Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 THPT Cần Thạnh có đáp án | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <i><b>ĐỀ THI HỌC KỲ II ; Năm học: 2017 - 2018 </b></i>


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH <b>Môn: Vật lý - Khối 11 </b>


<b> TRƯỜNG THPT CẦN THẠNH </b> <i><b>Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) </b></i>


<i><b>Câu 1.(1,0 điểm) </b></i>


Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ? Viết biểu thức tính độ lớn suất điện động cảm
ứng.


<i><b>Câu 2.(1,0 điểm) </b></i>


Khi ta nhìn mắt của người bị tật cận thị, nếu người cận thị đeo kính thì thấy mắt nhỏ
hơn khi khơng đeo kính. Hãy giải thích vì sao ?


<i><b>Câu 3.(1,0 điểm) </b></i>


Lăng kính là gì ? Xét một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính đặt trong khơng khí. Hãy
cho biết hướng của tia ló so với hướng của tia tới ?


<i><b>Câu 4.(1,5 điểm) </b></i>


<b>Kính lúp dùng để làm gì ? Khi dùng kính lúp để quan sát vật thì phải đặt vật ở vị trí nào </b>
đối với kính ? Khi đó, ảnh quan sát được là thật hay ảo ?


<i><b>Câu 5. (1,25 điểm) </b></i>


Một mạch kín có độ tự cảm L = 5 mH. Trong khoảng thời gian 0,25 giây, dòng điện
trong mạch tăng đều từ 0 A đến 40 A. Tính độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch
trong thời gian trên.



<i><b>Câu 6. (1,25 điểm) </b></i>


Tia sáng đơn sắc truyền từ không khí vào mơi trường trong suốt có chiết suất n =√3,
với góc tới 600<sub> thì góc khúc xạ là bao nhiêu ? </sub>


<i><b>Câu 7. (1,5 điểm) </b></i>


Vật AB = 2 cm đặt vng góc trục chính của một thấu kính, qua thấu kính cho ảnh cùng
chiều A’<sub>B</sub>’<b><sub>= 4 cm. Ảnh cách thấu kính 40 cm. Xác định vị trí vật và tính tiêu cự của thấu kính. </sub></b>


<i><b>Bài 8. (1,5 điểm) </b></i>


Một người đeo kính có độ tụ D = 1 dp sát mắt có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 14,286
cm đến 25 cm


- Người này bị tật gì ? Vì sao ? Để sửa tật của mắt, người này phải đeo kính có độ tụ là
bao nhiêu ? (Kính sát mắt)


<i>--- Hết --- </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VẬT LÝ 11 - Thi học kỳ II - Năm học: 2017 - 2018 </b>



<i><b>Câu 1. (1,0 điểm) </b></i> - Hiện tượng cảm ứng điện từ 0,5 đ


- Biểu thức tính độ lớn suất điện động cảm ứng 0,5 đ


<i><b>Câu 2. (1,0 điểm) </b></i> - Mắt cận đeo kính phân kỳ 0,5 đ


- Ảnh của vật qua thấu kính ln nhỏ hơn vật 0,5 đ



<i><b>Câu 3. (1,0 điểm) </b></i> - Lăng kính 0,5 đ


- Tia ló bị lệch về phía đáy lăng kính so với hướng của tia tới 0,5 đ


<i><b>Câu 4. (1,5 điểm) </b></i> - Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ 0,5 đ


- Vật phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp 0,5 đ
- Ảnh quan sát được là ảnh ảo 0,5 đ


<i><b>Câu 5. (1,5 điểm) </b></i> - |𝑒𝑡𝑐| = 𝐿 |
Δi


Δ𝑡| 0,5 đ


- 0,8 (V) 0,75 đ


<i><b>Câu 6. (1,0 điểm) </b></i> - sin𝑖


sin𝑟= 𝑛 0,5 đ


- r = 30o <sub>0,75 đ </sub>


<i><b>Câu 7. (1,5 điểm) </b></i> |𝑘| =𝐴<sub>𝐴𝐵</sub>′𝐵′= 2


Ảnh cùng chiều (ảnh ảo) : k > 0, d’<sub>< 0 </sub>


d’ = - 40cm 0,25 đ


k = 2


−𝑑′


𝑑 = 2 0,5 đ


d = 20cm 0,25 đ


1
𝑓=


1
𝑑+


1
𝑑′


f = 40cm 0,5 đ


<i><b>Bài 8. (1,5 điểm) </b></i> Tính: OCC = 16,7 cm 0,25 đ


OCV = 33,33 cm 0,25 đ


Mắt bị tật cận thị 0,25 đ
Vì OCV < 2 m 0,25 đ


fK = – 33,33 cm 0,25 đ


D = – 3 dp 0,25 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
<b> TRƯỜNG THPT CẦN THẠNH </b>


<b>ĐÁP ÁN LÝ 11 </b>



<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017- 2018 </b>



Nội dung trả lời Điểm


<b>Câu 1 </b> <b>1,0đ </b>


Dịng điện khơng đổi: dịng điện có chiều và cường độ khơng đổi theo
thời gian.


0,5đ


Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương 0,5đ


<b>Câu 2 </b> <b>1,25đ </b>


- Cường độ điện trường :


+ Đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đang xét.
+ Được xác định bằng công thức : 𝐸 =𝐹


𝑞


0,5đ
0,5đ



- q < 0 0,25đ


<b>Câu 3 </b> <b>1,0đ </b>


- Đặc điểm công lực điện trường … 0,5đ


- Biểu thức : ….. 0,5đ


<b>Câu 4 </b> <b>1,25đ </b>


- Phát biểu định luật Ôm cho tồn mạch 0,5đ
- Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch 0,25đ
- Cường độ dịng điện giảm 4 lần. 0,5đ


<b>Câu 5 </b>


- Sau khi di chuyển 1 quả cầu mang điện tích dương một quả cầu mang
điện tích âm.


- Hai quả cầu hút nhau


- Độ lớn điện tích của 1 quả cầu q=8.10 C-7


- Lực tương tác


2


3
2



q


F k 3, 6.10 N


r

-= =
<b>1,5đ </b>
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
<b>Câu 6 </b>


a. 𝐹 = 𝑘|𝑞|


𝑟2


= 45.105<sub> N </sub>


<b>1,5đ </b>


0,25đ
0,5đ


b. 𝐸⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐸⃗ + 𝐸𝑀 ⃗⃗⃗⃗ = 0⃗ 1


𝐸


⃗⃗⃗ = - 𝐸⃗⃗⃗⃗ 1



q và q1 cùng dấu


Suy ra : M nằm trên đường nối q, q1 và nằm trong khoảng giữa q, q1.
𝑘|𝑞|


𝑟2 = 𝑘


|𝑞1|


𝑟<sub>1</sub>2


Suy ra : r1 = 2r = 20cm


Đặt q1 trên đường nối q và M, cách M 20cm và cách q là 30cm.


0,25đ


0,25đ
<b>0,25đ </b>


<b>Câu 7 </b>


<b>a.</b>𝐼 = 𝜉


𝑅+𝑟 = 1,5A


<b>1đ </b>


0,5đ



<b>b. Q = RI</b>2<sub>t = 13500J </sub> <b><sub>0,5đ </sub></b>


<b>Câu 8 </b>


a. 𝐼 = 𝑈𝑅


𝑅 = 0,75𝐴


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

𝐼đ=


𝑃đ


𝑈đ


= 0,25𝐴


Ib = I – Iđ = 0,5A


𝑅𝑏 =


𝑈𝑏


𝐼𝑏


=𝑈đ
𝐼𝑏


= 24 Ω



b. UN = UR + Uđ =15V
𝜉= UN + Ir = 16,5V


0,25đ
0,5đ


0,25đ
0,5đ


</div>

<!--links-->

×