Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Toán 8 Đề kiểm tra KT Hoc ki 1 toan 8 (DUNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 18 </b> <b>Ngày soạn 15/11/2014 </b>


<b>Tiết 40+32 (đại số+hình học) </b> <b>Ngày dạy /12/2014 </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 1 </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>
<b>* Đại số: </b>


Kiểm tra kiến thức về nhân, chia đa thức, những hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành
nhân tử, định nghĩa, tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức, các phép
tốn cộng, trừ, nhân, chia phân thức.


<b>* Hình học: </b>


Kiểm tra kiển thức về tứ giác và các dạng tứ giác đặc biệt (hình thang, hình thang cân, hình bình hành,
hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông), đối xứng trục, đối xứng tâm, đa giác, đa giác đều, diện tích hình
chữ nhật, hình vng, tam giác


<b>2. Kĩ năng </b>


Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm toán và giải quyết những vấn đề thực tiễn.
<b>3. Thái độ </b>


Tích cực, nghiêm túc, trung thực.
<b>II. Hình thức </b>


- Trắc nghiệm : Tự luận: 3:7
- Thời gian: 90 phút.



<b>III. Thiết kế ma trận(có tờ rời kèm theo) </b>


<b>IV. Mơ tả câu hỏi và yêu cầu cần đạt(có tờ rời kèm theo) </b>
<b>V. Đề + Đáp án(có tờ rời kèm theo) </b>


<b>VI. Tiến trình lên lớp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ma trận đề kiểm tra: </b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - TOÁN 8 </b>
<b> Cấp độ </b>


<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b><sub>Cấp độ thấp </sub>Vận dụng </b> <b><sub>Cấp độ cao </sub></b> <b><sub>Tổng </sub></b>


<b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b>


<i><b>1. Phép nhân, </b></i>


<i><b>chia đa thức </b></i> 0.5đ C1
5%


B1a,b,B2a,B3a
2.25đ
22.5%


B2b
1.0đ
10%



6
3.75đ
37.5%
<i><b>2. Phân thức đại </b></i>


<i><b>số </b></i> 0.5đ C3


5 %


C2
0.5đ


5%


B1C,B3b
1.0đ
10%


4
2.0đ
20%


<i><b>3. Tứ giác </b></i> C4


0.5đ
5%


C5
0.5đ



5%


B4a,b
2.25đ
22.5%


B4c
0.5đ
5%


5
3.75đ
37.5%
<i>4. Đa giác, diện </i>


<i><b>tích đa giác </b></i> 0.5đ C6


5%


1
0.5đ


5%


<b>Tổng số câu </b>
<b>Tổng số điểm </b>
<b>Tỉ lệ % </b>


3


1.5đ
15%


3
1.5đ
15%


8
5.5đ
55%


2
1.5đ
15%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Mô tả câu hỏi và yêu cầu cần đạt: </i>


<i>Câu 1. Nhận biết kết quả của phép chia đơn thức cho đơn thức. </i>


<i>Câu 2. Sử dụng tính chất cơ bản của phân thức để điền đa thức vào chỗ trống để được hằng </i>
<i>đẳng thức. </i>


<i>Câu 3. Nhận biết kết quả phép cộng hai phân thức cùng mẫu. </i>


<i>Câu 4. Nhận biết được độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông khi </i>
biết độ dài hai cạnh góc vng.


<i>Câu 5. Hiểu được cách chứng minh một tứ giác là hình thoi(dạng đơn giản). </i>
<i>Câu 6. Hiểu cách tính số đo một góc của đa giác đều. </i>



<i>Bài 1 </i>


<i>a) Nhân đơn thức với đơn thức </i>


b) Chia đa thức cho đơn thức để thực hiện phép tính.
c) Trừ hai phân thức.


<i>Bài 2. </i>


a) Phối hợp các phương pháp nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung để phân tích đa thức
thành nhân tử để giải tốn tìm x.


b) Dùng phương phép tách hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử để giải tốn tìm x.
<i>Bài 3. </i>


a) Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn rồi tính giá trị biểu thức.
b) Nhân hai phân thức để thực hiện phép tính và tính giá trị biểu thức.
<i>Bài 4. </i>


<i>a) Vận dụng các dấu hiệu nhận biết để c/m tứ giác là hình chữ nhật. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1- TOÁN 8 </b>



<i><b>A. TRẮC NGHIỆM (3điểm) </b></i>


<b>Câu 1. </b> Kết quả phép chia 5x y : x bằng: 4 2


<b>A. 5x y B. </b>2 4x y 2 <b> C. </b>5x y 2 2 <b>D. </b>5x y 6


<b>Câu 2. </b> Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống <sub>2</sub>

3

<sub>3</sub>

...




1

1



<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>






 



<b>A. </b>

2x

2

1

<b>B. </b>

x

2

3

<b>C. </b>

x

2

2x- 3

<b>D. </b>

x

2

4x

3

<b> </b>


<b>Câu 3. </b> Cộng hai phân thức 3 4


2x 1 1 2x


<i>x</i> <sub></sub> <i>x</i>


  . Phương án nào sau đây đúng:


<b>A. </b> 7


2x 1 <b>B. </b>
7


1 2x <b>C. -1 </b> <b>D. 1 </b>


<b>Câu 4. </b> Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm, AM là đường trung


tuyến. Tính AM.


<b>A. 100 cm </b> <b>B. 10 cm </b> <b>C. 5dm </b> <b>D. 5cm </b>


<b>Câu 5. </b> Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vng góc với
nhau là :


<b>A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình bình hành D. Hình thang cân </b>
<b>Câu 6. </b> Số đo một góc của lục giác đều


<b>A. 100</b> <b>B. 144</b> <b>C. 120</b> <b>D. 122</b>


<i><b>B. TỰ LUẬN (7điểm) </b></i>


<i><b>Bài 1. (1.5điểm)Thực hiện phép tính </b></i>


<i>a) </i>2x(<i>x</i> 5) <i>x</i>(3 2x)


<i> b)</i>(5x<i>y</i>2 9x<i>y</i>2<i>x y</i>2 2) : ( 2x ) <i>y</i>


<i> c) </i>
2


2


4 4


2x x - 2


<i>x</i>


<i>x</i>


 <sub></sub>


<i><b>Bài 2. (1.75điểm)Tìm x </b></i>


<i>a) 2x(x – 3) – x + 3 = 0 </i> <i>b) </i>3x27x- 100<i> </i>
<i><b>Bài 3. (1.0điểm) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức </b></i>


<i>a) x</i>2  <i>y</i>2 2x<i>y</i> tại x = 53, y = 3.


<i> b) </i>
2


36 3( 5)
.


2 10 6


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


  tại x = 4


<i><b>Bài 4. (2.75 điểm): Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Qua </b></i>
A vẽ đường thẳng song song với BD. Qua D vẽ đường thẳng song song với AC.



<i>a) Chứng minh tứ giác OAID là hình chữ nhật. </i>
<i>b) Chứng minh OB = AI. </i>


<i>c) Hình thoi ABCD cần có thêm điều kiện gì thì OAID là hình vng ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – TỐN 8: </b>
<i><b>A/ Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng 0.5điểm) </b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án A C D D B C


<b>B / Tự luận: </b>


<b>Câu </b> <b>Nội Dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b>


<b>(1.5đ) </b> <i>a) </i><sub>= 2x</sub>2x(2<sub> – 10x – 3x – 6x</sub><i>x</i> 5) <i>x</i>(3 2x)2<sub> </sub>


= - 4x2<sub> – 13x </sub>


0.25
0.25


<i>b)</i>(5x<i>y</i>2 9x<i>y</i>2<i>x y</i>2 2) : ( 2x ) <i>y</i> <i>= </i> 5 9


2<i>y</i> 2 <i>xy</i>



   <i> </i> <sub>0.5 </sub>


<i>c) </i>


2 2 2 2


2


2


4 4 4 4 4 4.x 4 4


2x x - 2 ( 2) x - 2 ( 2) (x - 2).x ( 2)


( 2) 2


( 2)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i> <i>x x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i>


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>  <sub> </sub>  


   



 


 




0.25
0.25


<b>2 </b>
<b>(1.75đ) </b>


<i>a) 2x(x – 3) – x + 3 = 0 </i>
<i>2x (x – 3) – (x – 3) = 0 </i>


<i>(2x – 1)(x – 3) = 0 </i>
<i>2x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 </i>
<i>x = ½ hoặc x =3 </i>


<i>Vậy x = ½; x = 3. </i>


0.25
0.5


<i>b) </i>

3x

2

7x - 10

0



2


3x 10x + 3x - 10 0
(3x - 10) + (3x 10) 0



(x 1)(3x 10) 0


<i>x</i>


 


 


  


<i>x +1 = 0 hoặc 3x – 10 = 0 </i>
<i>x = -1 hoặc x = 10/3 </i>


<i>Vậy x =-1,x = 10/3 </i>


0.5
0.5


<b>3 </b>


<b>(1.0đ) </b> <i>a) </i>


2 2
2x


<i>x</i> <i>y</i>  <i>y</i> tại x = 53, y = 3.


2 2 2 2 2



2x x 2 ( )


<i>x</i> <i>y</i>  <i>y</i>  <i>xy</i><i>y</i>  <i>x</i><i>y</i>


Thay x = 53, y = 3 vào biểu thức ta được (53 – 3)2<sub> = 50</sub>2 <sub>= 2500 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> b) </i>
2


36 3( 5)
.


2 10 6


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


  tại x = 4


2


36 3(

5)

(

6)(

6) 3(

5)

3(x 6)



.

.



2

10

6

2(

5)

6

2




<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<sub></sub>

<sub></sub>





Thay x = 4 vào biểu thức ta được 3(4 6) 15
2


  <sub> </sub>


0.25


<b>0.25 </b>
<b>4 </b>


<b>(2.75đ) </b>

a)


Do ABCD là hình thoi nên AC

BD suy ra
D 90


<i>AO</i>  


AI // BD nên <i>OAI</i>  <i>AO</i>D 180 (hai góc trong cùng
phía)



Suy ra <i>OAI </i>90


Tương tự ta có <i>O</i>DI 90


Tứ giác OAID có <i>AO</i>D=

<i>OAI</i>

=<i>O</i>DI 90 nên OAID là hình chữ nhật.


0.5(h.v)
0.25


0.25
0.25
0.25


b)


Do OAID là hình chữ nhật nên AI = OD.


Mà OD = OB (do ABCD là hình thoi, O là giao điểm hai đường chéo)
Nên OB = AI.


0.25
0.25
0.25
c)


Để hình chữ nhật OAID là hình vng thì OA = OB suy ra AC = BD, khi đó ABCD là
hình vng.


Vậy nếu ABCD là hình vng thì OAID là hình vng.



0.5
I


O D


C
B


</div>

<!--links-->

×