Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 quận 6 có đáp án | Hóa học, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<i>(Đề có 01 trang) </i>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018 </b>
<b>Mơn: HĨA HỌC 8 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) </b></i>


<i><b>Câu 1. (2 điểm) </b></i>


Hồn thành các phương trình hóa học sau đây, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
a) Fe + O2 →


b) P2O5 + H2O →


c) Na + H2O →


d) KClO3 →


<i><b>Câu 2. (1 điểm) </b></i>
Gọi tên các chất sau:


a) H2SO4


b) K2S


c) Fe2O3



d) Mg(OH)2


<i><b>Câu 3. (1 điểm) </b></i>


<i>Viết cơng thức hóa học của những chất sau: </i>
a) Nhôm hiđroxit


b) Natri hiđrophotphat
c) Cacbon đioxit
d) Axit sunfurơ
<i><b>Câu 4. (1 điểm) </b></i>


a) Ở nhiệt độ 25oC, độ tan của muối ăn (NaCl) là 36g. Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch bão hịa muối ăn ở nhiệt độ trên.


b) Tính số gam chất tan có trong 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M.


<i><b>Câu 5. (1 điểm) </b></i>


Viết phương trình hóa học và nêu hiện tượng xảy ra khi thực hiện thí nghiệm sau: Cho
vào bát sứ một mẩu nhỏ (bằng hạt ngơ) vơi sống (canxi oxit). Rót một ít nước vào vơi
<b>sống, sau đó nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành. </b>


<i><b>Câu 6. (1 điểm) </b></i>


Không khí bị ơ nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ khơng khí
trong lành?


<i><b>Câu 7. (3 điểm) </b></i>



Cho 3,9g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric nồng độ 10%, sau phản ứng
thu được khí hiđro và dung dịch muối kẽm clorua.


a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc).


b) Tính khối lượng dung dịch axit clohiđric đã dùng.


c) Dẫn tồn bộ khí hiđro sinh ra ở trên đi qua bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối
lượng kim loại thu được, biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.


Cho: Na = 23; Zn = 65; Cu = 64; S = 32; O = 16; H = 1; Cl = 35,5
<b>HẾT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
MƠN: HĨA HỌC – KHỐI 8


NĂM HỌC: 2017 – 2018


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


1


a) 3 Fe + 2 O2 → Fe3O4


b) P2O5 + 3 H2O → 2 H3PO4


c) 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2


d) 2 KClO3 → 2 KCl + 3 O2



Thiếu (sai) cân bằng phương trình hóa học: trừ 0,25đ mỗi phương trình
hóa học.


0,5
0,5
0,5
0,5


2 a) H2SO4: axit sunfuric


b) K2S: kali sunfua


c) Fe2O3: sắt (III) oxit


d) Mg(OH)2: magie hiđroxit


0,25
0,25
0,25
0,25
3 a) Nhôm hiđroxit: Al(OH)3


b) Natri hiđrophotphat: Na2HPO4


c) Cacbon đioxit: CO2


d) Axit sunfurơ: H2SO3


0,25


0,25
0,25
0,25
4 a) mddNaCl = mNaCl + mH2O = 36 + 100 = 136 (g)


C% ddNaCl = (36 : 136) . 100% = 26,47%


b) n Na2SO4 = CM . Vdd = 0,3 . 2 = 0,6 (mol)


mNa2SO4 = n. M = 0,6. ( 23.2 + 32 + 16. 4) = 85,2 (g)


0,25
0,25
0,25
0,25
5 Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2


Hiện tượng: Có hơi nước bốc lên, vơi sống chuyển thành chất nhão. Phản
ứng tỏa nhiều nhiệt. Giấy quỳ tím hóa xanh.


0,25
0,75


6 Khơng khí bị ơ nhiễm không những gây tác hại đến sức khỏe con người, đời
sống của động vật, thực vật, mà còn phá hoại dần những cơng trình xây dựng
như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử…


Biện pháp tích cực để bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ô nhiễm: bảo vệ
rừng, trồng rừng, trồng nhiều cây xanh, xử lí khí thải của các nhà máy, lị
đốt, phương tiện giao thông…



0,5


0,5


7 nZn = m : M = 3,9 : 65 = 0,06 (mol)


Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2


0,06 0,12 0,06 0,06 (mol)
a) VH2 = n . 22,4 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (l)


b) m HCl = 0,12 . (1 + 35,5) = 4,38 (g)


m dd HCl = 4,38 . 100% : 10% = 43,8 (g)




c) H2 + CuO → H2O + Cu


0,06 0,06 (mol)
m Cu = n . M = 0,06 . 64 = 3,84 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×