Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 sở Quảng Nam có đáp án - Mã 201 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.8 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Trang 1/2 - Mã đề: 201 </i>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b> QUẢNG NAM </b>


<i> (Đề có 02 trang) </i>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>
<b>Mơn: VẬT LÍ - LỚP 11 </b>


<i><b>Thời gian: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề) </b></i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) </b>


<b>Câu 1.</b> Nếu điện tích Q đo bằng đơn vị culơng(C), hiệu điện thế hai đầu tụ đo bằng đơn vị vơn (V)
thì điện dung C của tụ điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?


<b>A.</b> F (Fara). <b>B.</b> C ( Culông). <b>C.</b> N (Niutơn). <b>D.</b> V/m (Vôn/mét).


<b> Câu 2.</b> Một sợi dây đồng có điện trở 30 Ω ở 200C. Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là
4,3.10-3 K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 600C là


<b>A.</b> 36,23 Ω. <b>B.</b> 35,16 Ω. <b>C.</b> 22,58 Ω. <b>D.</b> 25,59 Ω.


<b> Câu 3.</b> Cho hai điện tích điểm q<sub>1</sub> = 10-8 C và q<sub>2</sub> đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong
khơng khí. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích có độ lớn 1,8.10-4<sub> N. Độ lớn điện tích q</sub>


2 là


<b>A.</b> 2.10-8 C. <b>B.</b> 2.10-4 C. <b>C.</b> 2.10-5C. <b>D.</b> 2.10-6C.



<b> Câu 4.</b> Gọi V<sub>M</sub>, V<sub>N</sub><b> lần lượt là điện thế tại M và N. Biết hiệu điện thế U</b>MN = 6 V. Kết luận nào


<b>sau đây là chắc chắn đúng? </b>


<b>A.</b> V<sub>M</sub> - V<sub>N</sub> = 6 V. <b>B.</b> V<sub>N</sub> - V<sub>M</sub> = 6 V. <b>C. V</b>M = 6 V. <b>D.</b> VN = 6 V.
<b> Câu 5.</b>Lực tương tác giữa hai điện tích q<sub>1</sub>, q<sub>2</sub> đặt cách nhau một khoảng r là lực đẩy khi


<b>A.</b> q<sub>1</sub>< 0 và q<sub>2</sub> > 0. <b>B.</b> q<sub>1</sub>.q<sub>2</sub> < 0. <b>C. q</b><sub>1</sub>.q<sub>2</sub> > 0. <b>D.</b> q<sub>1</sub>> 0 và q<sub>2</sub> < 0.


<b> Câu 6. Hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi điện phân dung dịch </b>


<b>A. niken sunfat với cực dương làm bằng niken. </b>


<b>B.</b> đồng nitrat với cực dương làm bằng than chì.


<b>C. bạc nitrat với cực dương làm bằng bạc. </b>


<b>D.</b> đồng sunfat với cực dương làm bằng đồng.


<b> Câu 7. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cơng thức tính độ lớn cường độ điện </b>
trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M ?


<b>A.</b> Điện tích điểm Q. <b>B.</b> Điện tích thử q.


<b>C.</b> Khoảng cách từ điện tích điểm Q đến M. <b>D.</b> Hằng số điện môi của môi trường.


<b> Câu 8.</b> Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại


<b>A.</b> tăng. <b>B.</b> không đổi. <b>C.</b> giảm rồi tăng. <b>D.</b> giảm.



<b> Câu 9.</b> Theo thuyết êlectron thì một vật


<b>A.</b> nhiễm điện dương là vật có số prơtơn ít hơn số êlectron.


<b>B.</b> nhiễm điện âm là vật có số prơtơn ít hơn số êlectron.


<b>C.</b> nhiễm điện âm là vật có số prơtơn nhiều hơn số êlectron.


<b>D.</b> nhiễm điện dương là vật chỉ có điện tích dương.


<b> Câu 10. Cơng suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? </b>


<b>A.</b> Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn. <b>B.</b> Cường độ dòng điện qua vật dẫn.


<b>C.</b> Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn. <b>D.</b> Điện trở của vật dẫn.


<b> Câu 11.</b> Trong một mạch điện kín, nếu mạch ngồi chỉ gồm điện trở R<sub>N</sub> thì hiệu suất của nguồn
điện có điện trở r được tính bởi biểu thức


<b>A.</b> H =RN


r . <b>B.</b> N


R + r


N
H =


R . <b>C.</b> N



r
H =


R . <b>D.</b>


R<sub>N</sub>


H =


R + r


N
.


<b> Câu 12.</b> Dịng điện trong mơi trường nào sau đây là dịng chuyển dời có hướng của các ion
dương, ion âm và electron trong điện trường?


<b>A.</b> Kim loại. <b>B.</b>Chất khí. <b>C.</b> Chất điện phân. <b>D.</b> Chất bán dẫn.


<b> </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Trang 2/2 - Mã đề: 201 </i>
<b>Câu 13.</b> Công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q từ M đến N trong điện trường có hiệu điện
thế U là


<b>A.</b> q


U . <b>B.</b> q - U . <b>C.</b> qU. <b>D.</b> q + U.



<b> Câu 14.</b> Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế khơng đổi 220 V thì cường độ dịng điện chạy
qua là 0,341 A. Điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 6 h là


<b>A.</b> 450,12 J. <b>B.</b> 1620432 J. <b>C.</b> 27007,2 J. <b>D.</b> 1492128 J.


<b> Câu 15.</b> Điều kiện để có dịng điện là


<b>A.</b> chỉ cần có nguồn điện.


<b>B.</b> chỉ cần có hiệu điện thế.


<b>C.</b> chỉ cần hai vật dẫn điện nối với nhau ở cùng nhiệt độ .


<b>D.</b> chỉ cần một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.


<b>II. TỰ LUẬN (5 điểm) </b>


<b>Bài 1( 2 điểm). Cho 3 điểm A,B,C cùng nằm trong mặt phẳng đặt trong điện trường đều </b>E có


<b>chiều từ A đến B như hình (H1). Biết AB = 20 cm, BC =</b>40 2cm, E = 5000 V/m, hằng số điện


môi ε =1.


a. Khi điện tích q = -5.10-8<sub> C dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C thì cơng của lực điện trường </sub>


thực hiện ở từng đoạn là bao nhiêu?


b. Nếu cố định điện tích q = -5.10-8<sub> C tại A. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại B. </sub>



<b>Bài 2( 3 điểm). Cho mạch điện như hình (H2). Hai nguồn có suất điện động </b>E 1 = 12V,


E 2 = 13V, điện trở trong r1 = r2 =1 Ω. Mạch ngồi có điện trở R1 = 12 Ω, bình điện phân chứa


dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 6 Ω và R3 . Cho F = 96500 C/mol, khối


lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của khóa K và dây nối.
<b>a. Khi K mở: </b>


+ Tính điện trở mạch ngồi và cường độ dịng điện mạch chính.


+ Tính khối lượng đồng thốt ra ở điện cực trong thời gian 16 phút 5 giây.
<b>b. Khi K đóng: Cường độ dịng điện chạy qua R</b>3 là 0,4A. Tính điện trở R3.




--- HEÁT ---


C


B


A 450


E


<b>H1 </b>


R1 R2



R3
E1,r1 E2,r2


<b>H2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA HKI VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2018-2019 </b>



<b>Mã đề </b>

<b><sub>201 </sub></b>

<b><sub>202 </sub></b>

<b><sub>203 </sub></b>

<b><sub>204 </sub></b>

<b><sub>205 </sub></b>

<b><sub>206 </sub></b>

<b><sub>207 </sub></b>

<b><sub>208 </sub></b>

<b><sub>209 </sub></b>

<b><sub>210 </sub></b>

<b><sub>211 </sub></b>

<b><sub>212 </sub></b>



<b>Câu 1 </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b><sub>A </sub></b> <b>B </b> <b>A </b> <b><sub>D </sub></b> <b>C </b> <b>A </b> <b><sub>B </sub></b>


<b>Câu 2 </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>D </sub></b> <b>B </b> <b>B </b> <b><sub>D </sub></b> <b>B </b> <b>B </b> <b><sub>C </sub></b>


<b>Câu 3 </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b><sub>C </sub></b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>D </sub></b> <b>B </b> <b>C </b> <b><sub>A </sub></b>


<b>Câu 4 </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>D </sub></b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>B </sub></b> <b>D </b> <b>B </b> <b><sub>A </sub></b>


<b>Câu 5 </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b><sub>C </sub></b> <b>B </b> <b>B </b> <b><sub>C </sub></b> <b>B </b> <b>A </b> <b><sub>B </sub></b>


<b>Câu 6 </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b><sub>C </sub></b> <b>A </b> <b>D </b> <b><sub>C </sub></b> <b>B </b> <b>C </b> <b><sub>D </sub></b>


<b>Câu 7 </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b><sub>A </sub></b> <b>D </b> <b>C </b> <b><sub>D </sub></b> <b>C </b> <b>A </b> <b><sub>C </sub></b>


<b>Câu 8 </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b><sub>A </sub></b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>A </sub></b> <b>B </b> <b>B </b> <b><sub>D </sub></b>


<b>Câu 9 </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>A </b> <b><sub>C </sub></b> <b>A </b> <b>A </b> <b><sub>A </sub></b> <b>A </b> <b>D </b> <b><sub>D </sub></b>


<b>Câu 10 C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b><sub>B </sub></b> <b>A </b> <b>A </b> <b><sub>D </sub></b> <b>B </b> <b>C </b> <b><sub>B </sub></b>


<b>Câu 11 D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b><sub>A </sub></b> <b>B </b> <b>A </b> <b><sub>A </sub></b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>D </sub></b>



<b>Câu 12 B </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b><sub>D </sub></b> <b>B </b> <b>A </b> <b><sub>D </sub></b> <b>B </b> <b>B </b> <b><sub>A </sub></b>


<b>Câu 13 C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b><sub>C </sub></b> <b>C </b> <b>A </b> <b><sub>C </sub></b> <b>A </b> <b>B </b> <b><sub>C </sub></b>


<b>Câu 14 B </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b><sub>D </sub></b> <b>A </b> <b>D </b> <b><sub>C </sub></b> <b>B </b> <b>B </b> <b><sub>B </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mã đề </b> <b>213 </b> <b>214 </b> <b>215 </b> <b>216 </b> <b>217 </b> <b>218 </b> <b>219 </b> <b>220 </b> <b>221 </b> <b>222 </b> <b>223 </b> <b>224 </b>


<b>Câu 1 </b> <b>A </b> <b>A </b> <b><sub>A </sub></b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>C </sub></b> <b>A </b> <b>D </b> <b><sub>B </sub></b> <b>A </b> <b>B </b> <b><sub>B </sub></b>


<b>Câu 2 </b> <b>B </b> <b>D </b> <b><sub>B </sub></b> <b>D </b> <b>C </b> <b><sub>B </sub></b> <b>C </b> <b>A </b> <b><sub>A </sub></b> <b>A </b> <b>D </b> <b><sub>B </sub></b>


<b>Câu 3 </b> <b>C </b> <b>C </b> <b><sub>A </sub></b> <b>C </b> <b>A </b> <b><sub>B </sub></b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>A </sub></b> <b>A </b> <b>D </b> <b><sub>B </sub></b>


<b>Câu 4 </b> <b>B </b> <b>B </b> <b><sub>C </sub></b> <b>B </b> <b>C </b> <b><sub>A </sub></b> <b>C </b> <b>B </b> <b><sub>B </sub></b> <b>D </b> <b>A </b> <b><sub>B </sub></b>


<b>Câu 5 </b> <b>C </b> <b>D </b> <b><sub>B </sub></b> <b>C </b> <b>A </b> <b><sub>D </sub></b> <b>D </b> <b>D </b> <b><sub>C </sub></b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>D </sub></b>


<b>Câu 6 </b> <b>B </b> <b>D </b> <b><sub>C </sub></b> <b>D </b> <b>D </b> <b><sub>C </sub></b> <b>C </b> <b>D </b> <b><sub>C </sub></b> <b>B </b> <b>D </b> <b><sub>D </sub></b>


<b>Câu 7 </b> <b>C </b> <b>C </b> <b><sub>C </sub></b> <b>B </b> <b>B </b> <b><sub>B </sub></b> <b>C </b> <b>B </b> <b><sub>C </sub></b> <b>A </b> <b>D </b> <b><sub>A </sub></b>


<b>Câu 8 </b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>D </sub></b> <b>C </b> <b>A </b> <b><sub>C </sub></b> <b>C </b> <b>D </b> <b><sub>C </sub></b> <b>C </b> <b>B </b> <b><sub>C </sub></b>


<b>Câu 9 </b> <b>D </b> <b>D </b> <b><sub>A </sub></b> <b>B </b> <b>C </b> <b><sub>A </sub></b> <b>C </b> <b>C </b> <b><sub>A </sub></b> <b>D </b> <b>A </b> <b><sub>A </sub></b>


<b>Câu 10 A </b> <b>C </b> <b><sub>A </sub></b> <b>B </b> <b>C </b> <b><sub>B </sub></b> <b>D </b> <b>C </b> <b><sub>C </sub></b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>B </sub></b>


<b>Câu 11 C </b> <b>B </b> <b><sub>B </sub></b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>A </sub></b> <b>B </b> <b>A </b> <b><sub>A </sub></b> <b>B </b> <b>B </b> <b><sub>A </sub></b>



<b>Câu 12 C </b> <b>A </b> <b><sub>C </sub></b> <b>D </b> <b>B </b> <b><sub>A </sub></b> <b>B </b> <b>C </b> <b><sub>A </sub></b> <b>A </b> <b>A </b> <b><sub>D </sub></b>


<b>Câu 13 A </b> <b>D </b> <b><sub>C </sub></b> <b>A </b> <b>B </b> <b><sub>B </sub></b> <b>A </b> <b>C </b> <b><sub>C </sub></b> <b>D </b> <b>C </b> <b><sub>C </sub></b>


<b>Câu 14 A </b> <b>C </b> <b><sub>A </sub></b> <b>B </b> <b>A </b> <b><sub>A </sub></b> <b>A </b> <b>B </b> <b><sub>A </sub></b> <b>C </b> <b>B </b> <b><sub>C </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI - VẬT LÝ 11 – Năm học 2018-2019 </b>


<b>ĐÁP ÁN TỰ LUẬN </b>



<b>MĐ201 </b> <b>MĐ204 </b> <b>MĐ207 </b> <b>MĐ210 </b> <b>MĐ213 </b> <b>MĐ216 </b> <b>MĐ219 </b> <b>MĐ222 </b>


<b>Câu/điểm </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm chi tiết </b>


Câu 1a/ 1đ + AB: AAB = qEdAB 0,25


AAB = -5.10-5J 0,25


+ BC: ABC = qEdBC 0,25


ABC = -10-4J 0,25


Câu 1b/ 1đ Cường độ điện trường do q gây ra tại B
E1 = k q<sub>2</sub>


AB = ...= 11250(V/m)


0,25



NLCCĐT: E = E + EB 1


   <sub>0,25 </sub>


Nêu được điểm đặt, hướng <i>EB</i>


hoặc Biểu diễn <i>EB</i>


trên


hình vẽ . 0,25


EB = E1 - E = 6250 (V/m) 0,25


Câu 2/3đ


a/ 0.5đ RN = R1+ R2 = 12 + 6 = 18 Ω 0. 5


a/1,0đ <sub>E</sub><sub>b</sub><sub> = E</sub><sub>1</sub><sub>+E</sub><sub>2</sub><sub> = 25V </sub>
rb = r1+ r2 = 2Ω


0,5


<i>b</i>
<i>N</i>


<i>b</i>
<i>r</i>


<i>R</i>
<i>I</i>


+


= ξ <sub>= 1,25(A) </sub> 0,5


b/0,75đ Ib= I = 1,25A 0,25đ


1 <sub>0,4</sub>


<i>b</i>
<i>A</i>


<i>m</i> <i>I t</i> <i>g</i>


<i>F n</i>


= = 0,5đ


c/0,75đ U = Ε - I.r12 b b
12 12 b b


I .R = Ε - I.r


12 12 b 12 3 b


I .R = Ε - (I + I ).r


I12 = 1,21A 0,25



U3 = U12 = I12. R12 = 1,21. 18 = 21,78 V 0,25


R3 = 54,45 Ω. 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI - VẬT LÝ 11 – Năm học 2018-2019 </b>


<b>ĐÁP ÁN TỰ LUẬN </b>



<b>Câu/điểm </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm chi tiết </b>


Câu 1a/ 1đ + AB: AAB = qEdAB 0,25


AAB = 2.10-5J 0,25


+ BC: ABC = qEdBC 0,25


ABC = 4.10-5J 0,25


Câu 1b/ 1đ Cường độ điện trường do q gây ra tại B
E1 = k q<sub>2</sub>


AB = ...= 36000(V/m)


0,25


NLCCĐT: E = E + EB 1


   <sub>0,25 </sub>



Nêu được điểm đặt, hướng <i>EB</i>


hoặc Biểu diễn <i>EB</i>


trên
hình vẽ .


0,25


EB = E1 + E = 41000 (V/m) 0,25


Câu 2/3đ


a/ 0.5 đ RN = R1+ R2 = 8 + 6 = 14 Ω 0,5


a/1,0 đ <sub>E</sub><sub>b</sub><sub> = E</sub><sub>1</sub><sub>+E</sub><sub>2</sub><sub> = 16V </sub> 0,25


0,25
rb = r1+ r2 = 2Ω


1
<i>b</i>


<i>N</i> <i>b</i>


<i>I</i>


<i>R</i> <i>r</i>



<i>A</i>


ξ


=
+
=




0,25


0,25


b/0,75đ Ib= I = 1A 0,25


1 <sub>0,325</sub>


<i>b</i>
<i>A</i>


<i>m</i> <i>I t</i> <i>g</i>


<i>F n</i>


= = 0,5


C/0,75đ U = Ε - I.r12 b b
12 12 b b



I .R = Ε - I.r


12 12 b 12 3 b


I .R = Ε - (I + I ).r


I12 = 1,35 – 0,4 = 0,95A 0,25


U3 = U12 = I12. R12 = 0,95. 14 = 13,3 V 0,25


R3 = 33,25 Ω. 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI - VẬT LÝ 11 – Năm học 2018-2019 </b>


<b>ĐÁP ÁN TỰ LUẬN </b>



<b>MĐ 203 MĐ 206 MĐ 209 MĐ 212 MĐ 215 MĐ 218 MĐ 221 MĐ 224 </b>


<b>Câu/điểm </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm chi tiết </b>


Câu 1a/ 1đ + AB: AAB = qEdAB 0,25


AAB = - 4.10-6J 0,25


+ BC: ABC = qEdBC 0,25


ABC = -12.10-6J 0,25


Câu 1b/ 1đ Cường độ điện trường do q gây ra tại B


E1 = k q<sub>2</sub>


AB = ...= 18000(V/m)


0,25


NLCCĐT: E = E + EB 1


   <sub>0,25 </sub>


Nêu được điểm đặt, hướng <i>EB</i>


hoặc Biểu diễn <i>EB</i>


trên
hình vẽ .


0,25


EB = E1 - E = 16000 (V/m) 0,25


Câu 2/3đ


a/ 0.5 đ RN = R1+ R2 = 6 + 3 = 9 Ω 0,5


a/1,0 đ <sub>E</sub><sub>b</sub><sub> = E</sub><sub>1</sub><sub>+E</sub><sub>2</sub><sub> = 15V </sub> 0,25


rb = r1+ r2 = 1Ω 0,25



1,5A
<i>b</i>


<i>N</i> <i>b</i>


<i>I</i>


<i>R</i> <i>r</i>


ξ


=
+
=




0,25


0,25


b/0,75đ Ib= I = 1,5A 0,25


1 <sub>1,62</sub>


<i>b</i>
<i>A</i>


<i>m</i> <i>I t</i> <i>g</i>



<i>F n</i>


= = 0,5


C/0,75đ U = Ε - I.r12 b b
12 12 b b


I .R = Ε - I.r


12 12 b 12 3 b


I .R = Ε - (I + I ).r


I12 = 1,64A 0,25


U3 = U12 = I12. R12 = 12,6 V 0,25


</div>

<!--links-->

×