Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiet 64 tinh yeu va thu han trich romeo va juliette

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.08 KB, 12 trang )

Tiết 65-66. Đọc văn

(TRÍCH “RƠ-MÊ-Ơ VÀ GIU-LI-ÉT”)
- U.SẾCH-XPIA -

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ VÂN
TRƯỜNG THPT HIỆP HOÀ SỐ 1


TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Về thời đại phục hưng
- Khoảng thế kỉ XV, XVI, ở châu Âu, hình thành một phong trào văn hố mang tinh
thần nhân văn, hướng về Hi lạp, La mã để học tập truyền thống tốt đẹp:trân trọng,
ca ngợi, đấu tranh vì con người, tố cáo các thế lực phong kiến và nhà thờ thù địch
với con người, nói lên nhu cầu và khát vọng của con người, vạch rõ những bước đi
và triển vọng của xã hội mới.
Ăng-ghen: Thời đại phục hưng là “bước ngoặt tiến bộ vĩ đại nhất từ trước đến
bấy giờ mọi người chưa từng thấy, bước ngoặt ấy đã diễn ra làm thay đổi mọi
mặt kinh tế, xã hội,chính trị, tơn giáo tư tưởng và tinh thần.Chính trong bối
cảnh đó, văn học nghệ thuật phục hưng đã nở hoa kết quả, một mùa hoa quả
tốt đẹp hiếm có”


TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Về thời đại phục hưng
2. Về tác giả
a. Cuộc đời
- Uy-li-am Sếch-xpia(1564-1616) là nhà thơ, nhà viết
kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời Phục


hưng.
- Sinh ra ở một thị trấn nhỏ ở miền tây nam nước Anh
b. Sự nghiệp:
-Phong phú, đồ sộ :37 vở bi kịch, hài kịch, chính
kịch
trong đó có những kiệt tác: Hăm-let, Vua
Lia, Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ…
+ Về mặt nội dung: Tác phẩm của ông
là tiêngs nói của lương tri tiến bộ, của
khát vọng tự do, của lòng nhân ái bao la
và của niềm tin bất diệt vào khả năng
hướng thiện và khả năng vươn dậy để
khẳng định cuộc sống của con người


TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Về thời đại phục hưng
2. Về tác giả
a. Cuộc đời
b. Sự nghiệp:
+ Về mặt nghệ thuật: Tác phẩm của Sếch-xpia thể
hiện tài năng tạo dựng và dẫn dắt hành động kịch,
điển hình hố nhân vật và nghệ thuật sử dụng ngơn
ngữ.
3. Về vở bi kịch “ Rô-mê-ô và Giu-li-ét”
a. Thời gian ra đời:

Vào khoảng năm 1594- 1595,
gồm 5 hồi bằng thơ xen lẫn

văn xuôi

b. Nguồn gốc đề tài
- Tác phẩm dựa trên một câu chuyện có thật về mối
hận thù giữa hai dịng họ Mơn-ta-ghiu và Ca-piulét, tại Vê-rơ-na (I-ta-li-a) thời cổ đại


TÌNH U VÀ THÙ HẬN
I- TÌM HIỂU CHUNG
c. Tóm tắt vở kịch: SGK
- Các nhân vật chính:

Rơ-mê-ơ – con trai nhà Mơn-ta-ghiu
Giu-li-ét – con gái nhà Ca-piu-lét
Pa-rít – cháu Vương chủ thành Vêrơ-na, người cầu hơn Giu-li-ét
Mơ-kiu-xi-ơ – ngưịi nhà Môn-ta-ghiu
Vương chủ thành Vê-rô-na

- Xung đột kịch:

Xung đột giữa khát vọng yêu đương mãnh liệt với hoàn cảnh thù địch
vây hãm

- Chủ đề vở kịch:
+ Khẳng định và ngợi ca sức mạnh của tình yêu tự do, khát vọng yêu đương, sức sống và
sức vươn dậy, vượt qua hoàn cảnh trói buộc, đe doạ để có được tình u hạnh phúc của
con người
+ Lời kết án và tố cáo đanh thép thành kiến phong kiến, nguyên nhân thù hận của tình
người, của chủ nghĩa nhân văn



TÌNH U VÀ THÙ HẬN
I- TÌM HIỂU CHUNG
4. Đoạn trích “ Tình u và thù hận”
a. Vị trí đoạn trích:
Cảnh ở lớp 2, đầu hồi II của vở kịch
( trong văn bản đựoc viết bằng thơ)
b. Tư tưởng chủ đề:
Ca ngợi tình u trong trắng giữa
Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét bất chấp sự
thù hận truyền kiếp giữa hai dòng
họ


TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
I- TÌM HIỂU CHUNG
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Hình thức của các lời thoại
- Sáu lời thoại đầu:

Nhân vật nói một mình, mình nói để mình nghe
độc thoại nội tâm

đó là những lời

Tác dụng: Giãi bày, thổ lộ chân thành những điều nhân vật nghĩ ngợi, mong
muốn, hé mở những tâm tư, cảm xúc thầm kín
- Mười lời thoại sau: Là lời đối thoại giữa hai nhân vật
2. Tình yêu trên nền thù hận
-Thù hận giữa hai dòng họ kéo dài và sâu sắc, thể hiện qua lời thoại của các nhân vật

( Rô-mê-ô: 3 lần, Giu-li-ét: 5 lần)
- Nỗi ám ảnh về thù hận giữa hai dòng họ xuất hiện ở Giu-li-ét nhiều hơn; nàng khơng
chỉ lo cho mình mà cịn lo cho cả người yêu

Sự hận thù của hai dòng họ là cái nền cịn tình u của
- Thái độ của Rơ-mê-ơ đối với mối hận thù giữa hai dòng họ quyết liệt hơn: chàng sẵn
Rô-mê-ô và Giu-li-ét không xung đột với hận thù
sàng từ bỏ dịng họ của mình, dũng cảm đến với tình yêu


TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
I- TÌM HIỂU CHUNG
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN
3. Tâm trạng của Rô-mê-ô
- Không gian và thời gian của cuộc gặp gỡ:đêm khuya, trăng sáng
Không gian huyền ảo, tĩnh lặng - một không gian bao bọc, chở che
- Khi Giu-li-ét xuất hiện: Rơ-mê-ơ chống ngợp, ngưỡng mộ

Giu-li-ét

Mặt trời
Vầng dương rươi đẹp

Khiến “ả Hằng Nga” héo
hon, nhợt nhạt
Khẳng định vẻ
đẹp của đôi mắt

Đôi mắt của Giu-li-ét


Hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời

Các nét đẹp của Giu-li-ét lần lượt hiện lên

Khát vọng yêu đương hết sức mãnh liệt

Ca ngợi vẻ rực rỡ
của đơi gị má


TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
I- TÌM HIỂU CHUNG
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN
4. Tâm trạng của Giu-li-ét:

Băn khoăn, day dứt, dằn vặt thể hiện tâm trạng rối bời trước
hoàn cảnh éo le
Cảm xúc dồn nén, không thể thổ lộ thành lời

- Lời thoại đầu tiên: Ôi chao!
Là tiếng thở dài đầy lo âu

Thù hận giữa hai dịng
họ

Khơng biết Rơ-mê-ơ có
thật u mình khơng
- Những lời độc thoại:
- Những lời đối thoại :


Cho thấy sự chín chắn trong suy nghĩ
Ngạc nhiên

Lo lắng cho Rơ-mê-ơ

Muốn biết Rơ-mê-ơ thực sự có u mình khơng

Khẳng định tình yêu của mình


TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
I- TÌM HIỂU CHUNG
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN
5. Tình u bất chấp thù hận
- Trong tồn bộ vở kịch: Xung đột cơ bản là xung đột giữa tình u và thù hận
- Trong đoạn trích: Thù hận không xuất hiện như một thế lực cản trở tình u
+ Đối với Rơ-mê-ơ: Chàng đã gặp Giu-li-ét và sẵn sàng làm tất cả vì tình yêu ấy
+ Đối với Giu-li-ét: Sự xuất hiện cảm thức về cái bức tường cản trở là có thật, nhưng khi
biết và cảm nhận chắc chắn Rơ-mê-ơ đến với mìnhbằng tình u thì mọi nghi ngại khơng
cịn,các băn khoăn cũng chấm dứt

Tình u diễn ra trên nền thù hận, thù hận bị đẩy lùi, bị xố
đi vĩnh viễn, chỉ cịn lại tình u chân thành, tha thiết


TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
I- TÌM HIỂU CHUNG
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN
III- TỔNG KẾT


Thơng qua câu chuyện tình u vượt lên
trên thù hận của Rô-mê-ô và Giu-li-ét,
tác giả ca ngợi và khẳng định vẻ đẹp của
tình người, tình đời theo lí tưởng của chủ
nghĩa nhân văn




×