Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

cac cau hoi va bai tap ho tro hs hoc truc tuyen mon sinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.18 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
<b>TRƯỜNG THPT SƠN TÂY</b>


<b>HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


<b>HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 12 HỌC TẬP TRỰC TUYẾN TRONG THỜI GIAN</b>
<b>NGHỈ PHÒNG DỊCH COVID-19</b>


<b>I. Bài: ƠN TẬP DI TRUYỀN HỌC VÀ TIẾN HĨA </b>


<b>Câu 1: Một quần thể cơn trùng sống trên lồi cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể</b>
phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức
ăn ở lồi cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong
cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác
động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản và hình thành
nên lồi mới. Đây là ví dụ về hình thành lồi mới


<b>A. bằng lai xa và đa bội hoá.</b> <b>B. bằng cách li địa lí.</b>
<b>C. bằng cách li sinh thái.</b> <b>D. bằng cơ chế tự đa bội.</b>
<b>Câu 2: Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử</b>


<b>A. mARN.</b> <b>B. tARN.</b> <b>C. prôtêin.</b> <b>D. ADN.</b>


<b>Câu 3: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về tất cả các cặp gen đang xét?</b>


<b>A. aabbdd.</b> <b>B. AabbDD.</b> <b>C. aaBBDd.</b> <b>D. aaBbDD.</b>


<b>Câu 4: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? </b>


I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
II. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.



III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit trong gen.
IV. Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với thể đột biến.


<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>


<i><b>Câu 5: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây khơng diễn ra trong</b></i>
giai đoạn tiến hố hố học?


<b>A. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản.</b>
<b>B. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic.</b>
<b>C. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ).</b>


<b>D. Từ các chất vơ cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.</b>


<b>Câu 6: Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của</b>
quần thể?


<b>A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.</b>
<b>B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.</b>
<b>C. Đột biến và di - nhập gen.</b>


<b>D. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li.</b>


<b>Câu 7: Trường hợp nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?</b>


<b>A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non, hoặc con lai</b>
sống được đến khi trưởng thành nhưng khơng có khả năng sinh sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Các cá thể thuộc các loài khác nhau có tập tính giao phối khác nhau nên bị cách li về mặt sinh</b>


sản.


<b>C. Các cá thể sống ở hai khu vực địa lí khác nhau, yếu tố địa lí ngăn cản q trình giao phối giữa</b>
các cá thể.


<b>D. Các nhóm cá thể thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau sinh sản ở các mùa khác</b>
nhau nên không giao phối với nhau.


<b>Câu 8: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta căn cứ vào bằng chứng trực tiếp</b>
nào sau đây để xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau?


<b>A. Hóa thạch.</b> <b>B. Cơ quan tương đồng.</b>


<b>C. Cơ quan tương tự.</b> <b>D. Cơ quan thối hóa.</b>


<b>Câu 9: Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số alen A của quần</b>
thể này là


<b>A. 0,7.</b> <b>B. 0,4.</b> <b>C. 0,3.</b> <b>D. 0,5.</b>


<b>Câu 10: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?</b>


<b>A. Nhân đôi ADN.</b> <b>B. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.</b>


<b>C. Tổng hợp ARN.</b> <b>D. Nhân đôi nhiễm sắc thể.</b>


<i><b>Câu 11: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b></i>


<b>A. Tiến hố nhỏ sẽ khơng xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy</b>
trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.



<b>B. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên lồi mới ở thực vật.</b>
<b>C. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.</b>


<b>D. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.</b>
<b>Câu 12: Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, bò sát cổ ngự trị ở</b>


<b>A. kỉ Jura.</b> <b>B. kỉ Pecmi.</b> <b>C. kỉ Đêvơn.</b> <b>D. kỉ Cambri.</b>


<b>Câu 13: Ở một lồi thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân</b>
thấp. Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có cả cây
thân cao và cây thân thấp?


<b>A. AA × aa.</b> <b>B. Aa × Aa.</b> <b>C. Aa × AA.</b> <b>D. aa × aa.</b>


<b>Câu 14: Cho các nhân tố sau:</b>
<i>1. Đột biến gen.</i>


<i>2. Chọn lọc tự nhiên.</i>
<i>3. Giao phối ngẫu nhiên.</i>
<i>4. Di – nhập gen.</i>


<i>5. Các yếu tố ngẫu nhiên.</i>


Trong các nhân tố trên, những nhân tố góp phần làm tăng nguồn biến dị di truyền cho quần thể là


<b>A. 1, 3, 5.</b> <b>B. 1, 2, 3.</b> <b>C. 1, 4, 5.</b> <b>D. 1, 3, 4.</b>


<i><b>Câu 15: Theo quan điểm của di truyền học hiện đại, trong q trình hình thành quần thể thích nghi</b></i>
thì chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trị



<b>A. cung cấp biến dị di truyền cho tiến hóa.</b> <b>B. tạo ra các biến dị cá thể.</b>


<b>C. tạo ra các kiểu gen thích nghi.</b> <b>D. sàng lọc và giữ lại những kiểu gen thích</b>
nghi.


<b>Câu 16: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 10% nuclêơtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G</b>
của phân tử này là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 17: Thành phần nào sau đây không thuộc cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E. Coli?</b></i>
<b>A. Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ.</b>
<b>B. Vùng vận hành (O) là nơi prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.</b>
<b>C. Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.</b>
<b>D. Gen điều hồ (R) quy định tổng hợp prơtêin ức chế.</b>


<b>Câu 18: Ở đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc</b>
lồi này có số lượng nhiễm sắc thể đơn là


<b>A. 42.</b> <b>B. 21.</b> <b>C. 13.</b> <b>D. 15.</b>


<b>Câu 19: Một lồi thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee. Trong các cá thể</b>
có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một?


I. AaBbDdEe II. AaBbdEe III. AaBbDddEe
IV. ABbDdEe V. AaBbDde VI. AaBDdEe


<b>A. 4.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 20: Khi nói về liên kết gen, phát biểu nào sau đây là đúng?</b>



<b>A. Ở tất cả các loài động vật, liên kết gen chỉ có ở giới đực mà khơng có ở giới cái.</b>
<b>B. Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng.</b>


<b>C. Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.</b>


<b>D. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài bằng số lượng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của lồi</b>
đó.


<b>Câu 21: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là</b>
<b>A. đột biến.</b> <b>B. thường biến.</b> <b>C. biến dị cá thể.</b> <b>D. biến dị tổ hợp.</b>
<b>Câu 22: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên?</b>


I. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen,
qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.


II. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với
chọn lọc chống lại alen lặn.


III. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể.
IV. Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không theo một hướng
xác định.


<b>A. 2.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 23: Hiện nay, người ta giả thiết rằng trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, phân tử tự</b>
nhân đôi xuất hiện đầu tiên có thể là


<b>A. lipit.</b> <b>B. ADN.</b> <b>C. prôtêin.</b> <b>D. ARN.</b>


<b>Câu 24: Trong tự nhiên, các alen khác nhau của cùng một gen thường được tạo ra trong quá trình</b>


<b>A. đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.</b> <b>B. giao phối.</b>


<b>C. chọn lọc tự nhiên.</b> <b>D. đột biến gen.</b>


<b>Câu 25: Cho những ví dụ sau:</b>
<b>(1) Cánh dơi và cánh côn trùng.</b>
(2) Vây ngực cá voi và cánh dơi.
(3) Mang cá và mang tôm.


(4) Chi trước của thú và tay người.
Những ví dụ về cơ quan tương đồng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI</b>


<b>Câu 1: Nguyên nhân nào làm cho ổ sinh thái của mỗi loài bị thu hẹp?</b>


<b>A. Cạnh tranh trong bầy đàn.</b> <b>B. Cạnh tranh khác loài.</b>
<b>C. Cạnh tranh trong mùa sinh sản.</b> <b>D. Cạnh tranh cùng loài.</b>


<b>Câu 2: Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều lồi gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn</b>
sống thì sự cạnh tranh giữa các lồi sẽ


<b>A. làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.</b> <b>B. làm cho các loài trên đều bị tiêu diệt.</b>
<b>C. làm tăng số lượng cá thể của mỗi loài.</b> <b>D. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.</b>
<i><b>Câu 3: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?</b></i>


<b>A. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho các hoạt động sinh lí</b>
của sinh vật.


<b>B. Ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật khơng thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.</b>


<b>C. Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.</b>


<b>D. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài đều giống nhau.</b>


<b>Câu 4: Nhân tố vô sinh tác động đến cây hoa hồng trồng trong một khu vườn là</b>


<b>A. nấm mốc.</b> <b>B. giun đất.</b> <b>C. cỏ dại.</b> <b>D. lá khơ.</b>


<b>Câu 5: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? </b>


<b>I. Ổ sinh thái của lồi càng rộng thì khả năng thích nghi của lồi càng kém.</b>


<b>II. Các lồi có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh</b>
cảnh.


III. Ổ sinh thái là đặc điểm đặc trưng của lồi, khơng thay đổi trong q trình tiến hóa.
IV. Ổ sinh thái của mỗi loài khác với nơi ở của chúng.


<b>A. 4.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 6: Giới hạn sinh thái của một cá thể</b>
<b>A. do kiểu gen của cá thể đó quy định.</b>


<b>B. chịu ảnh hưởng bởi giới hạn sinh thái của cá thể khác cùng lồi.</b>
<b>C. khơng thay đổi trong vịng đời của cá thể đó.</b>


<b>D. khơng liên quan đến khả năng thích nghi của cá thể đó.</b>


<b>Câu 7: Cho sơ đồ giới hạn sinh thái của 3 loài sinh vật và một số nhận xét như sau:</b>



I. Loài 3 được xem là loài ưa nhiệt, đồng thời là loài hẹp nhiệt nhất trong 3 loài.
II. Loài 2 thường có vùng phân bố rộng nhất trong 3 lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

IV. Khi nhiệt độ xuống dưới 200<sub>C thì chỉ có một lồi có khả năng sống sót.</sub>
Số phát biểu đúng là


<b>A. 1.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 8: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái</b>
<b>A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.</b>


<b>B. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.</b>


<b>C. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.</b>
<b>D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.</b>


<b>Câu 9: Mơi trường sống của các lồi sán lá gan ký sinh là</b>


<b>A. môi trường nước.</b> <b>B. môi trường trên cạn. C. môi trường đất.</b> <b>D. môi trường sinh</b>
vật.


<b>Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về ổ sinh thái?</b>


<b>A. Ổ sinh thái là một đặc điểm đặc trưng của lồi, khơng thay đổi trong q trình tiến hóa.</b>
<b>B. Ổ sinh thái của lồi càng rộng thì khả năng thích nghi của lồi càng kém.</b>


<b>C. Các lồi có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần không thể cùng sống trong một sinh</b>
cảnh.


<b> D. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,… của mỗi lồi tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.</b>



<b>III. BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG</b>
<b>QUẦN THỂ</b>


<b>Câu 1: Tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối?</b>
<b>A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê.</b>


<b>B. Những con cá sống trong cùng một cái hồ.</b>
<b>C. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.</b>


<b>D. Những con gà trống và gà mái nhốt trong một góc chợ.</b>


<b>Câu 2: Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau (liền rễ). Hiện</b>
tượng này thể hiện mối quan hệ


<b>A. hỗ trợ khác loài. </b> <b> B. hỗ trợ cùng loài.</b>


<b>C. cộng sinh.</b> <b> D. cạnh tranh cùng loài.</b>


<b>Câu 3: Trong các đặc điểm sau đây:</b>


(1) Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.


(2) Quần thể gồm nhiều cá thể cùng lồi có thể phân bố ở các nơi xa nhau.
(3) Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hồn tồn giống nhau.


(4) Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.


(5) Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng lồi đều thích nghi với mơi
trường mới mà chúng phát tán đến.



Có bao nhiêu đặc điểm có thể có ở một quần thể giao phối?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>Câu 4: Cho những mối quan hệ như sau:</b>


(1) Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa nở làm thức ăn.
<i>(2) Ở quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidti và Ceratiasp) con đực sống kí sinh vào con</i>
cái để thụ tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(4) Các cây bạch đàn mọc thành từng nhóm trên một quả đồi chịu đựng gió bão và hạn chế thoát
hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ.


Trong các mối quan hệ trên, có bao nhiêu mối quan hệ là cạnh tranh cùng loài?


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 5: Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật </b>


<b>A. chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.</b>


<b>B. xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác.</b>
<b>C. xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.</b>


<b>D. thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.</b>
<b>Câu 6. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?</b>


<b>A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. </b>
<b>B. Tập hợp cây cọ ở trên một quả đồi ở Phú Thọ.</b>


<b>C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ. </b>


<b>D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây.</b>


<b>Câu 7: Khi nói về cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? </b>
(1) Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức
chứa môi trường.


(2) Khi môi trường khan hiếm nguồn sống và mật độ cá thể q cao thì cạnh tranh cùng lồi
diễn ra khốc liệt.


(3) Giữa các cá thể trong quần thể, cạnh tranh là mối quan hệ phổ biến hơn hỗ trợ.
(4) Cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b>


<b>C. 3.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 8: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?</b>
<b>A.</b> Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì.


<b>B.</b> Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên.
<b>C.</b> Những con cá sống trong Hồ Tây.


<b>D.</b> Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.


<b>Câu 9: Ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là</b>
<b>A. Các con hươu đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản.</b>


<b>B. Bồ nông xếp thành hàng đi kiếm ăn.</b>


<b>C. Cá ép sống bám trên cá lớn.</b>


<b>D. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ lớn.</b>


<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật</b>
trong tự nhiên?


<b>A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó khơng ảnh hưởng đến số</b>
lượng và sự phân bố cá thể trong quần thể.


<b>B. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể, giúp số lượng và sự phân bố cá thể trong</b>
quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho quần thể tồn tại và phát triển.


<b>C. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh</b>
tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV. BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT</b>


<b>Câu 1: Đặc trưng nào sau đây không phải là của quần thể sinh vật?</b>


<b>A. Tỷ lệ giới tính</b> <b>B. Nhóm tuổi</b>


<b>C. Độ đa dạng</b> <b>D. Mật độ</b>


<b>Câu 2: Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến</b>
khi nó chết do già được gọi là


<b>A. tuổi sinh thái. </b> <b>B. tuổi sinh lí. </b>


<b>C. tuổi trung bình. </b> <b>D. tuổi quần thể.</b>



<b>Câu 3: Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau đây:</b>


I. Cấu trúc tuổi của quần thể có thể bị thay đổi khi có thay đổi của điều kiện môi trường.
II. Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể.


III. Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể.


IV. Cấu trúc tuổi có thể phức tạp hay đơn giản, liên quan với tuổi thọ quần thể, vùng phân bố của
lồi.


Có bao nhiêu kết luận đúng?


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 4: Khi nói về quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?</b>


<b>A.</b> Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.


<b>B.</b> Sự phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều.


<b>C.</b> Tuổi quần thể là khoảng thời gian từ khi quần thể được hình thành đến thời điểm được xét.


<b>D.</b> Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
<b>Câu 5: Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là</b>


<b>A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể.</b>


<b>B. làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường.</b>
<b>C. tạo thuận lợi cho sự hỗ trợ nhau của các cá thể trong quần thể.</b>



<b>D. tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể.</b>
<b>Câu 6: Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì</b>


<b>A. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu. </b>
<b>B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống.</b>


<b>C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.</b>
<b>D. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.</b>


<b>Câu 7: Khi thống kê tỉ lệ cá đánh bắt trong các mẻ lưới ở 3 vùng khác nhau, người ta thu được kết</b>
quả như sau:


Vùng Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản


A 82% 16% 2%


B 48% 42% 10%


C 12% 20% 68%


Nhận xét nào sau đây là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. Vùng A khai thác quá mức; vùng B chưa khai thác hết tiềm năng; vùng C khai thác hợp lý.</b>
<b>C. Vùng A chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B khai thác hợp lý; vùng C khai thác quá mức</b>
<b>D. Vùng A chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B khai thác quá mức; vùng C khai thác hợp lý.</b>
<b>Câu 8: Quan sát thấy các cá thể của quần thể phân bố một cách ngẫu nhiên, điều đó chứng tỏ</b>


<b>A. kích thước của quần thể đang tăng.</b>
<b>B. nguồn sống phân bố không đồng đều.</b>


<b>C. mật độ quần thể thấp.</b>


D. giữa các cá thể trong quần thể khơng có sự cạnh tranh gay gắt.


<b>Câu 9: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>
<b>A. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại</b>
điều kiện bất lợi của môi trường.


<b>B. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.</b>
<b>C. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và</b>
không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.


<b>D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có</b>
sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.


<b>Câu 10: Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt là 60:40 do</b>


<b>A. tỉ lệ tử vong 2 giới không đều trong mùa sinh sản. </b>
<b>B. ảnh hưởng của nhiệt độ mơi trường.</b>


<b>C. ảnh hưởng của tập tính đa thê. </b>


<b>D. phân hoá kiểu sinh sống của các cá thể đực và cái.</b>


<b>V. Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo)</b>


<b>Câu 1: Khi nói về kích thước quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Kích thước quần thể ln giống nhau giữa các quần thể cùng lồi.</b>


<b>B. Kích thước quần thể chỉ phụ thuộc vào mức độ sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.</b>


<b>C. Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì mức độ cạnh tranh giữa các cá thể sẽ tăng</b>
cao.


<b>D. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, mức độ sinh sản của quần thể sẽ tăng</b>
lên.


<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?</b>
<b>A. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.</b>


<b>B. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối</b>
thiểu.


<b>C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối</b>
thiểu.


<b>D. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.</b>
<b>Câu 3: Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi</b>


<b>A. điều kiện môi trường bị giới hạn và không đồng nhất.</b>
<b>B. mức độ sinh sản và mức độ tử vong xấp xỉ như nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho dân số thế giới đạt được mức</b>
tăng trưởng cao trong 200 năm qua?


<b>A. Những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội.</b>
<b>B. Sinh đẻ có kế hoạch.</b>


<b>C. Mức độ tử vong giảm và tuổi thọ ngày càng được nâng cao.</b>
<b>D. Chất lượng cuộc sống con người ngày càng được cải thiện.</b>



<b>Câu 5: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?</b>


<b>A. Kích thước quần thể có ảnh hưởng đến mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.</b>
<b>B. Kích thước của quần thể là khoảng không gian mà các cá thể của quần thể sinh</b>
sống.


<b>C. Nếu kích thước quần thể đạt mức tối đa thì các cá thể trong quần thể thường tăng cường hỗ</b>
trợ nhau.


<b>D. Kích thước của quần thể ln ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.</b>


<b>Câu 6: Khi kích thước quần thể của 1 lồi sinh sản hữu tính vượt mức tối đa, thì xu hướng thường</b>
xảy ra là:


<b>A. giảm tỉ lệ tử vong. </b> <b>B. giảm tỉ lệ sinh sản. </b>
<b>C. tăng giao phối gần. </b> <b>D. tăng cạnh tranh.</b>


<b>Câu 7: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm:</b>
<b>A. cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn.</b>


<b>B. cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.</b>


<b>C. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.</b>
<b>D. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, địi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.</b>
<b>Câu 8: Nhân tố nào gây ra sự thay đổi kích thước quần thể?</b>


<b>A. mức sinh sản. </b> <b>B. mức tử vong. </b>
<b>C. mức xuất cư và nhập cư. </b> <b> D. Cả A, B và C.</b>
<b>Câu 9: Kích thước của quần thể là</b>



<b>A. số lượng cá thể hoặc khối lượng của các cá thể phân bố trong khoảng không gian sống của</b>
quần thể.


<b>B. khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian</b>
sống của quần thể.


<b>C. số lượng cá thể hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong</b>
khoảng không gian của quần thể.


<b>D. số lượng cá thể hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong khoảng không</b>
gian sống của quần thể .


<b>Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho quần thể bị suy thối dẫn đến</b>
diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu là


<b>A. Số lượng cá thể của quần thể ít, làm cho dịch bệnh tăng, vì vậy số lượng cá thể của quần</b>
thể lại càng giảm nhanh hơn.


<b>B. Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể khơng có</b>
khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.


<b>C. Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của</b>
các cá thể đực với cá thể cái ít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>VI. Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT</b>


<b>Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần</b>
thể ?


<b>A. Sự thay đổi mức sinh sản và mức tử vong dưới tác động của các nhân tố vô sinh và hữu</b>


sinh.


<b>B. Sự cạnh tranh cùng loài và sự di cư của một số cá thể ra khỏi quần thể.</b>
<b>C. Sự điều chỉnh số lượng vật ăn thịt và vật kí sinh.</b>


<b>D. Tỉ lệ sinh tăng thì tỉ lệ tử cũng tăng trong quần thể.</b>


<b>Câu 2: Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam xuất hiện nhiều vào một khoảng thời</b>
gian nhất định trong năm (thường là mùa hè), cịn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như
vậy quần thể này


<b>A. biến động số lượng theo chu kì năm. </b>
<b>B. biến động số lượng theo chu kì mùa.</b>
<b>C. biến động số lượng khơng theo chu kì. </b>
<b>D. không biến động số lượng.</b>


<b>Câu 3: Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật,</b>
nhân tố nào sau đây là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể?


<b>A. Mức độ sinh sản. B. Độ ẩm. C. Ánh sáng. D. Nhiệt độ.</b>


<b>Câu 4: Khi nói về nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây</b>
<b>sai?</b>


<b>A. Các nhân tố sinh thái vô sinh tác động lên quần thể phụ thuộc mật độ quần thể. </b>
<b>B. Trong các nhân tố vơ sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất.</b>
<b>C. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và nở trứng.</b>


<b>D. Những loài ít có khả năng bảo vệ vùng sống như cá, hươu, nai…thì sự sống sót của con non</b>
phụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt.



<b>Câu 5: Khi nói về mối quan hệ giữa quần thể vật ăn thịt và quần thể con mồi, phát biểu nào sau đây</b>
đúng?


<b>A. Quần thể vật ăn thịt có kích thước lớn hơn quần thể con mồi.</b>


<b>B. Nếu có biến động số lượng cá thể thì quần thể vật ăn thịt ln biến động trước, sau đó kéo theo sự</b>
biến động số lượng của quần thể con mồi.


<b>C. Quần thể vật ăn thịt khống chế số lượng cá thể của quần thể con mồi nên nó kìm hãm sự tiến hóa</b>
của quần thể con mồi.


<b>D. Sự biến động số lượng con mồi và vật ăn thịt có liên quan chặt chẽ với nhau.</b>
<b>Câu 6: Nhân tố chủ yếu quyết định trạng thái cân bằng của quần thể là</b>


<b>A. mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể.</b>
<b>B. kiểu phân bố của cá thể trong quần thể.</b>


<b>C. khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.</b>
<b>D. cấu trúc tuổi của quần thể.</b>


<b>Câu 7: Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:</b>


(I). Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bị sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét,
nhiệt độ xuống dưới 80<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(III). Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 – 4
năm.


(IV). Số lượng ếch nhái ở Miền Bắc giảm mạnh khi có đợt rét đầu mùa đơng đến.



Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến
động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?


<b>A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.</b>
<b>Câu 8: Số lượng cá thể của quần thể biến động là do</b>


<b>A. quần thể ln có xu hướng tự điều chỉnh.</b>
<b>B. các cá thể trong quần thể luôn hỗ trợ lẫn nhau.</b>
<b>C. các cá thể trong quần thể luôn cạnh tranh với nhau.</b>
<b>D. những thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.</b>


<b>Câu 9: Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể khi số cá thể của quần thể giảm xuống quá thấp</b>
hoặc tăng lên quá cao sẽ dẫn đến


<b>A. hiện tượng khống chế sinh học. B. ức chế - cảm nhiễm.</b>
<b>C. trạng thái cân bằng của quần thể. D. nhịp sinh học.</b>


<b>Câu 10: Kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể nào sau đây là kiểu biến động theo chu kì?</b>
<b>A. Số lượng cá thể của quần thể ếch đồng ở miền Bắc Việt Nam tăng nhanh vào mùa hè và giảm vào</b>
mùa đông.


<b>B. Số lượng cá thể của quần thể tràm ở rừng U Minh giảm sau khi cháy rừng.</b>
<b>C. Số lượng cá thể của quần thể cá chép ở Hồ Tây giảm sau khi thu hoạch.</b>


<b>D. Số lượng cá thể của quần thể thông ở Côn Sơn giảm sau khi khai thác.</b>


<b>VII. Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ</b>


<b>Câu 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần xã sinh vật ? </b>


<b>A. Tập hợp sinh vật trong Hồ Tây. </b>


<b>B. Tập hợp ốc bươu vàng trong một ruộng lúa.</b>
<b>C. Tập hợp các cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. </b>
<b>D. Tập hợp cá trắm cỏ trong một cái ao. </b>


<b>Câu 2: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể sinh vật ?</b>
<b>A. Tỉ lệ giới tính.</b>


<b>B. Sự phân bố của các lồi trong khơng gian.</b>


<b>C. Số lượng cá thể cùng lồi trên một đơn vị diện tích hay thể tích.</b>
<b>D. Nhóm tuổi.</b>


<b>Câu 3: Trong quần xã sinh vật, lồi đóng vai trị quan trọng do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối</b>
lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh, được gọi là


<b>A. loài ưu thế.</b> <b>B. loài chủ chốt.</b>


<b>C. loài đặc trưng.</b> <b>D. lồi ngẫu nhiên.</b>


<b>Câu 4: Lồi chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là lồi có số lượng nhiều hơn hẳn các lồi khác và có</b>
vai trị quan trọng trong quần xã so với các loài khác là


<b>A. loài ưu thế.</b> <b>B. loài chủ chốt.</b>


<b>C. loài đặc trưng.</b> <b>D. loài ngẫu nhiên.</b>


<b>Câu 5: Đặc điểm của mối quan hệ hội sinh là:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

gì.


<b>B. hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các lồi đều có lợi.</b>


<b>C. hợp tác giữa 2 hay nhiều lồi và tất cả các lồi đều có lợi nhưng không phải là quan hệ</b>
chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi lồi.


<b>D. một lồi sống nhờ trên cơ thể của lồi khác, lấy các chất ni sống cơ thể từ lồi đó.</b>
<b>Câu 6: Trong quần xã sinh vật, nếu một lồi sống bình thường nhưng gây hại cho lồi khác, đó là</b>
mối quan hệ


<b>A. sinh vật này ăn sinh vật khác.</b> <b>B. hợp tác.</b>


<b>C. kí sinh.</b> <b>D. ức chế cảm nhiễm.</b>


<b>Câu 7: Hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng</b>
cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã,
được gọi là hiện tượng


<b>A. cạnh tranh khác loài.</b> <b>B. hỗ trợ khác loài.</b>
<b>C. khống chế sinh học.</b> <b>D. khuếch đại sinh học.</b>


<b>Câu 8:Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là</b>
quan hệ đối kháng?


<b>A. Chim sáo và trâu rừng.</b> <b>B. Chim sâu và sâu ăn lá.</b>
<b>C. Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn.</b> <b>D. Lúa và cỏ dại.</b>


<b>Câu 9: Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng</b>
<b>A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.</b>


<b>B. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống.</b>
<b>C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống.</b>
<b>D. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống.</b>


<b>Câu 10: Đặc điểm nào sau đây về sự phân tầng của các loài sinh vật trong quần xã rừng mưa nhiệt</b>
đới là đúng?


<b>A. Các lồi thực vật hạt kín khơng phân bố theo tầng cịn các lồi khác phân bố theo tầng</b>
<b>B. Các lồi thực vật phân bố theo tầng cịn các lồi động vật khơng phân bố theo tầng.</b>
<b>C. Sự phân tầng của các loài thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật.</b>
<b>D. Sự phân tầng của thực vật và động vật không phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái.</b>
<b>Câu 11: Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.</b>
<b>B. Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường.</b>


<b>C. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi</b>
loài.


<b>D. Mỗi quần xã sinh vật chỉ có một lồi ưu thế quyết định chiều hướng biến đổi của nó.</b>
<b>Câu 12: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến</b>


<b>A. làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã.</b>
<b>B. sự hủy diệt của một lồi nào đó trong quần xã.</b>
<b>C. sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã.</b>
<b>D. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>D. Mức độ đa dạng của quần xã biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thối của quần xã.</b>
<b>Câu 14: Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật ?</b>



(I) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng mơi trường.
(II) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.


(III) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(IV) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.


<b>A. (III) và (IV).</b> <b>B. (I) và (IV).</b>


<b>C. (II) và (III).</b> <b>D. (I) và (II).</b>


<b>Câu 15: Mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ và mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi giống nhau ở đặc</b>
điểm nào sau đây?


<b>A. Đều làm chết các cá thể của lồi bị hại.</b>


<b>B. Lồi bị hại ln có số lượng cá thể nhiều hơn lồi có lợi.</b>
<b>C. Lồi bị hại ln có kích thước cá thể nhỏ hơn lồi có lợi.</b>
<b>D. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai lồi.</b>


<b>Câu 16: Trên đồng cỏ, các con bị đang ăn cỏ. Bị tiêu hố được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong</b>
dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bị. Khi nói về quan hệ giữa các sinh
vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A .Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh.</b>
<b>B. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh.</b>


<b>C. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.</b>
<b>D. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.</b>


<b>Câu 17: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh</b>


vật ?


<b>A. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh</b>
cảnh.


<b>B. Mối quan hệ vật chủ-vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi-vật ăn thịt.</b>


<b>C.Trong tiến hố, các lồi gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái</b>
của mình.


<b>D. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của</b>
q trình tiến hố.


<b>Câu 18. Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ có ít nhất một</b>
lồi bị hại?


(I). Cây tầm gửi sống bám trên cây thân gỗ.


(II). Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các lồi cá tơm.
(III). Giun sán sống trong ruột lợn.


(IV). Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.


<b>A. 1. </b> <b> B. 3. </b> <b> C. 2. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 19: Khi nói về mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây</b>
đúng?


(I). Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa của cả quần thể
vật ăn thịt và quần thể con mồi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

(III). Ở mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường chỉ làm suy yếu vật chủ chứ
không tiêu diệt ngay vật chủ.


(IV). Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy q trình tiến hóa.


<b>A. 2.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 20: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hoá học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử</b>
dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?


(I). Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.
(II). Khơng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.


(III). Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.
(IV). Không gây ô nhiễm môi trường.


<b>A. (I) và (IV).</b> <b>B. (II) và (III).</b> <b>C. (III) và (IV).</b> <b>D. (I) và (II).</b>


<b>VIII. Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI</b>


<b>Câu 1: Diễn thế sinh thái là</b>


<b>A. quá trình biến đổi tuần tự của quần thể sinh vật qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến</b>
đổi của mơi trường.


<b>B. q trình mở rộng vùng phân bố của quần xã, tương ứng với sự biến đổi của mơi trường.</b>
<b>C. q trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của</b>
mơi trường.



<b>D. q trình mở rộng vùng phân bố của quần thể sinh vật, tương ứng với sự biến đổi của môi</b>
trường.


<b>Câu 2: Sơ đồ nào sau đây mơ tả đúng về q trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái</b>
tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn?


<b>A. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết các cây lim→ cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → rừng thưa</b>
cây gỗ nhỏ ưa sáng→ cây gỗ nhỏ và cây bụi → trảng cỏ.


<b>B. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết các cây lim → cây gỗ nhỏ và cây bụi → rừng thưa cây</b>
gỗ nhỏ ưa sáng→ cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → trảng cỏ.


<b>C. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết các cây lim → rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng→ cây gỗ</b>
nhỏ và cây bụi → cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → trảng cỏ.


<b>D. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết các cây lim → rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng→ cây bụi</b>
và cỏ chiếm ưu thế → cây gỗ nhỏ và cây bụi → trảng cỏ.


<b>Câu 3: Khi nói về diễn thế nguyên sinh, phát biểu nào sau đây đúng?</b>


<b>A. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật phát</b>
triển, nhưng bị hủy diệt.


<b>B. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật.</b>
<b>C. Diễn thế ngun sinh thường dẫn tới một quần xã bị suy thoái.</b>


<b>D. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế xảy ra do hoạt động chặt cây, đốt rừng,... của con người.</b>
<b>Câu 4: Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh: </b>


(I). Mơi trường chưa có sinh vật.



(II). Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực).
(III). Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. (I), (III),(IV),(II). </b> <b>B. (I), (IV),(III),(II).</b>
<b>C. (I), (II),(IV),(III).</b> <b>D. (I), (II), (III),(IV4).</b>
<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái?</b>


<b>A. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở mơi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định.</b>
<b>B. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở mơi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào.</b>
<b>C. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau.</b>


<b>D. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện</b>
ngoại cảnh.


<b>Câu 6: Trong quần xã sinh vật, nhóm lồi nào đóng vai trị quan trọng nhất trong diễn thế sinh thái?</b>


A. Loài ưu thế. <b>B. Loài đặc trưng. </b>


<b>C. Loài ngẫu nhiên. </b> <b>D. Loài thứ yếu.</b>


<b>Câu 7: Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?</b>


<b>A. Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế</b>
sinh thái.


<b>B. Diễn thế sinh thái có thể xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu hoặc hoạt</b>
động khai thác tài nguyên của con người.


<b>C. Diễn thế thứ sinh ln dẫn tới hình thành quần xã tương đối ổn định.</b>



<b>D. Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp con người khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và</b>
khắc phục những biến đổi bất lợi của mơi trường.


<b>Câu 8:Trong diễn thế sinh thái, nhóm lồi ưu thế đã “tự đào huyệt chơn mình”. Ngun nhân chính</b>
do


<b>A. hoạt động của nhóm lồi ưu thế làm biến đổi mạnh mẽ mơi trường, từ đó tạo điều kiện cho</b>
nhóm lồi khác có khả năng cạnh tranh cao hơn trở thành nhóm lồi ưu thế mới.


<b>B. nhóm lồi ưu thế hạn chế các hoạt động sống trong điều kiện mơi trường ổn định, từ đó dễ</b>
bị các lồi khác vượt lên thành nhóm lồi ưu thế mới.


<b>C. nhóm loài ưu thế hạn chế các hoạt động sống trong điều kiện mơi trường thay đổi, từ đó dễ</b>
bị các lồi khác vượt lên thành nhóm lồi ưu thế mới.


<b>D. hoạt động của nhóm lồi ưu thế làm biến đổi mạnh mẽ mơi trường, từ đó dẫn đến cạn kiệt</b>
nguồn sống của chính các lồi ưu thế và các lồi khác trong quần xã.


<b>Câu 9: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:</b>


(I). Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.


(II). Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mơi
trường.


(III). Song song với q trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều
kiện tự nhiên của môi trường.


(IV). Luôn dẫn tới quần xã bị suy thối.



Các thơng tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là
<b>A. (II) và (III).</b> <b>B. (I) và (IV).</b> <b>C. (III) và (IV).</b> <b>D. (I) và (II).</b>
<b>Câu 10: Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển</b>
làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay thế. Theo
thời gian, sau cỏ là trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng ngun sinh.Theo lí thuyết,
khi nói về q trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


(I). Đây là quá trình diễn thế sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(III). Độ đa dạng sinh học có xu hướng tăng dần trong quá trình biến đổi này.


(IV). Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt
giữa các loài trong quần xã.


</div>

<!--links-->

×