Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.86 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP </b>
Một nhà lãnh đạo thực thụ là một nhà lãnh đạo có đủ năng lực đưa mọi người lên
cùng một con thuyền, đi về cùng một hướng và chèo cùng một nhịp. Năng lực lãnh đạo
chính là tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và hành vi, thái độ nhằm biến tổ
chức, doanh nghiệp thành một khối kết dính, thống nhất, đảm bảo cạnh tranh thành cơng
trên thị trường. Dưới góc độ bộ phận cấu thành, năng lực lãnh đạo, phong cách của nhà
lãnh đạo được tổng hợp của các năng lực cụ thể như: (1) năng lực tư duy chiến lược/ tầm
nhìn chiến lược, (2) năng lực phân quyền và uỷ quyền, (3) năng lực động viên khuyến
khích, (4) năng lực gây ảnh hưởng, (5) năng lực ra quyết định, (6) năng lực hiểu mình -
hiểu người, (7) năng lực giao tiếp lãnh đạo và khắc phục những khuyết điểm do tính cách
hướng nội của người lãnh đạo theo quy trình 4P: Prepare (chuẩn bị) - Presence (hiện
diện) - Push (đẩy mạnh) - Practice (thực hành).
Và cũng xuất phát là một người lãnh đạo một Công ty nên việc lựa chọn phong
cách và nâng cao năng lực lãnh đạo của mình ln là điều quan trọng và cần thiết
Bên cạnh đó, với mục đích hệ thống hóa các quan điểm, cách tiếp cận về lãnh đạo
và năng lực lãnh đạo để làm rõ bản chất của lãnh đạo, đặc biệt làm rõ bản chất của năng
lực lãnh đạo; Áp dụng, phân tích và làm rõ năng lực lãnh đạo và ban lãnh đạo của công ty
CP SX TM Dược Phẩm Phương Đơng. Từ những phân tích đó, chúng ta đưa ra những
biện pháp giúp hoàn thiện, nâng cao năng lực lãnh đạo trong ngành sản xuất và thương
mại nơi mà được xem là một môi trường cạnh tranh cao và con người với tính cách đa dạng,
phức tạp; Làm rõ mối quan hệ nội tại giữa các bộ phận cấu thành của năng lực lãnh đạo
như: tầm nhìn chiến lược, năng lực phân quyền & uỷ quyền, năng lực động viên khuyến
mình - hiểu người, năng lực giao tiếp lãnh đạo của lãnh đạo với năng lực lãnh đạo. Đề
ty.
Bằng phương pháp nghiên cứu tổng hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên
<i><b>cứu định lượng, tác giả đã chọn đề tài “Nâng cao năng lực lãnh đạo tại Công ty Cổ </b></i>
<i><b>Phần Sản Xuất Thương Mại Dược Phẩm Phương Đông” để nghiên cứu và phân </b></i>
tích.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp gồm nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng. Luận văn đã đạt được một số kết quả sau:
- Luận văn đã hệ thống hóa tổng quan các cơng trình nghiên cứu ở trong và ngồi
nước có liên quan đến đề tài cho đến thời điểm nghiên cứu
- Luận văn đã hệ thống hóa một cách đầu đủ và khoa học các vấn đề lý luận về năng
lực lãnh đạo. Các khái niệm lãnh đạo, năng lực và năng lực lãnh đạo; các các học thuyết
về lãnh đạo; các tiêu chí đánh giá năng lực lãnh đạo và tầm quan trọng của năng lực lãnh
đạo; các nhân tố quyết định năng lực lãnh đạo dựa trên tính cách và các biện pháp nâng
cao năng lực lãnh đạo trong doanh nghiệp.
- Phân tích được thực trạng năng lực lãnh đạo tại Công ty CP Dược phẩm Phương
Đơng. Trong đó đã tập trung làm rõ: Những đặc điểm của công ty Phương Đông trong sự
ảnh hưởng của năng lực lãnh đạo; Thực trạng về lãnh đạo và đội ngũ lãnh đạo tại Công ty
Cổ Phần Sản xuất Thương mại Dược Phẩm Phương Đông; Đánh giá thực trạng năng lực
của lãnh đạo và đội ngũ lãnh đạo tại Công ty CP SX TM Dược phẩm Phương Đơng; Phân
tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo tại Công ty CP SX TM Dược Phẩm
Phương Đông;
- Từ kết quả nghiên cứu, Luận văn cũng đã đề ra được:
+ Một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo tại Công ty CP SXTM
Dược phẩm Phương Đơng, cụ thể: Nhóm giải pháp cải thiện tầm nhìn chiến lược; Nhóm
lực phân quyền, uỷ quyền; Nhóm giải pháp nâng cao năng lực ra quyết định; Nhóm giải
pháp nâng cao năng lực hiểu mình - hiểu người; Nhóm giải pháp nâng cao năng lực giao
tiếp lãnh đạo; Nhóm giải pháp nâng cao năng lực gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh
cho người lãnh đạo.
<b>Mơ hình năng lực lãnh đạo do các bộ phận cấu thành </b>
<i>+ Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo tại Công ty CP SX TM Dược Phẩm </i>
<i>Phương Đông </i>
Sự cần thiết phải nâng cao năng lực lãnh đạo trong cơng ty: Như đã trình bày trong
chương 2, lãnh đạo doanh nghiệp là người đứng mũi, chịu sào, chèo lái con thuyền doanh
nghiệp, ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của doanh nghiệp. Đặc
biệt, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, vai trò của lãnh đạo trong việc chèo
lái con thuyền doanh nghiệp của lãnh đạo là một đòi hỏi cần thiết, một tất yếu khách quan
đối với người lãnh đạo được thể hiện ở các khía cạnh cụ thể sau:
<i>Thứ nhất: môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt, áp lực cạnh tranh càng </i>
lớn, khả năng thành công của doanh nghiệp trên thương trường càng nhỏ. Ngược lại, áp
lực cạnh tranh càng nhỏ, khả năng thành công của doanh nghiệp càng lớn. Bởi vậy, việc
lựa chọn kinh doanh ở lĩnh vực nào và cạnh tranh ở đó bằng cách nào để dảm bảo cho
doanh nghiệp thành cơng tùy thuộc hồn tồn vào khả năng, năng lực của lãnh đạo doanh
nghiệp. Các yếu tố tạo nên tổng thể của môi trường kinh doanh bao gồm: kinh tế, chính
Năng lực lãnh đạo
Động viên khuyến khích Phân quyền, ủy quyền
Tầm nhìn chiến lược
Gây ảnh hưởng Ra quyết định Hiểu mình Giao tiếp
trị, pháp luật, văn hố xã hội, dân số lao dộng, cơng nghệ, điều kiện tự nhiên, tốc độ khu
vực hoá, quốc tế hoá, hội nhập hoá tạo nên sự thay đổi đối với cả cung và cầu của một
sản phẩm nào đó như mối quan hệ qua lại giữa cung và cầu của sản phẩm đó. Sự phát
triển như vũ bão của khoa học công nghệ cũng đã tạo ra những thách thức lớn cho doanh
nghiệp, nếu có các doanh nghiệp nào cùng ngành trang bị công nghệ mới tiên tiến hơn,
ưu việt hơn đã xuất hiện tạo ra sự đe dọa trực tiếp và mạnh mẽ.
Dưới góc độ cơng ty sản xuất kinh doanh, trên quan điểm thị trường, quan điểm
định hướng khách hàng, tất cả những thay đổi này đều phải được nhận thức và vận dụng
vào thực tiễn kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp. Do vậy, để nắm bắt được xu thế
thay đổi của thị trường, xu thế thay đổi của các mối quan hệ cung - cầu, địi hỏi lãnh đạo
doanh nghiệp phải thực sự có năng lực. Đương nhiên, cũng có thể khẳng định rằng chỉ có
lãnh đạo thực sự có năng lực mới có thể thấy trước được sự thay đổi đó.
<i>Thứ hai: số lượng đối thủ cạnh tranh trên thị trường ngày càng tăng, năng lực cạnh </i>
tranh của các đối thủ ngày càng được cải thiện và nâng cao đòi hỏi một lãnh đạo doanh
nghiệp phải trao dồi và nâng cao năng lực lãnh đạo của chính mình để đủ sức chèo lái con
thuyền của mình, đảm bảo cho sự thành công lâu dài trên thị trường. Người lãnh đạo phải
nâng cao kiến thức, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của mình để bắt kịp với thời đại
hiện nay
<b>Ứng dụng mơ hình GAP trong xác định vấn đề của năng lực lãnh đạo; </b>
Mơ hình GAP này sẽ được áp dụng cho tất cả các năng lực cụ thể của các nhà lãnh
đạo như tầm nhìn chiến lược, khả năng động viên, khuyến khích, khả năng gây ảnh
hưởng, khả năng ra quyết định, khả năng hiểu mình - hiểu người, khả năng giao tiếp lãnh
đạo và khả năng phân quyền, uỷ quyền.
Năng lực lãnh đạo hiện tại đối với mỗi năng lực cụ thể của nhà lãnh đạo là tất cả
những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, thâm niên cũng như ý thức, thái độ mà nhà lãnh
đạo đó hiện có.
của nhà lãnh đạo là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, thâm niên cũng như ý
thức, thái độ mà nhà lãnh đạo cần phải có để có thể đáp ứng được yêu cầu, thách thức của
công việc trong điều kiện mới.
Kiến thức về lãnh đạo cần có
Kinh nghiệm về lãnh đạo cần có
Hành vi, thái độ cần có
Kiến thức về lãnh đạo cần có
Kinh nghiệm về lãnh đạo cần có
Hành vi, thái độ cần có
<b>Mơ hình xác định vấn đề thuộc về năng lực lãnh đạo </b>
+ Đặc biệt là Luận văn đã đề xuất được giải pháp áp dụng cho nâng cao năng lực
lãnh đạo hướng nội cho cá nhân lãnh đạo tại công ty Phương Đông, cụ thể là giải pháp
hoàn thiện và phát huy thế mạnh cho năng lực lãnh đạo có tính hướng nội trong môi
<i><b>trường ra quyết định khác nhau dựa trên quy trình 4P. Với các bước phát huy thế mạnh </b></i>
cho năng lực lãnh đạo như sau:
<i><b> - Bước một : Chuẩn bị </b></i>
<i>Hiểu rõ bản thân: Mọi người thường nói rằng quản lý bản thân là khó nhất. </i>
Chúng ta phải học cách quản lý bản thân thì mới có thể quản lý được người khác.
Hiểu rõ bản thân có nghĩa là hiểu được những điểm mạnh và điểm yếu của mình: kinh
nghiệm, kỹ năng, phẩm chất, giá trị, sở thích, sở ghét và trí thơng minh xúc cảm. Khi
bản thân biết rõ điểm mạnh và điểm yếu của bản thân bạn có thể khách quan hơn, kiên
Năng lực lãnh đạo tối thiểu
cần có
Năng lực lãnh đạo hiện có
quyết hơn khi cơng việc địi hỏi và thể hiện sự quan tâm đúng mức đối với những
người khác. Hiểu rõ những hạn chế của bản thân cũng sẽ giúp người lãnh đạo yêu cầu
sự giúp đỡ khi cần thiết và không lừa bịp nhân viên của mình qua đó niềm tin về năng
lực của chính người lãnh đạo sẽ được lan truyền sang nhân viên.
<i> Hiểu rõ nhân viên: Lãnh đạo nên có kế hoạch về cách thức tiếp cận mọi nhân viên </i>
trong giai đoạn chuẩn bị. Những nhân viên có tri giác cao sẽ tập trung vào các dữ kiện và
chi tiết. Một nhân viên có thiên hướng trực giác mạnh sẽ lắng nghe bạn để hình dung ra
bức tranh tồn cảnh. Khi đối mặt với một thách thức, người lãnh đạo sẽ giành vài phút để
đưa ra một yêu cầu hoặc một mô tả ngắn gọn nhưng rõ ràng về vấn đề, trao nó cho các
nhà quản lý với thời hạn giải quyết và sau đó để họ tự sử lý.
<i>Xây dựng động lực: Là một phần của quá trình nó gắn liền với hiểu biết về những </i>
yếu tố khuyến khích mọi người. Mỗi nhân viên có những tính cách khác nhau. Việc gặp
gỡ trực tiếp từng người trong 90 mươi ngày làm việc đầu tiên của lãnh đạo là một chiến
lược tốt để hiểu rõ hơn về con người họ. Một nhà lãnh đạo thể hiện sự tơn trọng và khả
năng gắn bó chân thành có thể thúc đẩy mọi người. Việc tạo động lực cho nhân viên bằng
việc gắn kết họ và khiến họ cùng hướng đến kết quả của dự án. Nhà tư vấn lãnh đạo
Marcus Buckingham tin rằng việc khuyến khích nhân viên được thực hiện tốt nhất trên cơ
sở tiếp cận từng trường hợp. Ông cho rằng những nhà lãnh đạo tài năng biết cách chơi cờ
hơn là chiếu tướng. Họ nắm vững từng bước đi của mỗi quân cờ và sau đó tổng hợp
những bước đi này thành kế hoạch tấn cơng của mình.
<i><b>Bước hai : Hiện diện </b></i>
Tạo ấn tượng sâu sắc với mọi người là một khía cạnh của sự hiện diện bên cạnh đó
cịn có những tố chất cần có để nhà lãnh đạo thành công: (1) học cách trao quyền,(2) lắng
<i>Học cách trao quyền: Trao quyền là kỹ năng các nhà quản lý mới khó nắm vững </i>
nhất. Thế nhưng, nó có lẽ là kỷ năng cần thiết nhất. Học cách trao quyền khơng phải việc
khó. Vấn đề là phải giao cho người phù hợp với công việc trên cơ sở hiểu rõ những năng
lực của người đó và huấn luyện họ. Tuy nhiên, hành động trao quyền là một rào cản lớn
và là những điểm nóng ngăn người lãnh đạo khơng trao quyền. Vậy những điểm nóng ở
đây là gì? Những cân nhắc sau sẽ giúp người lãnh đạo vượt qua rào cản để trao quyền
một cách thành công hơn.
<i>Lắng nghe trọn vẹn: Kỹ năng lắng nghe trọn vẹn như “ chú ý vượt khỏi sự cảm </i>
thông nhất thời, đạt đến sự hiện diện, đầy đủ, bền lâu nhằm xây dựng quan hệ …bằng
cách chú ý có ý thức.”. Ngồi ra khi lắng nghe trọn vẹn, sâu sắc này là yếu tố tạo nên sự
khác biệt của những nhà lãnh đạo giỏi. Hãy nhớ rằng thái độ lắng nghe chứ không phải ý
định của bản thân là điều khiến mọi người ghi nhớ và nhà lãnh đạo hướng nội là người
biết lắng nghe tốt nhất.
<i>Quan sát nét mặt: Bên cạnh việc cần chú ý thể hiện một hình ảnh thân thiện về bản </i>
thân, bạn sẽ có được lợi thế lớn nếu biết đọc cử chỉ trên khuôn mặt. Đối với nhà lãnh đạo
hướng nội, việc phát triển khả năng thể hiện tình cảm và quan sát nét mặt của những
người khác có thể là cách để thu hẹp những khác biệt trong nhận thức, giảm căng thẳng
và hiện diện trọn vẹn.
<i><b>- Bước ba: Thúc đẩy </b></i>
Những biện pháp thúc đẩy trong phần này có két hợp các biện pháp chuẩn bị và
hiện diện. Kết hợp với một số chiến lược thúc đẩy; (1) Khẳng định bản thân,(2) đối mặt
với xung đột,(3) tìm hiểu về tổ chức và (4) không ngừng học hỏi.
Khẳng định bản thân khơng có nghĩa là doạ nạt người khác. Nó là sự trao đổi thẳng thắn,
cởi mở và trung thực.
Nhiều nhà lãnh đạo trở thành nạn nhân do chính sự thiếu quyết đốn của mình vì họ
muốn làm vừa lịng người khác hoặc tránh xung đột. Khơng may thay, sự ốn giận và bực
bội có thể tích tụ lại, dẫn đến hành vi thụ động- hung hăng. Lãnh đạo như vậy không thể
tạo sự gắn bó với nhân viên.
<i>Đối mặt với xung đột: Chúng ta hãy nhớ rằng xung đột là tự nhiên, cần thiết và bnh </i>
thường.Trên thực tế, những giải pháp sáng tạo cho nhiều vấn đề hiếm khi xuất hiện nếu
khơng có sự va chạm giữa những ý kiến khác nhau.Nhà lãnh đạo có thể sử dụng xung đột
như địn bẩy cho cơng việc hiệu quả, quản lý xung đột hiệu quả là một thách thức vì vậy
là một nhà lãnh đạo thì càng phải khéo léo trong việc học hỏi các cách giải quyết vấn đề
và thành công sẽ đến với nhà lãnh đạo.
<i><b>- Bước bốn: Thực hành </b></i>
Tóm tắt các bước bản thân có thể thực hiện để thực hành nâng cao kỹ năng lãnh đạo
của mình. Hãy thường xuyên xem lại các bước này.
Giải quyết quan hệ với cấp dưới vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Việc giải quyết
quan hệ với cấp dưới cần tuân theo những nguyên tắc nhất định nhưng thực hiện phụ
thuộc nhiều vào sự sáng tạo của mỗi người. Bằng việc gặp gỡ thường xuyên, đặt câu hỏi,
tiếp nhận ý kiến và phản hồi như vậy mục tiêu cần đạt được sẽ tốt hơn.
<b>Hình 4.9: Quy trình 4P </b>
Do nguyên nhân của hầu hết các vấn đề là do lãnh đạo doanh nghiệp chưa thực sự
có kiến thức về lãnh đạo doanh nghiệp, chưa thực sự có kinh nghiệm thực tiễn theo đúng
nghĩa trong công tác lãnh đạo. Bởi vậy, cách điều hành quản lý còn chưa chun nghiệp,
cịn mang nặng cảm tính, mang nặng tính chộp giật. Chính vì lẽ đó, các giải pháp đề xuất
thiên về đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm trang bị cho lãnh đạo các kiến thức quản trị
kinh doanh, kiến thức lãnh đạo doanh nghiệp theo kịp thời đại.
Bên cạnh đó, để giúp lãnh đạo nhanh chóng tích luỹ kinh nghiệm, nhanh chóng cải
thiện kỹ năng lãnh đạo, các khoá học chuyên về trang bị kỹ năng lãnh đạo, điều hành
cũng đã được đề xuất./.
Lãnh đạo, mà cụ thể là năng lực lãnh đạo, là nhân tố quyết định thành công của mọi
doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo thực thụ là một nhà lãnh đạo có khả năng tập hợp mọi người
trong tổ chức thành một khối kết dính, thống nhất nhằm thực hiện thành cơng sứ mệnh,
mục tiêu của doanh nghiệp. Để có thể tập hợp được lực lượng, để có thể đưa mọi người
lên cùng một con thuyền, chèo cùng một nhịp và đi về cùng một hướng, các nhà lãnh đạo
không thể kết hợp một cách nhuần nhuyễn hai yếu tố - khai thác yếu tố con người và khai
thác yếu tố công việc.
Năng lực lãnh đạo là khả năng chèo lái con thuyền của lãnh đạo công ty. Năng lực
lãnh đạo của một nhà lãnh đạo được thể hiện qua các năng lực cụ thể như: (1) tầm nhìn
chiến lược, (2) năng lực động viên khuyến khích, (3) năng lực gây ảnh hưởng và xây
tiêu chí đánh giá, các năng lực cụ thể này chính là các tiêu chí đánh giá năng lực lãnh đạo
nói chung của một nhà lãnh đạo.
Từ phân tích thực trạng năng lực lãnh đạo của lãnh đạo công ty chưa thực sự hiểu
rõ bản chất của lãnh đạo.
Chưa thực sự hiểu rõ năng lực lãnh đạo cũng như các bộ phận cấu thành của năng
lực lãnh đạo. Còn lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp của mình theo kiểu kinh nghiệm chủ
nghĩa chứ chưa thực sự bài bản, chuyên nghiệp trong công tác lãnh đạo.
Chưa thấy được những điểm có tính chiến lược, những điểm có tính ưu tiên trong
cơng tác lãnh đạo.
Chưa thấy rõ được bản chất cũng như tầm quan trọng của các năng lực lãnh đạo cụ
thể như: tầm nhìn chiến lược, động viên khuyến khích, gây ảnh hưởng, phân quyền, uỷ
quyền, ra quyết định, giao tiếp lãnh đạo và hiểu mình - hiểu người.
Chưa đạt tới trình độ “nghệ thuật” trong cơng tác lãnh đạo.
Để khắc phục những tồn tại, hạn chế đó, các giải pháp đề xuất nhằm không ngừng
củng cố và nâng cao năng lực lãnh đạo cho lãnh đạo doanh nghiệp. Do nguyên nhân của
hầu hết các tồn tại là do lãnh đạo công ty chưa thực sự có kiến thức về lãnh đạo doanh
nghiệp, các giải pháp đề xuất thiên về đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm trang bị cho lãnh