Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

BÀI GIẢNG CHUYÊN đề vật lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.1 MB, 31 trang )

Trường THCS MỖ LAO

CHUYÊN ĐỀ:
NH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA TIẾ
H HỌA
TIẾT 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

V Ậ T

L Ý 7

Chúc các em học tập tốt

1


HỌC VẬT LÍ CÙNG BẠN GẤU NÂU


Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

Tìm hiểu tính
chất của ảnh tạo
bởi gương
phẳng.

Tìm hiểu ảnh của
một vật tạo bởi
gương phẳng có
hứng được trên
màn khơng?



Tìm hiểu độ lớn
của ảnh tạo bởi
gương phẳng

Giải thích sự tạo
thành ảnh của
gương phẳng
Tìm hiểu khoảng
cách từ một điểm
trên vật đến
gương và khoảng
cách từ ảnh của
điểm đó đến
gương

Dựng ảnh và giải thích


• Nhóm 1
• Bàn 1, bàn 2 của dãy 1

• Nhóm 2
• Bàn 3, bàn 4
của dãy 1

Nhiệm vụ
1

Nhiệm vụ

2

Nhiệm vụ
3

Nhiệm vụ
4

• Nhóm 3
• Bàn 1, bàn 2, của
dãy 2

• Nhóm 4
• Bàn 3, bàn 4
của dãy 2


TÌM HIỂU ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG CĨ HỨNG ĐƯỢC TRÊN MÀN CHẮN
KHƠNG?

NHĨM 1


TÌM HIỂU ĐỘ LỚN CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

NHĨM 2

Chuẩn bị: Một tấm kính (hoặc tấm
nhựa trong) hình chữ nhật; hai quả
pin có kích thước bằng nhau; một

bút long; một tấm bìa.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Quan sát ảnh của quả pin
qua tấm kính.
Bước 2: Đặt quả pin thứ hai sau kính
vị trí ảnh của quả pin thứ nhất. Sau
đó, so sánh kích thước ảnh của quả
pin thứ nhất với quả pin thứ hai.


Tìm hiểu khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương và khoảng cách từ
ảnh của điểm đó đến gương.

NHĨM 3


NHÓM 4
4

Dựng ảnh của một vật qua gương phẳng

a.Dựng ảnh S’ của điểm sáng S qua gương phẳng.
Ta có thể dựng ảnh S’ của điểm sáng S bằng cách vẽ như sau:
- Từ điểm S vẽ hai tia sáng SI và SK tới gương phẳng.
- Vẽ hai tia phản xạ IR và KJ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
- Tìm giao điểm S’ của đường kéo dài các tia IR và KJ.
b. Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.
c. Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà khơng hứng được ảnh đó trên
màn chắn ?
S



TÌM HIỂU ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG CĨ HỨNG ĐƯỢC TRÊN MÀN CHẮN
KHƠNG?

NHĨM 1


Kết luận 1
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
…………
không hứng được trên màn chắn, gọi
là ảnh ảo.



TÌM HIỂU ĐỘ LỚN CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

NHĨM 2

Chuẩn bị: Một tấm kính (hoặc tấm
nhựa trong) hình chữ nhật; hai quả
pin có kích thước bằng nhau; một
bút long; một tấm bìa.

Các bước tiến hành:
Bước 1: Quan sát ảnh của quả pin qua tấm
kính.
Bước 2: Đặt quả pin thứ hai sau kính vị trí
ảnh của quả pin thứ nhất. Sau đó, so sánh

kích thước ảnh của quả pin thứ nhất với quả
pin thứ hai.


Kết luận 2 :
bằng
Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ………….độ
lớn của
vật.



Tìm hiểu khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương và khoảng cách từ
ảnh của điểm đó đến gương.

NHĨM 3


Kết luận 3:
Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gươngbằng
..........khoảng
cách từ ảnh của điểm đó đến gương.


Khoảng cách từ một đến trên vật đến gương bằng
khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương


NHÓM 4
4


Dựng ảnh của một vật qua gương phẳng

a.Dựng ảnh S’ của điểm sáng S qua gương phẳng.
Ta có thể dựng ảnh S’ của điểm sáng S bằng cách vẽ như sau:
- Từ điểm S vẽ hai tia sáng SI và SK tới gương phẳng.
- Vẽ hai tia phản xạ IR và KJ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
- Tìm giao điểm S’ của đường kéo dài các tia IR và KJ.
b. Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.
c. Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà khơng hứng được ảnh đó trên
màn chắn ?
S


Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ hai
tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.

.
S

I

K


-Vẽ pháp tuyến
-Xác định các góc tới.

.
S


N

R D

I

K

-Vẽ hai tia phản xạ
ứng với hai tia tới.
-Đường kéo dài
của hai tia phản
xạ cắt nhau tai S’.

.

S’

J


Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.

.
S

.

S’


N

R D

I

K

J


Đặt mắt trong khoảng giới hạn bởi hai
tia IR và KM sẽ nhìn thấy S’.

.
S

.

S’

N

R D

I

K


J


Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà
khơng hứng được ảnh đó trên màn chắn ?

.
S

.

S’

N

R D

I

K

J


•Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta có
đườngkéo dài đi qua S (coi như đi thẳng từ S’ đến mắt.)
•Khơng hứng được S’ trên màn vì chỉ có đường kéo dài của
các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ khơng có ánh sáng thật
đến S’


.
S

N

R D

I

K

J

.

Kết luận:
S’
- Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’
- Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật


Khoảng cách từ một đến trên vật đến gương bằng
khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

.
.
S

S’


N R D
I

K

J


×