Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

bài Luyện từ và câu - Dùng câu hỏi vào mục đích khác | Ngữ văn, Lớp 4 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Luyện từ và câu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Đọc lại đoạn đối thoại giữa ơng hịn rấm với chú bé Đất : </b>


<b>Ơng Hòn Rấm cười bảo: </b>


<b>- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà ! </b>
<b>Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại: </b>


<b>- Nung ấy ạ? </b>


<b>- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xơng pha, làm được nhiều việc có </b>
<b>ích. </b>


<b>Những câu hỏi được dùng trong đoạn văn trên : </b>
<b>- Sao chú mày nhát thế ? </b>


<b>- </b>

<b>Nung ấy ạ ? </b>


<b>- Chứ sao ? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>THẢO LUẬN </b>



<b>Thảo luận nhóm 4, cùng nhau suy nghĩ và trả lời câu hỏi 2 </b>



<b>Theo em, các câu hỏi của ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi về điều </b>


<b>chưa biết không? Nếu không, chúng được dùng để làm gì? </b>



<b>Thời gian thảo luận : 5 phút </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN </b>



<b>-Trình bày kết quả. </b>



<b>- Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung </b>



<b>Các câu hỏi của ơng hịn rấm khơng dùng để hỏi về điều chưa </b>


<b>biết. Mà nó được dùng để thể hiện thái độ chê bai cậu bé đất là </b>


<b>nhút nhát, không dám vào nung trong lửa </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Làm việc cá nhân: đọc tình huống, suy nghĩ và trả lời: </b>



<b>Trong Nhà văn hóa, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang </b>
<b>xem. Bỗng có người bên cạnh bảo : “Các cháu có thể nói nhỏ hơn </b>
<b>khơng?” em hiểu câu hỏi đó có ý nghĩa gì? </b>


<b>- Trả lời : </b>


<b>Luyện từ và câu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Luyện từ và câu </b>



<b>- Qua 2 tình huống trên, câu hỏi có phải chỉ dùng để hỏi hay khơng? Vậy </b>
<b>các câu hỏi cịn dùng để làm gì khác ? </b>


<b>GHI NHỚ </b>


<b>Nhiều khi, ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện : </b>
<b>1. Thái độ khen, chê </b>



<b>2. Sự khẳng định, phủ định </b>
<b>3. Yêu cầu mong muốn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Luyện từ và câu </b>



<b>Luyện tập : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Luyện từ và câu </b>



<b>Bài tập 2 : Trình bày cách đặt câu trong phiếu bài tập </b>



<b>Đặt câu phù hợp với các tình huống trong sách giáo khoa : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Luyện từ và câu </b>



<b>Bài tập 3: </b>



<b>THẢO LUẬN </b>



<b>a) Nêu tình huống để tỏ thái độ khen, chê. </b>



<b>b) Nêu tình huống để khẳng định, phủ định. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CỦNG CỐ </b>



<b>NHẮC LẠI GHI NHỚ </b>



<b>Nhiều khi, ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện : </b>
<b>1. Thái độ khen, chê </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×