Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>"</b>

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>"</b>



<b>1. "Tính cấp thiết của đề tài " </b>


"

Thực tiễn PT của nhiều nước trên thế giới đã chứng minh vai trò to


lớn của các DN Quy đinh đối với nền KT . Việc PT DN Quy đinh cho phép khai thác và sử


dụng có hiêu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, công nghệ và thị trường

"

; tạo


việc làm cho nhiều người; góp phần chuyển dịch cơ cấu KT

"

; giảm bớt chênh lệch giàu


nghèo

"

; H.trợ cho sự PT của DN lớn

"

; duy trì và PT các ngành nghề truyền thống

"



"

Với một số lượng đông đảo

"

, chiếm tới hơn 96% tổng số doanh nghiêp , tạo việc


làm cho gần một nửa số lao động trong các doanh nghiêp

"

, đóng góp đáng kể vào tổng


sản phẩm quốc nội và kim ngạch XK của nước ta

"

, các DN Quy đinh Việt Nam đang


khẳng định vai trị khơng thể thiếu của mình trong quá trình PTKT XH của đất nước

"

.


"

Tuy nhiên, Việt Nam đã gia nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương


và ngày càng hội nhập quốc tế sâu rộng

"

. Q trình hội nhập đó đã mang lại nhiều cơ hội


nhưng cũng tạo ra khơng ít thách thức đối với sự PT của các DN Quy đinh - một bộ phận


trong quá trình PT đã và đang bộc lộ rất nhiều hạn chế chưa thể tự mình giải quyết được


và rất cần có sự trợ giúp từ phía NN

"

. Ở Việt Nam

"

, sau khi trở thành thành viên chính


thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới vào ngày 7 tháng 11 năm 2006 NN đã


quan tâm tạo lập môi trường cho PT DN vừa và nhỏ

"

, trong đó có DN XK phần mềm.


Nhiều CS H.trợ DN Quy đinh đã được NN ban hành. Tuy nhiên tác động của CS H.trợ


đối với DN Quy đinh trong lĩnh vực XK phần mềm còn hạn chế

"

. Lý do chủ yếu là thiếu
tính đồng bộ

"

, tính ổn định và chưa phù hợp của chính sách

"

. Một trong những vấn đề


cấp thiết để giúp các DN Quy đinh PT nhanh và mạnh trong bối cảnh hội nhập hiện nay


là xây dựng và hoàn thiện các CS H.trợ cho khu vực DN này

"

. Việc xây dựng và hoàn


thiện các CS H.trợ và PT DN Quy đinh rất cần phải có cơ sở khoa học và phương pháp


luận khoa học phù hợp

"

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhỏ và vừa. Để Luật có hiệu lực thực tiễn cần phải xây dựng hàng loạt CS của Chính phủ,


các Bộ ngành và triển khai trong thực tế. Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn tìm


hiểu tập hợp làm rõ và H.trợ cho các DN trong nước hoạt động về lĩnh vực gia công XK


phần mềm có cái nhìn sâu hơn về CS H.trợ của NN cũng như hạn chế của DN trong lĩnh


vực hoạt động, đề tài "Nghiên cứu CS H.trợ của NN đối với các DN Quy đinh trong lĩnh


vực XK phần mềm tại Việt Nam" đã được chọn để nghiên cứu

"

.



<b>2. "Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan" </b>


"

Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Mai (2008)

"

,

"

CSHTPT DN N&V ở Việt


Nam trong bối cảnh hội nhập KTQT : Trên cơ sở đánh giá thực trạng CSHTPT DNNVV


của Việt Nam và phân tích tác động của những CS hiện có đối với sự PT của DNNVV,


luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện các CS giúp PT hơn nữa


các DNNVV ở nước ta trong bối cảnh hội nhập KTQT

"

.


"

Luận án tiến sĩ Dương Huy Hoàng (2008)

"

, Thúc đẩy XK dịch vụ của Việt Nam


khi là thành viên của tổ chức (WTO)

"

: Từ những lý luận kết hợp với phân tích thực tiễn


và tiếp thu những bài học kinh nghiệp của các nước, tác giả đã đề xuất một hê thơng


nhóm các giải pháp nhằm thúc đẩy XK dịch vụ của Việt Nam

"

.


"

Luận án tiến sĩ Bùi Liên Hà (2011)

"

, Dịch vụ PT KD cho DN XK Việt Nam:


luận án nhằm mục đích đánh giá thực trạng dịch vụ PT KD cho DN xuất khẩu, từ đó đề


xuất các giải pháp tăng cường dịch vụ PT KD cho DN XK Việt Nam

"

.


"

Đặng Ngọc Lợi (2006), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ

"

, Tiếp tục đổi mới


CS XK của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập KTQT đến năm 2010

"

.

"

Tác giả đã làm rõ



nội dung cơ bản của CS xuất khẩu

"

, việc xây dựng và thực hiện CS XK trong thực tế

"

;


"

Khái quát quá trình đổi mới và thực trạng CS XK của Việt Nam

"

.


"

Lã Hoàng Trung (2010)

"

, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ

"

, Nghiên cứu CS


ưu tiên - ưu đãi cho PT công nghệ phụ trợ ngành công nghệ thông tin và truyền thơng

"

:
Đề tài có sự phân tích

"

, lập luận và đảm bảo cơ sở khoa học

"

, tính trung thực cũng như


tính mới của nghiên cứu

"

. Tuy nhiên

"

, đa phần lập luận

"

, đánh giá vẫn mang tính hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lược

"

.


"

Trần Quý Nam (2011)

"

,

"

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ

"

,

"

Nghiên cứu đề


xuất các biên pháp thúc đẩy PT công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn đến 2015

"

:


Sau khi rà sốt, phân tích, đánh giá thực trạng PT công nghiệp phần mềm Việt Nam, kết


hợp phân tích, học tập kinh nghiệm quốc tế

"

, chủ yếu là các quốc gia đã thành công về


công nghiệp phần mềm như Ailen, Ixrael, Ấn Độ,…

"

đề tài đã đề xuất được một số CS


PT công nghiệp phần mềm Việt Nam trong thời gian tới năm 2015

"

.


"

Như vậy khơng có cơng trình khoa học nào trùng lắp với đề tài “Nghiên cứu CS


H.trợ của NN đối với các DN Quy đinh trong lĩnh vực XK phần mềm tại Việt Nam” của


tác giả

"

.


<b>3. "Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu" </b>


3.1.

"

Mục tiêu nghiên cứu

"



"

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích

"

, đánh giá thực trạng, luận văn đề


xuất khuyến nghị về CS H.trợ của NN đối với DN Quy đinh trong lĩnh vực XK phần


mềm tại Việt Nam

"

.


3.2.

"

Nhiệm vụ nghiên cứu

"



"

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, Luận văn có những nhiệm


vụ cụ thể như sau

"

:


"

Trước tiên, hê thông hóa lý luận về CS NN H.trợ daonh nghiệp Quy đinh và nội


dung nghiên cứu CS NN

"

.


"

Sau đó, phân tích - đánh giá thực trạng CS H.trợ của NN đối với DN Quy đinh


trong lĩnh vực XK phần mềm tại Việt Nam

"

.


"

Cuối cùng

"

, đề xuất phương hướng và khuyến nghị về CS H.trợ của NN đối với


DN Quy đinh trong lĩnh vực XK phần mềm tại Việt Nam

"

.


<b>4. "Đối tượng và phạm vi nghiên cứu" </b>



4.1.

"

Đối tượng nghiên cứu

"



"

Lý luận CS H.trợ của NN đối với DN Quy đinh và thực trạng trong lĩnh vực XK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.2.

"

Phạm vi nghiên cứu

"



-

"

Phạm vi nội dung

"

:

"

Luận văn nghiên cứu nội dung CS H.trợ của NN đối với


DN vừa và nhỏ; phương pháp phân tích CS và khuyến nghị về CS H.trợ của NN

"

.


-

"

Phạm vi không gian

"

:

"

Nghiên cứu CS ở góc độ vĩ mô đối với DN Quy đinh


trong lĩnh vực XK phần mềm

"

.


-

"

Phạm vi thời gian

"

:

"

phân tích thực trạng giai đoạn từ 2011 - 2016 kiến nghị


đến 2020 tầm nhìn 2030

"

.


<b>5. "Phương pháp nghiên cứu" </b>


"

Sử dụng phương pháp biện chứng duy vật và lịch sử

"

; Phương pháp thống kê -


tốn

"

; Phương pháp phân tích và tổng hợp

"

; Phương pháp đối chiếu so sánh

"

… và các


phương pháp nghiên cứu KT khác

"

.


<b>6. "Kết cấu của luận văn" </b>


"

Ngoài Mở đầu

"

, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn được trình bày


trong ba chương:

"



"

Chương 1

"

: Lý luận chung về CS H.trợ của NN đối với DN Quy đinh trong lĩnh


vực XK hàng hóa và kinh nghiệm quốc tế

"



"

Chương 2

"

: Nghiên cứu thực trạng CS H.trợ của NN đối với các DN Quy đinh


trong lĩnh vực XK phần mềm tại Việt Nam

"

.


"

Chương 3

"

: Phương hướng và khuyến nghị về CS H.trợ của NN đối với DN Quy


</div>

<!--links-->

×