Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

2 đề thi HKI vật lí 9 có ĐA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.47 KB, 6 trang )

Phòng GD& ĐT Nam Trực
Trường THCS Nam Lợi
ĐỀ THI HỌC KÌ I- Năm học 2010-2011
Mơn: Vật lí 9 (đề số 1)
Thời gian 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 2 trang)
I.Trắc nghiệm( 4điểm )
Câu 1: Đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có dạng đường gì ?
A. Đường thẳng đi qua góc tọa độ
B. Đường cong đi qua góc tọa độ
C. Đường gấp khúc đi qua góc tọa độ
D. Đường tròn đi qua góc tọa độ
Câu 2: Công thức nào sau đây là công thức đònh luật ôm
A. R =
I
U
B. I =
R
U
C. U = I.R D. I =
U
R
Câu 3: Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện như thế nào ?
A. Càng kém B.Bằng nhau
C. Không thay đổi D. Càng tốt
Câu 4: Biến trở có tác dụng gì ?
A. Điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
B. Điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch
C. Điều chỉnh công suất của dụng cụ điện
D. Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn điện .
Câu 5: Công thức nào sau đây tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng


diện chạy qua
A. A = I
2
R. t B.
ϕ
= U.I C. Q = I
2
R. t D. Q = m.c.

t
o
Câu 6: Khi đưa cực bắc của thanh nam châm lại gần cực bắc của kim nam châm , xảy ra hiện tượng
gì ?
A. Hút nhau B. Không hút C. Không đẩy D. Đẩy nhau
Câu 7: Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào sau đây ?
A. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây
B. Giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây
C. Tăng số vòng dây
D. Giảm số vòng dây
Câu 8: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A. Chiều từ trường B. Chiều kim nam châm
C. Chiều dòng điện D. Chiều đường sức từ
II. Tự luận
Câu 1(1 điểm)
Phát biểu định luật ôm? viết hệ thức của định luật ôm?
Câu 2(1,5 điểm)
a - Một dây dẫn dài 100m có tiết diện 2mm
2
thì điện trở của nó là 20Ω. Hỏi điện trở
suất của dây dẫn là bao nhiêu?

b- Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 250Ω và cường độ chạy qua
bếp khi đó là 2A. Tính nhiệt lượng tỏa ra bếp trong 30giây?
Câu 3 :(1,5 điểm)
a/ Quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái dùng xác định gì ?
b/ Xác định lực điện từ ở (hình 1) và các cực từ của ống dây ở (Hình2)
Hình 1 Hình 2

+ _
Bài 4.:(2 điểm)
Cho hai điện trởR
1
= 15 Ω và R
2
= 10Ω được mắc song song với nhau vào mạch điện có
hiệu điện thế 18V.
a- Tính điện trở tương đương của đoan mạch?
b- Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?
-------------Hết-------------

Đáp án và thang điểm đề1
I TRAÉC NGHIEÄM (4điểm)
Mỗi ý đúng (0,5 điểm )
Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8
Ñaùp aùn B A D A C D A C
II.Tự luận
Câu 1(1 điểm)
* Phát biểu nội dung của định ôm (0,5điểm)
* Công thức của định luật I =
R
U

(0,5 điểm)
Câu 2(1,5 điểm)
a- Tính được ρ = R.S/l = 0.4.10
-6
Ωm (0,75 điểm)
b- Tính được Q = I
2
Rt = 4.250.30 = 30000J (0,75 điểm)
Câu 3(1,5 điểm)
a- Nêu được 2 quy tắc dùng để xác định gì (0,5 điểm)
b- Xác định được mỗi hình (0.5 điểm) X 2 = 1điểm
F
Hình 1 Hình 2

+
Câu 4: (2điểm):
a- Viết được công thức và tính được điện trở tương đương của đoạn mạch
R = (R
1
+ R
2
) / R
1
.R
2
= 6Ω (1 điểm)
b- Viết được công thức và tính được
- I
1
= U

1
/R
1
= 18/15= 1.2A và I
2
= U
2
/R
2
= 18/10= 1.8A và (1 điểm)


Phòng GD& ĐT Nam Trực
S N
Trường THCS Nam Lợi
ĐỀ THI HỌC KÌ I- Năm học 2010-2011
Môn: Vật lí 9 (đề số 2)
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 2 trang)
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( 4 đ)
1.Cường độ dòng điện qua dây dẫn quan hệ thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
A. Tỉ lệ thuận B. Tỉ lệ nghịch C. Không có quan hệ gì
2. Hệ thức của định luật Ôm :
A. R=
I
U
B. U=I.R C. I =
R
U
3. Cho R = 15


. Mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6 V thì dòng điện qua nó có giá trị là :
A. 0,2 A B. 0,25 A C. 0,6 A D. 0,4 A
4. Đơn vị nào không phải là đơn vị điện năng :
A. Jun (J). B. Kilooat giờ (KWh). C. Niutơn. (N). D. Số đếm của công tơ điện
5. Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu dây dẫn có cường độ 0,4A. Nếu tăng cường độ dòng điện thêm 0,2 A
nữa thì hiệu điện thế lúc này là
A. 10,5 V B. 9 V C. Một trị khác
6. Cách sử dụng nào là tiết kiệm điện năng :
A. Sử dụng đèn bàn công suất 100 W B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết .
C. Bật sáng tất cả các đèn trong nhà suốt đêm
7. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sau :
A. Có chiều đi từ cực nam đến cực bắc bên ngoài thanh nam châm
B Có chiều đi từ cực bắc đến cực nam ở bên ngoài thanh nam châm .
C. Có độ mau thưa tùy ý
D. Bắt đầu đi từ cực này và thúc ở cực kia của nam châm .
8.Cách làm nào có thể tạo ra dòng điện cảm ứng:
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu dây dẫn
B. Đưa một cực của ắc quy từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
C. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( 1 đ)
1.Dòng điện cản ứng trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện khi số ……………..xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây đó biến thiên .
2. Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng ………………..chuyển hóa thành các dạng
năng lượng khác :A= P.t
III/ Ghép mỗi câu ở cột A tương ứng ở cột B ( 1 đ )
Câu A Ghé
p
Ghé

p
Cột B
1.Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng
của nhiên liệu thành cơ năng
2. Nam châm vĩnh cửu được chế tạo dựa vào
3.Nam châm điện hoạt động dựa vào
4.Động cơ điện là động cơ trong đó
a.Không phải là ưu điểm của động cơ điện
b.Tác dụng từ của dòng điện
c.Điện năng chuyển hóa thành cơ năng
d.Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép
sau khi bị nhiểm từ
IV/ Bài tập ( 4 đ )
Bài 1/ Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m, có điện trở R
1
, dây kia dài 6m có điện trở
R
2
. So sánh R
1
và R
2
?(0,5đ)
Bài 2/ Cho mạch điện như hình vẽ: biết U = 12 V.
R
1
= 18


R

2
= 15


R
3
= 10

a/ Tính điện trở tương đương của mạch điện
trở tương đương của mạch điện.( 1đ).
b/ Tính cường độ chạy qua bóng đèn 1. ( 1đ).
Bài 3/ Xác định (1,5 đ).
a/ Tên hai cực từ của ống dây. ( 0,75 đ).
b Chiều của lực từ? (0,75 đ).
-----------Hết-----------

×