-ni-pha-xi-ơ
“Liên minh những người con
yêu quý của nhân dân” tập
hợp chủ yếu là nông dân
,dân nghèo thành thị
Khởi nghĩa vũ trang tiêu biểu
là cuộc khởi nghĩa (T8 /
1896)

Chủ trương đấu
tranh

Tuyên truyền khơi dậy ý
thức dân tộc,địi quyền
bình đẳng với người Tây
Ban Nha


Đấu tranh lật đổ ách thống
trị của Tây Ban Nha,xây
dựng quốc gia độc lập

Kế quả - ý nghĩa

Tuy thất bại nhưng đã
thức tỉnh được tinh thần
dân tộc, tạo tiền đề cho
các phong trào sau thắng
lợi

Khởi nghĩa tháng 8 năm
1896, đã giải phóng được
nhiều vùng,thành lập được
chính quyền nhân dân, tiến
tới thành lập nền cộng hòa


IV. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân
dân Campuchia

Ang co Vat


IV. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân
Campuchia
- Năm 1863 Campuchia nhận sự bảo hộ của Pháp

- Năm 1884 Campuchia trở thành thuộc địa của Pháp

Tên phong trào
Khởi nghĩa Si
-vô - tha
Khởi nghĩa A –
cha Xoa
Khởi nghĩa Pu côm - bô

Thời gian

Địa bàn hoạt động
1861-1892 - Tấn công U - đông và Phnôm
Pênh

1863 -1866

1866 -1867

- Các tỉnh biên giới Việt –
Campuchia, nhân dân Hà Tiên đã
ủng hộ A – Cha- xoa chống Pháp
- Lập căn cứ ở Tây Ninh (VN) sau
đó tấn cơng về Campuchia, kiểm
sốt Pa – ma, tấn công U - đông


V. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp
của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX

Tháp Thạt Luổâng (Viêng Chăn, Laøo)



V. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của
nhân dân Lào đầu thế kỉ XX
- Năm 1893 Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp

Tên khởi nghĩa
Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc

Thời gian
1901- 1903

Địa bàn hoạt động
- Xa-van-na-khét, Đường
9 Biên giới Việt - Lào

Khởi nghĩa Ong Kẹo và
Com - ma - đam

1901-1937

- Cao nguyên Bô-lô- ven

Khởi nghĩa Châu Pa chay

1918 - 1922 - Bắc Lào ,Tây Bắc Việt
Nam

- Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Cam-puchia và Lào



VI. Xiêm ( Thái Lan) giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX



Ayutthaya (Thaùi Lan)


VI. Xiêm ( Thái Lan) giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
* Bối cảnh lịch sử
- Năm 1752 triều đại Ra-ma được thiết lập, thi hành chính sách
đóng cửa.
- Ra-ma IV ( Mơng- kút) (1851-1868) thực hiện chính sách mở
cửa bn bán với nước ngồi
- Ra-ma V(Chu-la-long-con)(1868 - 1910) đã thực hiện nhiều
chính sách cải cách
* Nội dung cải cách
- Kinh tế:
+ Nơng nghiệp: Giảm thuế ruộng, xóa bỏ lao dịch, để tăng nhanh
xuất khẩu gạo
+ Công thương nghiệp: Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh
doanh, xây dựng nhà máy, ngân hàng…


- Chính trị: Cải cách theo khn mẫu phương Tây, đứng đầu
nhà nước là vua, giúp việc có hội đồng nhà nước, chính phủ
có 12 bộ

- Qn đội, tịa án, giáo dục cải cách theo phương Tây.
- Xã hội: Xóa bỏ nơ lệ, giải phóng người lao động
- Đối ngoại: Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng

vị trí nước đệm, lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp => để giữ
chủ quyền đất nước.
- Tính chất: Cải cách mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản
khơng triệt để

BÀI HỌC KẾT THÚC



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×