Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Địa lý 12 bài 32 Vấn đề khai thác thế mạnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | Lớp 12, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỊA LÝ 12


<i><b>Bài 32 : VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ </b></i>


<b>MIỀN NÚI BẮC BỘ </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<i>Qua bài học này, HS cần phải: </i>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Biết được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát huy các thế
mạnh đó để phát triển kt – xh.


- Biết được ý nghĩa kinh tế, chính trị xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của
vùng.


<i><b>2. Kỹ năng </b></i>


- Đọc và khai thác các kiến thức từ Atlat Địa lí Việt Nam, các bản đồ giáo khoa treo
tường và bản đồ trong SGK.


- Thu thập và xử lí các tư liệu, thông tin từ các nguồn khác nhau.


<b>II. Chuẩn bị hoạt động </b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ kinh tế chung của Việt Nam.


- Bản đồ Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sơng Hồng.
- Atlat địa lí Việt Nam



<b>III. Tiến trình hoạt động </b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ (4’) </b></i>


Hãy chứng minh rằng tài nguyên du lịch nước ta khá phong phú và đa dạng. Trên cơ sở
tài nguyên đó, nước ta đã phát triển ngành du lịch như thế nào?.


<i><b>2. Vào bài “Có thể nói, Trung du và miền núi phía Bắc có nhiều thế mạnh để phát triển kt </b></i>


<i>– xh. Để tìm hiểu thế mạnh đó là gì, khả năng khai thác và phát huy ra sao?. Mời các em </i>
<i>tìm hiểu về vùng Trung du và miền núi phía Bắc” </i>


<i><b>3. Hoạt động nhận thức bài mới </b></i>


<b>Tg </b> <b>Hoạt động của GV & HS </b> <b>Kết quả hoạt động </b>


7’ <i><b>* Hoạt động 1 </b></i>


- GV: Căn cứ vào hình 32. hãy cho
biết vùng Trung du – miền núi Bắc
Bộ có bao nhiêu tỉnh thành, tỉnh
thành đó là gì?. Diện tích dân số
của vùng là bao nhiêu?.


- HS: Trả lời….


- GV: Qua phần khái quát chung,


<b>1. Khái quát chung </b>



- Trung da và miền núi phía Bắc gồm có 15
tỉnh, với diện tích lớn nhất cả nước, dân số
của vùng 12 triệu người. Là vùng có vị trí
địa lí đặc biệt và đang được đầu tư phát
triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỊA LÝ 12


5’


các em hãy nêu những thế mạnh
nổi bật để phát triển kt – xh của
vùng.


- GV: Chứng minh rằng Trung du
và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lí
đặc biệt….


+ HS xem vùng tiếp giáp với
những vùng nào, nước nào. Tiếp
giáp thế tạo nên thuận lợi gì?


+ Có những tuyến đường bộ,
đường sắt nào?..


<i><b>* Hoạt động 2 </b></i>


- GV: Chia lớp thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm có 4 người.



=> GV: Cho khoảng 3 nhóm nhỏ
nghiên cứu về một thế mạnh của
vùng:


- Nhóm 1, 2, 3: Xem thế mạnh về
khai khoáng, thủy điện. Làm rõ sự
phân hóa thế mạnh của bộ phận
phía Đơng và Tây.


- Nhóm 4,5,6: Xem thế mạnh về
trồng và chế biến cây công nghiệp,
dược liệu và rau quả:


+ Thế mạnh?


+ Phát triển được loại cây gì?
+ Khó khăn?


- Nhóm 7, 8, 9 Xem chăn ni gia


nên những thế mạnh để phát triển công
nghiệp, nông -lâm - ngư nghiệp và du lịch.
- Đây là vùng có mật độ dân cư thấp, có
nhiều đồng bào thiểu số sinh sống.


- Là cái nôi cách mạng của cả nước. Trong
những năm gần đây, cơ sở vật chất kĩ thuật
của vùng đã có nhiều tiến bộ.


<b>2. khai thác, chế biến khoáng sản và thủy </b>


<b>điện </b>


Trung du và miền núi phía Bắc là vùng giàu
có tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta:
Than, sắt, thiếc, chì, kẽm. Apatit…


- Phía Đơng: Than đá, kim loại đen, kim loại
màu, => CN khai thác than, khai thác, luyện
kim, nhiệt điện.


- Phía Tây: Kim loại màu, Apatit, sơng suối
có nhiều thác ghềnh, => phát triển CN khai
thác, luyện kim và thủy điện.


=> Việc khai thác các thế mạnh trên có ý
nghĩa to lớn trong phát triển cơ cấu kinh tế
vùng.


<b>3. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây </b>
<b>dược liệu, rau quả ôn đới. </b>


*Thế mạnh:


- đất feralit, phù sa cổ, phù sa ở thung lũng,
đồng bằng.


- Khí hậu:


+ nhiệt ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, kéo
dài.



+ Các vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt.
- Dân cư có nhiều kinh nghiệm sản xuất.


- Nhà nước có chính sách đầu tư, ưu tiên
phát triển về vốn, kĩ thuật..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐỊA LÝ 12


8’


16’


súc:


+ Thế mạnh?


+ Hiện trạng phát triển các sản
phẩm trên cơ sở thế mạnh đó?
+ Hạn chế của vùng?


- Nhóm 10, 11, 12 xem về phát
triển kinh tê biển của vùng.


=> Chú ý:


- GV cần cho nhóm 1,2,3 làm rõ:
+ Sự phân hóa thế mạnh và hiện
trang khai thác thế mạnh giữa hai
bộ phận phía Đơng và Phía Tây.


+ Nêu tên khoáng sản, thế mạnh:
xem bản đồ bổ sung tên mỏ, tỉnh
phân bố.


+ Tên một số trung tâm công
nghiệp của vùng.


+ Khó khăn trong vấn đề khai thác
- Nhóm: 4,5,6. 7,8,9 trong q trình
hoạt động, cần phân tích thêm thế
mạnh và hạn chế của vùng. Vì …
nên…


<i><b>* Hoạt động 3 </b></i>


- HS tiến hành hoạt động theo
nhóm


- GV: Quan sát, định hướng, xem
xét, gợi ý, điều chỉnh…


<i><b>* Hoạt động 4</b></i>


- GV: Cho HS trình bày. Các thành
viên bổ sung…


- GV: Kết luận…, bổ sung, điều
chỉnh và nhấn mạnh các vấn đề cơ
bản



đới.


- Vùng có nhiều khả năng để mở rộng diện
tích gieo trồng.


* Khó khăn:


- Rét đậm, rét hại, sương múi..và tình trạng
thiếu nước về mùa Đơng.


- Thiếu các cơ sở CNCB.


- Việc khai thác thế mạnh cây công nghiệp,
dược liệu, ăn quả theo hướng hàng hóa có
hiệu quả sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với vùng.


<b>4. Chăn nuôi gia súc </b>


* Thế mạnh:


- Vùng có nhiều đồng cỏ trên núi cao, tạo
nên thế mạnh phát triển chăn ni trâu, bị
lấy thịt, sữa. Việc giải quyết tốt lương thực
cho người đã tạo điều kiện cho nuôi heo
(lợn) phát triển.


- Chăn ni bị sữa ở cao nguyên Mộc Châu.


- Vùng có 1,7 triệu con trâu, 900.000 con bị.
- 5,8 triệu con lợn.



* Khó khăn:


- vận chuyển sản phẩm đến các cơ sở chế
biến, tiêu thụ.


- Nâng cấp, cải tạo các đồng cỏ.


<b>5. Kinh tế biển </b>


* Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng để
phát triển kinh tế biển:


- Vùng biển phong phú, đa dạng thủy hải sản
=> đánh bắt.


- Biển có nhiều eo, vụng vịnh ven bờ =>
nuôi trồng thủy hải sản.


- Vùng có Di sản thiên nhiên thế giới => Du
lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐỊA LÝ 12


<i><b>4. Hoạt động tiếp theo (5’) </b></i>


a. Củng cố:


- Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa lớn
về kinh tế, chính trị và xã hội sâu sắc?.



- Vùng có thế mạnh gì về khai thác, chế biến khống sản và thủy điện?. Hiện nay vùng đã
và đang khai thác thế mạnh đó ra sao?.


- Đánh giá thế mạnh và hiện trang phát triển ngành chăn nuôi của Trung du và miền núi
Bắc Bộ.


- Vì sao nói Trung du và miền núi Bắc Bộ có thể phát triển tổng hợp kinh tế biển?


</div>

<!--links-->

×