Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài kiểm tra Hiđro - Nước môn Hóa lớp 8 có đáp án | Hóa học, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.24 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TRƯỜNG THCS CẦN THẠNH </b></i>


<i><b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 Tuần:10 </b></i>
<i><b>Thời gian: 45 phút </b></i>


<b>I.MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS biết được các tính chất hố học của bazơ
- Biết các muối có thể biến đổi tạo ra chất mới
- Biết các tính chất hố học của muối


- Biết được các hợp chất vơ cơ có thể chuyển đổi từ hợp chất này thành hợp chất khác
<i><b>2.Kỹ năng : Nhận biết các chất bazơ có thể tham gia phản ứng hố học </b></i>


- Xác định được các chất tham gia PƯHH trao đổi muối trong dung dịch
- Tính khối lượng và nồng độ của muối trong phản ứng Hoá học


- Viết được các PTHH thể hiện sự chuyển đổi hoá học


<b>II. NỘI DUNG </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra phát cho học sinh </b></i>
<i><b>2. Học sinh: Ôn tập các phần đã học </b></i>


<i><b>3. Đề bài </b></i>


<b>III- Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ và TNTL </b>


Cấp độ



Nội dung
kiến thức


Mức độ nhận thức


<b>Cộng </b>


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn


TN TL TN TL TN TL TN TL


<b>1.Tính </b>
<b>chất hố </b>
<b>học của </b>
<b>bazơ </b>
<b>2.Tính </b>
<b>chất hố </b>
<b>học của </b>
<b>muối </b>


Tính chất hố
học của bazơ


Tính chất hố
học của muối


- Nhận biết các
chất bazơ có thể
tham gia phản ứng


hố học


-Biết các muối có
thể biến đổi tạo ra
chất mới


- Xác định được
các chất tham gia
PƯHH trao đổi
muối trong dd.


Vận dụng tính
chất để viết
PTHH liên
quan đế
bazo-muối


<b>Số câu </b>
<b>hỏi </b>


<b>3 </b> <b>5 </b> <b>2 </b> <b> </b> <b>10 </b>


<b>Số điểm </b> <b>1,5 </b> <b>1,5 </b> <b>2,5 </b> <b>5,5 </b>


Nhận biết
3 dung
dịch


Nhận biết
được bazơ-


muối


Nhớ tính chất, hiện
tương TN, màu sắc,
tính tan của chất


Vận dụng viết
PTHH


<b>Số câu </b>
<b>hỏi </b>


<b>1 </b> <b>1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài tập


thực tế Tính chất hố <sub>học của oxit, </sub>
axit, bazo,
muối


Qua các hiện tượng
nêu được các giai


đoạn phản ứng


Vận dụng viết
PTHH


<b>Số câu </b>
<b>hỏi </b>



<b>1 </b> <b>1 </b>


<b>Số điểm </b> <b>0,25 </b> <b>0,75 </b> <b>1 </b>


Mối quan
hệ giữa
các hợp
chất vơ


Nắm được tính
chất của oxit,
axit, bazơ,
muối


-Biết được các hợp
chất vô cơ có thể
chuyển đổi từ hợp
chất này thành hợp
chất khác


- Viết được các
PTHH thể hiện sự
chuyển đổi hố học
của bài tốn.


Tính được số
mol, khối lượng
chất tan, khối


lương dung
dịch của chất


Vận dụng
kiến thức vật
lý áp dụng
cơng thức:
D = m/V để
tìm thể tích
dung dịch


<b>Số câu </b>
<b>hỏi </b>


<b>1 </b> <b>1 </b> <b>1 </b> <b>1 </b> <b>4 </b>


<b>Số điểm </b> <b>0,75 </b> <b>0,75 </b> <b>1 </b> <b>2,5 </b>


<b>Tổng số </b>
<b>câu </b>


<b>6 </b> <b>6 </b> <b>3 </b> <b>1 </b> <b>16 </b>


<b>Tổng số </b>
<b>điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÒNG GD – ĐT HUYỆN CẦN GIỜ </b>


<b>TRƯỜNG THCS CẦN THẠNH </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 </b>



<b>Thời gian: 45 phút </b>



<b>Đề 1: </b>



<b>Câu 1(2đ): Cho các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)</b>

2

. Bazơ nào tác dụng được với:



<b>a/ Dung dịch HCl </b>


<b>b/ Khí CO</b>

2


<b>c/ Dung dịch FeCl</b>

2


<b>d/ Bị nhiệt phân hủy. </b>



Viết phương trình phản ứng (nếu có).



<b>Câu 2( 1,5đ): Hoàn thành các phản ứng sau: </b>


<b> a/ NaOH + … Na</b>

2

CO

3

+ …



<b> b/ Zn(OH)</b>

2

t

o

… + …



<b> c/ CuSO</b>

4

+ … Cu(OH)

2

+ …



<b>Câu 3(2đ) : </b>



<b> Viết phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hóa học sau </b>


<b> CuO CuCl</b>

2

Cu(OH)

2

CuSO

4

CuCl

2



<b>Câu 4 (1,0đ): </b>



<b> Hãy dùng những hóa chất có sẵn trong phịng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong </b>




mỗi lọ không nhãn sau Na

2

SO

4,

NaOH, NaCl. Viết phương trình hóa học.



<b>Câu 5 (1,0đ): Để một mẫu NaOH lên tấm kính trong khơng khí, sau vài ngày thấy có chất </b>



rắn phủ ngồi. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn thấy có khí khơng màu thốt ra.


Khí này làm đục nước vơi trong. Vậy khí đó là khí gì? Viết phương trình của các giai đoạn


xảy ra phản ứng?



<b>Câu 6: (2,5đ) </b>



<b> Hòa tan 31g Na</b>

2

O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dd bazơ.


<b> a/ Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được. </b>



<b> b/ Tính thể tích dd H</b>

2

SO

4

10% , có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hịa dd


bazơ trên.



<b> c/ Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> ĐÁP ÁN TRA 1 TIẾT LẦN 2 </b>
<b> MƠN HĨA HỌC 9 </b>


<b>Câu 1(2đ): Cho các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)</b>2 . Bazơ tác dụng được với…


Viết phương trình phản ứng (nếu có).


<b>a/ Dung dịch HCl: NaOH, Mg(OH)</b>2<b> 0,75đ </b>


<b>b/ Khí CO</b>2 : NaOH 0,5đ



<b>c/ Dung dịch FeCl</b>2: NaOH 0,5đ


<b>d/ Bị nhiệt phân hủy: Mg(OH)</b>2 0,25đ


<b>Câu 2( 1,5đ): Hoàn thành các phản ứng sau: </b>
<b> a/ 2NaOH + CO2 Na</b>2CO3<b> + H2O </b>


<b> b/ Zn(OH)</b>2 to <b>ZnO + H2O </b>


<b> c/ CuSO</b>4<b> + 2NaOH Cu(OH)</b>2<b> + Na2SO4 </b>


Viết mỗi PTHH đúng (0,5đ), sai cân bằng trừ (0,25đ)


<b>Câu 3(2đ): Viết mỗi PTHH đúng (0,5đ), sai cân bằng trừ (0,25đ) </b>


CuO + 2HCl CuCl2 + H2O


CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl


Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 +2H2O


CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4


<b>Câu 4(1) : Có 3 lọ khơng nhãn: Có 3 lọ khơng nhãn: NaOH, NaCl, Na</b>2SO4


- Dùng quỳ tím loại NaOH. (0, 25đ)
- Dùng BaCl2 nhận biết tiếp Na2SO4. Viết phương trình (0,5đ)


Chất cịn lại là NaCl (0,25đ)



<b>Câu 5: (1đ): Mỗi ý đúng 0,25đ </b>


Khí đó là khí CO2


NaOH + CO2 → Na2CO3 +H2O


Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3


<b>Câu 6: (2,5đ) </b>


Số mol của Na2O : n = 0,5 mol


Na2O + H2O 2NaOH (0,5đ)


1 1 2


0,5 0,5 1
a/ Nồng độ mol NaOH : CM = n/V = 1/ 0,5 = 2M (0,5đ)


2NaOH + H2SO4 Na2SO4 +2H2O (0,5đ)


2 1 1 2


1 0,5 0,5 1


b/ Khối lượng H2SO4 : m = n . M = 0,5 . 98 = 49g


Khối lượng dd H2SO4 : mdd = 490g



Thể tích dd H2SO4 : V = m/D = 490/1,14 = 429,825ml = 0,43l (0,25x4đ)


c/ Thể tích dd sau phản ứng: V = 0,5 + 0,43 = 0,93
Nồng độ mol của dd muối thu được:


CM = n/V = 0,5 / 0,93 = 0,538 M (0,25x2đ)


</div>

<!--links-->

×