Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm có lời giải chi tiết số 3 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA</b>
<b>21-03</b>


<b>KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019</b>
<b> Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28;
Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.


<b>SỰ ĐIỆN LI</b> MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


LT 1 1


BT


<b>NCD 41.</b> <b>Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? </b>


<b>A. HCl trong C</b>6H6 (benzen). <b>B. Ca(OH)2 trong nước.</b> <b>C. CH3COONa trong nước.</b> <b>D. NaHSO4 trong nước.</b>


<b>PHI KIM – PHÂN BÓN HÓA HỌC</b> MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


LT 1 1


BT


<b>NCD 42.</b> Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường


<b>A. Mg.</b> <b>B. O2.</b> <b>C. Na.</b> <b>D. Li.</b>



<b>ĐAI CƯƠNG HOA HỌC HỮU </b>
<b>CƠ-HIDROCACBON</b>


MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


LT 1 1


BT 1 1


<b>NCD 43.</b> Trong các hợp chất sau: CH4;CHCl3;C2H7N; HCN; CH3COONa;C12H22O11; Al4C3; CH5NO3; CH8O3N2;
CH2O3. Số chất hữu cơ là


<b>A. 8.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 7.</b>


<b>NCD 44.</b> Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y
(chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là


<b>A. but-1-en.</b> <b>B. but-2-en.</b> <b>C. propilen.</b> <b>D. propan. </b>


<b>ESTE-LIPIT </b> MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


LT 4 1 1 2


BT 3 1 2


<b>NCD 45.</b> Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo (xà phòng) và


<b>A. glixerol. </b> <b>B. phenol. </b> <b>C. este đơn chức.</b> <b>D. ancol đơn chức.</b>


<b>NCD 46.</b> Khi xà phịng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là



<b>A. C17H35COOH và glixerol.</b> <b>B. C15H31COONa và etanol.</b>


<b>C. C17H35COONa và glixerol.</b> <b>D. C15H31COOH và glixerol.</b>


<b>NCD 47.</b> Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thì thu
được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công
thức cấu tạo của 2 este có thể là


<b>A. CH3COOCH=CH2; CH3COOC6H5.</b> <b>B. HCOOCH=CHCH</b>3; HCOOC6H5.


<b>C. HCOOC2H5; CH3COOC6H5.</b> <b>D. HCOOC2H5; CH3COOC2H5.</b>


<b>NCD 48.</b> X là một este có cấu tạo đối xứng, có cơng thức phân tử C16H14O4. Một mol X tác dụng được với bốn mol
NaOH. Muối natri của axit thu được sau phản ứng xà phịng hố nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO2 và xôđa. X là


<b>A. este của axit sucxinic (HOOCCH2CH2COOH) với hai phân tử phenol.</b>
<b>B. este của axit oxalic với hai phân tử phenol.</b>


<b>C. este của axit malonic (HOOCCH2COOH) với một phân tử phenol và một phân tử cresol.</b>
<b>D. este của axit oxalic với hai phân tử cresol (CH</b>3C6H4OH).


<b>NCD 49.</b> Xà phịng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3,
H2O và 30,8 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là:


<b>A. 12,2 và 18,4</b> <b>B. 13,6 và 11,6</b> <b>C. 13,6 và 23,0</b> <b>D. 12,2 và 12,8</b>


<b>NCD 50.</b> Este X có cơng thức phân tử là C9H8O2 tác dụng với một lượng tối đa dung dịch NaOH đun nóng thu
được dung dịch Y chỉ chứa hai muối. Thêm Br2 dư vào dung dịch Y (sau khi đã được axit hóa bằng HCl lỗng dư) thu


được 43,8 gam kết tủa chứa 4 nguyên tử Br trong phân tử. Tổng khối lượng muối trong Y là:


<b>A. 21 gam</b> <b>B. 20,6 gam</b> <b>C. 33,1 gam</b> <b>D. 28 gam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NCD 51.</b> Hỗn hợp X gồm một axit và một rượu đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam X thu
được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Khi đun nóng 12,88 gam X với H2SO4 đặc thì thu được m gam este với hiệu suất
80%. Giá trị của m là


<b>A.8,16 gam</b> <b>B. 11,22 gam</b> <b>C. 12,75 gam</b> <b>D. 10,2 gam</b>


<b>CACBOHIDRAT </b> MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


LT 2 2


BT 1 1


<b>NCD 52.</b> Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là


<b>A. saccarozơ.</b> <b>B. glucozơ.</b> <b>C. xenlulozơ.</b> <b>D. tinh bột.</b>


<b>NCD 53.</b> Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng
với khí H2 (xúc tác Ni, to<sub>), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là :</sub>


<b>A. glucozơ, etanol.</b> <b>B. glucozơ, saccarozơ.</b> <b>C. glucozơ, fructozơ.</b> <b>D. glucozơ, sobitol.</b>
<b>NCD 54.</b> Lên men glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong q trình này được hấp thụ hết vào
dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng
là:


<b>A. 33,7 gam</b> <b>B. 56,25 gam</b> <b>C. 20 gam</b> <b>D. 90 gam</b>



<b>AMIN- AMINO AXIT – </b>
<b>PEPTIT-PROTEIN</b>


MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


LT 3 1 1 1


BT 2 1 1


<b>NCD 55.</b> Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol
(C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là


<b>A. 6.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5. </b>


<b>NCD 56.</b> <b>Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?</b>


<b>A. CH3COOH.</b> <b>B. HCl.</b> <b>C. NaOH.</b> <b>D. FeCl2.</b>


<b>NCD 57.</b> Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối
Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được CH4. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là:


<b>A. CH3NH3CH2COOH.</b> <b>B. CH3CH2NH3COOH.</b> <b>C. CH3CH2COOHNH3.</b> <b>D. CH3</b>COONH3CH3.
<b>NCD 58.</b> Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125 gam H2O ; 8,4 lít CO2 và 1,4 lít
N2 (các thể tích đo ở đktc). X có CTPT là:


<b>A. C4H11N.</b> <b>B. C2H7N.</b> <b>C. C</b>3H9N. <b>D. C5H13N.</b>


<b>NCD 59.</b> Cho hỗn hợp X gồm A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ,
đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn rồi cơ cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và


4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của
muối E trong hỗn hợp Y là:


<b>A. 3,18 gam.</b> <b>B. 5,36 gam.</b> <b>C. 8,04 gam.</b> <b>D. 4,24 gam.</b>


<b>POLIME</b> MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


LT 2 1 1


BT


<b>NCD 60.</b> Polime nào sau đây là tơ nhân tạo ?


<b>A. tơ axetat. </b> <b>B. tơ olon. </b> <b>C. tơ capron. </b> <b>D. tơ tằm.</b>


<b>NCD 61.</b> Cho sơ đồ sau : CH4  X  Y  Z  Cao su Buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là :
<b>A. Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien.</b> <b>B. Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.</b>


<b>C. Axetilen, etanol, buta-1,3-đien.</b> <b>D. Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.</b>


<b>ĐAI CƯƠNG KIM LOẠI </b> MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


LT 3 2 1


BT 2 1 1


<b>NCD 62.</b> Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:


<b>A. Khử các cation kim loại.</b> <b>B. Oxi hóa các cation kim loại.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NCD 63.</b> Để hạn chế sự ăn mòn vỏ tàu đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) tấm
kim loại nào dưới đây?


<b>A. đồng.</b> <b>B. chì. </b> <b>C. kẽm. </b> <b>D. bạc. </b>


<b>NCD 64.</b> Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X,
hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là


<b>A. FeCl3, NaCl.</b> <b>B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.</b> <b>C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.</b> <b>D. FeCl</b>2, NaCl.


<b>NCD 65.</b> Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn, Fe, Al vào dung dịch HCl thu được V lít H2 đktc và dung dịch A. Cô cạn
A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị V là :


<b>A. 1,12 lít </b> <b> B. 3,36 lít </b> <b>C. 4,48 lít </b> <b>D. 6,72 lit </b>


Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,41 mol HNO3, thu
được dung dịch Y và 2,016 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 tỷ lệ mol tương ứng 5:13 (đktc, khơng cịn sản phẩm khử
nào khác). Cho Cu (dư) vào dung dịch Y thì thầy có khí NO (duy nhất) thoát ra. Khối lượng Cu đã tham gia phản ứng là:


<b>A. 7,68 </b> <b> B. 9,60</b> <b>C. 9,28</b> <b>D. 10,56</b>


<b>KIM LOẠI IA, IIA,Al,Fe,Cr</b> MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


LT 7 4 1 2


BT 5 1 4


<b>NCD 66.</b> Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?


<b>A. Al. </b> <b>B. Al</b>2O3. <b>C. AlCl3.</b> <b>D. NaAlO2.</b>



<b>NCD 67.</b> Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu


<b>A. xanh lam.</b> <b>B. vàng nhạt.</b> <b>C. trắng xanh.</b> <b>D. nâu đỏ.</b>


<b>NCD 68.</b> Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào
dưới đây ?


<b>A. Một đinh Fe sạch. </b> <b>B. Dung dịch H2SO4 loãng. </b> <b>C. Một dây Cu sạch. </b> <b>D.</b> <b> Dung dịch</b>
H2SO4 đặc.


<b>NCD 69.</b> Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl; Đốt dây sắt trong khí clo; cho Fe dư vào dd
HNO3 loãng; cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư; cho Fe vào dd KHSO4. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt(II) là:


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>NCD 70.</b> Một loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hịa tan những chất nào
sau đây?


<b>A. CaSO4, MgCl2. </b> <b>B. Ca(HCO3)2, MgCl2.</b> <b>C. Mg(HCO3)2, CaCl2. D. Ca(HCO</b>3)2,
Mg(HCO3)2.


<b>NCD 71.</b> Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất
trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>NCD 72.</b> Cho các phát biểu sau:


(1) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.


(2) Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.


(3) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.


(6) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…


Số phát biểu đúng là


<b>A. 3.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>


<b>NCD 73.</b> Cho 1,792 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2
0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :


<b>A. 4,728.</b> <b>B. 3,940.</b> <b>C . 1,576.</b> <b>D. 2,364.</b>


<b>NCD 74.</b> Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch hỗn hợp 150ml chứa AgNO3
1M, Fe(NO3)3 0,8M, Cu(NO3)2 0,6M sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có m gam rắn xuất hiện.Giá trị của m là :


<b>A. 24,32</b> <b>B. 23,36</b> <b>C. 25,26</b> <b>D. 22,68</b>


<b>NCD 75.</b> Hịa tan hồn tồn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí khơng màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung
dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NCD 76.</b> Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được
dung dịch X (vẫn còn màu xanh) và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là:



<b>A. 0,4.</b> <b>B. 0,5.</b> <b>C. 0,6.</b> <b>D. 0,3.</b>


<b>NCD 77.</b> Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào
dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay
Na[Al(OH)4]) kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ
thị bên.


Xác định tỉ lệ x: y?


<b>A. 1: 3.</b> <b>B. 2: 3.</b> <b>C. 1: 1.</b> <b>D. 4: 3.</b>
<b>NHẬN BIẾT HÓA HỌC – HÓA HỌC VỚI</b>


<b>VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI -MÔI</b>
<b>TRƯỜNG</b>


MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4


LT 2 2


BT


<b>NCD 78. Cho các nhóm tác nhân hóa học sau: </b>


(1) Ion kim loại nặng như Hg2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>.</sub> <sub>(2) Các anion NO3</sub>-<sub>, PO4</sub>3-<sub>, SO4</sub>2- <sub>ở nồng độ cao.</sub>


(3) Thuốc bảo vệ thực vật. (4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh).


Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:


<b>A. (1), (3), (4).</b> <b>B. (2), (3), (4).</b> <b>C. (1), (2), (3).</b> <b>D. (1), (2), (4).</b>



<b>NCD 79. Để nhận biết các dung dịch muối (đựng riêng biệt trong các ống nghiệm): Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NH4NO3,</b>
MgCl2 có thể dùng dung dịch


</div>

<!--links-->

×