Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật Lý lớp 7 năm 2018 - 2019 | Vật lý, Lớp 7 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT KIỂM TRA 45 PHÚT – HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN: VẬT LÝ 7- NĂM HỌC:2018 – 2019</b>
<b>1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 26 theo PPCT </b>
<b>2. Mục đích:</b>


- Đối với học sinh: Đánh giá kết quả học tập, rút ra ưu nhược điểm để tiếp tục cố gắng.


- Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến
thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các
em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.


<b>3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :</b>
<i><b>a) Tổng số điểm toàn bài:10 điểm.</b></i>


<i><b>b) Tính trọng số điểm cho từng mạch nội dung:</b></i>
- Điện tích: học trong 2 tiết = 25%


- Dịng điện, nguồn điện, sơ đồ mạch điện: học trong 4 tiết = 50%
- Các tác dụng của dòng điện: học trong 2 tiết = 25%


<i><b>c) Tính tốn số điểm với từng mạch nội dung: 2,5đ – 5đ – 2,5đ </b></i>
<i><b>d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức:</b></i>
Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao:


<i><b>e) Ma trận đề</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng cao</b> <b>Tổng</b>


TN T


L TN TL TN TL TN TL TN TL



<b>Điện tích</b> <b>3 câu</b>


<b>0,75đ</b> <b>( 1,5đ )1 câu</b> <b>(0,25đ1 câu</b>


<b>)</b>


<b>4 câu</b>
<b>( 1,0đ </b>


<b>)</b>


<b>1 câu</b>
<b>( 1,5đ )</b>


<b>Dòng</b>
<b>điện,</b>
<b>nguồn</b>


<b>điện</b>


<b>1 câu</b>


<b>0,25đ</b> <b>4 câu1đ</b> <b>0,25đ1 câu</b> <b>(3,5đ)1 câu</b> <b>6 câu(1,5đ)</b> <b>( 3,5đ)1 câu</b>


<b>Các tác</b>
<b>dụng của</b>


<b>dòng</b>
<b>điện</b>



<b>1 câu</b>
<b>0,25đ</b>


<b>1 câu</b>
<b>0,25 đ</b>


<b>1 câu</b>
<b>( 2đ)</b>


<b>2 câu</b>
<b>( 0,5đ)</b>


<b>1 câu</b>
<b>( 2 đ)</b>


<b>Tổng số</b>
<b>câu</b>
<b>Tổng số</b>


<b>điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>


<b>5 câu</b>
<b>1,25đ</b>
<b>12,5%</b>


<b>6 câu</b>
<b>3,25đ</b>
<b>32,5%</b>



<b>3 câu</b>
<b>5,25đ</b>
<b>52,5%</b>


<b>1 câu</b>
<b>0,25đ</b>
<b>2,5%</b>


<b>9 câu</b>
<b>10 đ</b>
<b>100%</b>


<b>TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lớp:…….. <b>Khối: 7 Tiết 27</b>
<b>Năm học 2018 - 2019</b>
<i><b>Thời gian làm bài 45 phút</b></i>


<b>I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm)</b>
<b>Câu 1: Sơ đồ mạch điện dùng để:</b>


A. lắp mạch điện tương ứng C. sửa chữa dụng cụ điện


B. mô tả mạch điện <b>D. mô tả mạch điện để lắp mạch điện tương ứng.</b>


<b>Câu 2: Trong các nhận xét sau, nhận xét sai là:</b>


A. Máy giặt hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện



B. Rơ-le tự ngắt rơ-le điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dịng điện
C. Có thể dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện để mạ kim loại


D. Tác dụng sinh lý chỉ có hại đối với cơ thể người.


<b>Câu 3: Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục</b>
<b>quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?</b>


A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
B. Hai thanh nhựa này hút nhau.


C. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy nhau.
D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy, sau đó hút nhau.


<b>Câu 4: Dịng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào sau đây, khi chúng hoạt động </b>
<b>bình thường?</b>


A.Cơng tắc C. Đèn báo của tivi


B. Máy bơm nước chạy điện D. Dây dẫn điện ở gia đình.


<b>Câu 5: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:</b>
a, Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách ……….
b, Dòng điện là dòng các …….. …….. dịch chuyển ………...
c, Hai vật nhiễm điện cùng loại thì ……….


<b>Câu 6: Điền đúng sai trong các câu sau: </b>


Câu Đúng Sai



1) Giấy là vật dẫn điện tốt.


2) Có dịng điện đang chạy trong thước nhựa bị nhiễm điện.


3) Nguồn điện có khả năng cung cấp dịng điện để các dụng cụ hoạt động.
4) Đồng là chất dẫn điện tốt.


<b>II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm) </b>


<b>Câu 1: (1,5 điểm) Ở các nhà máy dệt, người ra thường đặt những tấm kim loại lớn đã nhiễm điện ?</b>
Giải thích tại sao?


<b>Câu 2: Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện trong các trường hợp sau: </b>
1. Hai pin mắc liên tiếp, một bóng đèn dây tóc Đ, một khố K và một số dây dẫn.(2 điểm)


<b>2. Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng hay khơng? Xác định chiều dịng điện khi đó? (1,5 điểm)</b>


<b>Câu 3: (2,0 điểm) Nêu các tác dụng của dịng điện khi chạy qua bóng đèn dây tóc. Tác dụng nào là có</b>
lợi, tác dụng nào là có hại?


<i><b>Học sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài thật tốt</b></i>
<b>ĐỀ CHẴN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN</b>
Họ và tên:………..
Lớp:……..


<b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN: VẬT LÝ </b>



<b>Khối: 7 Tiết 27</b>
<b>Năm học 2018 - 2019</b>


<i><b>Thời gian 45 phút.</b></i>
<b>I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì?</b>


A. Giúp các thợ điện dựa vào đó mắc mạch điện đúng như yêu cầu.
B. Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện.
C. Mô tả mạch điện đơn giản trong thực tế.


D. Tất cả các câu trên đều đúng.


<b>Câu 2: Hai quả bóng bay được thổi phồng có kích cỡ bằng nhau, được treo bằng sợi chỉ sau khi</b>
<b>cọ xát và đưa lại gần nhau. Thấy hai quả bóng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây đúng?</b>


A. Một quả bóng bị nhiễm điện, quả kia không.
B. Hai quả bị nhiễm điện khác loại.


C. Hai quả bóng đều khơng bị nhiễm điện.
D. Hai quả bóng bị nhiễm điện cùng loại.


<i><b>Câu 3: Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây?</b></i>


A. Làm tê liệt thần kinh C. Hút các vụn giấy


B. Làm quay kim nam châm D. Làm nóng dây dẫn


<b>Câu 4:Tác dụng nhiệt của dịng điện khơng có ích trong những dụng cụ nào sau đây?</b>



A. Ấm điện B. Vô tuyến C. Bàn là D. Máy sưởi điện


<b>Câu 5: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:</b>


a, Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng ………. bóng đèn bút thử điện.
b, Dòng điện trong kim loại là dòng các ……….. tự do dịch chuyển ………….
c, Hai vật nhiễm điện khác loại thì…….


<b>Câu 6: Điền đúng sai trong các câu sau: </b>


Câu Đúng Sai


1) Vải là vật cách điện.


2)Không có dịng điện chạy qua radio đang nói.


3)Dịng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền
với hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn.


4)Gỗ ẩm là chất dẫn điện tốt.


<b>II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm) </b>


<b>Câu 1: (2 điểm) Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời</b>
gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chạm vào khơng khí?


<b>Câu 2: Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện trong trường hợp sau: </b>
1. Hai pin mắc liên tiếp, một bóng đèn Đ, một cơng tắc K và một số dây dẫn. ( 2 điểm)



2. Nếu đổi cực của pin thì đèn ( đèn trong mạch là đèn LED) có sáng hay khơng? Xác định chiều dịng
<b>điện khi đó? (1 điểm)</b>


<b>Câu 3: ( 2,0 điểm)Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Cho ví dụ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN</b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ Khối: 7</b>


<b>Năm học 2018 - 2019</b>
<i><b>Thời gian làm bài 45 phút</b></i>
<b> I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi ý đúng 0,25đ</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Đề chẵn </b> D D A C


<b>Đề lẻ</b> <sub>D</sub> <sub>D</sub> <sub>C</sub> <sub>B</sub>


<b>Câu 5:</b>


<b>ĐỀ CHẴN: cọ xát, điện tích, có hướng, đẩy nhau.</b>
<b>ĐỀ LẺ: làm sáng, electron, có hướng, hút nhau</b>
<b>Câu 6:</b>


<b>ĐỀ CHẴN: S, S, Đ, Đ.</b>
<b>ĐỀ LẺ: Đ, S, Đ, Đ.</b>
<b>II. Tự luận: (7đ)</b>


<b>Đề chẵn</b> <b>Đề lẻ </b>



<b>Câu 1 Trong các xưởng dệt vài thường có các </b>
bụi vải bay lơ lửng trong khơng khí. Các
hạt bụi đó gây khó chịu và ảnh hưởng xấu
đến sức khỏe của các cơng nhân làm việc.
Vì vậy, người ta treo các tấm kim loại đã
nhiễm điện lên cao để hút bụi, do vật
nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ,
nhẹ khác. Như vậy sức khỏe công nhân
đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch.


Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay
đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với
khơng khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút
các hạt bụi có trong khơng khí ở gần nó.


Mép cánh quạt chém vào khơng khí được cọ xát
mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ
mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở
mép cánh quạt nhiều nhất.


<b>Câu 2 1.Vẽ đúng hình</b>


2.Vẽ đúng hình 2.Vẽ đúng hình1.Vẽ đúng hình


<b>Câu 3 Các tác dụng trong thiết bị điện: tác dụng</b>
phát sáng, tác dụng nhiệt.


Tác dụng phát sáng là có lợi, tác dụng
nhiệt là có hại.



Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua.
Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện chạy
qua.


BAN GIÁM HIỆU
Kí duyệt


NHĨM TRƯỞNG CHUN
MƠN


Kí duyệt


NGƯỜI RA ĐỀ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KẾT QUẢ KIỂM TRA</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN: VẬT LÝ</b>


<b>Khối: 7</b>


<b>Năm học 2018 - 2019</b>
<i><b>Thời gian làm bài 45 phút</b></i>


<b>Lớp</b> <b>Sĩ<sub>số</sub></b> <b>8->10</b> <b>6,5->7,5</b> <b>5->6</b> <b>3->4.5</b> <b>0->2,5</b> <b>Trên TB</b> <b>Dưới TB</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>



<b>7A</b>
<b>7B</b>


<b>7C</b>


<b>Đánh giá chung:</b>
<b>Lớp 7A</b>


... ...
...


...
...
...
...
...
<b>Lớp 7B</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Lớp 7C</b>


...


...
...
...
...
...


<i>Đình Xuyên, ngày ... tháng ... năm ....</i>


</div>

<!--links-->

×