Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tiet 52 tac gia nam cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN

Môn
: NGỮ VĂN
Giáo viên : Trần Thị Phận
Lớp
: 11 A1


Tiết 52:

Đọc văn

- Nam Cao -


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

NAM CAO
( 1917- 1951)


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

I. Vài nét về tiểu sử

con người:
1. Tiểu
sử:
Trình bày những hiểu biết


của em về cuộc đời của nhà
văn Nam Cao?


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I.Vài nét về tiểu sử và
con người:
1.Tiểu
sử:
- Tên thật
là Trần Hữu Tri, quê:
Hà Nam.
- Xuất thân trong gia đình nghèo.
- Bản thân là tri thức nghèo,
sống lây lất bằng nghề viết văn.
- Tham gia cách mạng, phục vụ
tận tụy cho kháng chiến.
- Năm 1951, Nam Cao hi sinh trên
đường đi công tác.


Moä Nam Cao


Nhà tưởng niệm Nam Cao


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I.Vài nét về tiểu sử
và con người:

2. Con người:
Điểm nổi bật về con
người nhà văn Nam Cao?


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. Vài nét về tiểu sử
và con người:

2.
Conngoài
người:
- Bề
lạnh lùng nhưng có

nội tâm phong phú.
- Tấm lòng đôn hậu, giàu ân
tình với quê hương và người
nghèo bị áp bức trong xã hội cũ
- Nghiêm khắc với bản thaân.


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

II. Sự nghiệp văn
học:


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
II. Sự nghiệp văn học:

1. Quan điểm nghệ
thuật:
- Văn chương phải phản ánh hiện







thực đời sống.
“ Nghệ thuật không nên là ánh
trăng lừa dối…” (Giăng sáng)
- Tác phẩm phải thấm nhuần tư
tưởng nhân đạo.
“ Nó phải chứa đựng… làm cho
người gần người hơn.” (Đời thừa)
- Văn chương phải tìm tòi, sáng tạo.
“ Văn chương chỉ dung nạp… sáng
tạo những cái gì chưa có.” (Đời thừa)


PHẦN
MỘT:
TÁC
GIẢ
II. Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm nghệ
thuật:


- Nhà văn phải có lương
tâm, trách nhiệm, yêu nghề
và có “đôi mắt”.
- Đặt cuộc sống lên trên
văn chương, quan niệm: “ sống
đã rồi hãy viết”.
=> Quan niệm nghệ thuật sâu
sắc, toàn diện.


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
II. Sự nghiệp văn học:
2. Các đề tài
a. Trước cách mạng
chính:

tháng tám :

Em hãy cho biết trước
cách mạng tháng tám, Nam
Cao tập trung vào những đề
tài nào?


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
II. Sự nghiệp văn
học:
2.a.Trước
Các đề
tàimạng

chính:
cách
* Đề tài
người trí thức
tháng
tám:

nghèo:
Với mảng đề tài viết
về người trí thức nghèo, Nam
Cao tập trung phản ánh nội
dung gì?


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
2. Các đề tài chính:
a.Trước cách mạng
* Đề tài
người trí thức
tháng
tám:

nghèo:

- Bi kịch tinh thần của những trí
thức nghèo có tâm, tài,… nhưng bị
gánh nặng cơm áo ghì sát đất.
- Phê phán xã hội phi nhân đạo
tàn phá tâm hồn con người.
- Khát khao một cuộc sống có

ý nghóa.
- Tác phẩm: Sống mòn, Giăng
sáng, Đời thừa,…


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

2. Các đề tài chính
a. Trước cách mạng tháng
tám:
* Đề
tài người nông dân
nghèo:
Ở THCS các em đã học
qua tác phẩm nào của Nam
Cao viết về đề tài này? Nội
dung phản ánh trong tác
phẩm là gì?


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

2. Các đề tài chính:
a. Trước cách mạng tháng
tám:
* Đề tài người nông
dân nghèo:

- Cuộc sống tối tăm, số
phận bi thảm của những con

người bị chà đạp về nhân phẩm.
- Phát hiện và khẳng định
bản chất lương thiện của người
nông dân.
- Lên án xã hội tàn bạo
huỷ diệt con người.
- Tác phẩm: Lão Hạc, Chí
Phèo, Lang rận,…


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

2. Các đề tài chính:
=> Nhà văn luôn trăn trở,
day dứt, đau đớn trước tình trạng
con người bị xói mòn, hủy hoại
nhân hình lẫn nhân tính.

b. Sau cách mạng tháng
tám:
- Phản ánh hình ảnh

kháng chiến, những đổi thay
về tư tưởng của tác giả.
- Tác phẩm: Đôi mắt,
Nhật kí ở rừng,…


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ


II. Sự nghiệp văn
học:

3. Phong cách nghệ
thuật:
Hãy nêu những nét chính

trong phong cách nghệ thuật
của Nam Cao?


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

II. Sự nghiệp văn
học:
3. Phong cách nghệ thuật:
- Phân tích và miêu tả

tâm lí nhân vật sắc sảo
-> tạo kiểu kết cấu tâm
lý.
- Tác phẩm đậm chất
triết lí.
- Ngôn ngữ sắc sảo,
nhiều giọng điệu…


PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
• III. Kết luận:
- Nam Cao là đại diện xuất sắc

của trào lưu văn học hiện thực
phê phán (1930 – 1945 ) và là một
trong những nhà văn tiêu biểu,
mở đầu cho văn học cách mạng
Việt Nam.
- Ông có công lớn trong việc hiện
đại hoá tiểu thuyết và truyện
ngắn Việt Nam hiện đại nửa đầu
thế kỉ XX.


1. Trong những đặc điểm sau đây, đặc điểm nào
đúng với con người của nhà văn Nam Cao ?
A. Trung thực với chính bản thân mình, ln đấu
tranh tự vượt qua chính mình.
B. Nhẫn nhục cam chịu những bất cơng
ngang trái của xã hội đương thời.
C. Tỏ ra khinh bạc đối với xã hội thực dân
phong kiến đương thời.
D. Luôn quằn quại đau đớn, giằng xé giữa
tâm hồn và thể xác.


2. Trong những quan điểm nghệ thuật sau
đây, quan điểm nghệ thuật nào không phải là
quan điểm của nhà văn Nam Cao ?
A. Văn chương phải bắt nguồn từ hiện thực
cuộc sống và phản ánh chân thực hiện thực
cuộc sống.
B. Văn chương phải chạy theo cái đẹp, cái

thơ mộng của cuộc sống.
C. Văn chương địi hỏi nhà văn phải có sự tìm
tịi, sáng tạo trong nghề văn và lương tâm
người cầm bút.
D. Văn chương chân chính phải có nội dung
nhân đạo sâu sắc.


V. Hướng dẫn về
nhà:
- Nắm vững những nét chính về
cuộc đời, con người và sự
nghiệp văn học của nhà văn
Nam Cao.
- Soạn bài mới “ Chí Phèo”
+ Tóm tắt cốt truyện.
+ Hình tượng nhân vật Chí Phèo.
+ Nhân vật Bá Kiến.
+ Đặc sắc về nghệ thuật.


BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT
THÚC !
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×